1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên

118 567 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐINH THỊ THU HIỀN NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA HƯNG YÊN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI - 2008 Luận văn hoàn thành Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 2008 Có thể tìm đọc luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU TRANG Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề quản lí 1.2.2 Các khái niệm liên quan đến phát triển nguồn nhân lực 16 1.2.3 Các khái niệm liên quan đến đội ngũ giảng viên 21 1.3 Những yêu cầu đặt đội ngũ giảng viên Đại 22 học, Cao đẳng bối cảnh 1.3.1 Bối cảnh thời đại 22 1.3.2 Những yêu cầu đặt giáo dục Đại học, Cao 23 đẳng 1.3.3 Những yêu cầu đặt đội ngũ giảng viên Đại 24 học, Cao đẳng 1.4 Một số vấn đề đội ngũ giảng viên 25 1.4.1 Vai trò, nhiệm vụ giảng viên Cao đẳng 25 1.4.2 Vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Cao đẳng 26 1.5 Đặc trưng trường tư thục yêu cầu trường Đại 36 học, Cao đẳng tư thục giai đoạn 1.5.1 Đặc trưng trường tư thục 36 1.5.2 Yêu cầu trường Đại học, Cao đẳng, tư thục 37 giai đoạn Kết luận chương 38 Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên 39 Trường Cao Đẳng Bách Khoa Hưng yên 2.1 Vài nét điều kiện kinh tế - giáo dục Tỉnh Hưng 39 Yên nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trình độ Đại học, Cao đẳng tỉnh 2.2 Vài nét Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên 40 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 40 2.3 Thực trạng Đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách 44 Khoa Hưng Yên 2.3.1 Số lượng, cấu giới, độ tuổi đội ngũ giảng viên 44 2.3.2 Thực trạng trình độ đội ngũ giảng viên 46 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên 52 Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên 2.4.1 Thực trạng chế, sách cho đội ngũ giảng viên 52 2.4.2 Thực trạng quy hoạch đội ngũ giảng viên 54 2.4.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng 56 2.4.4 Thực trạng xây dựng môi trường thuận lợi cho phát 57 triển đội ngũ giảng viên 2.4.5 Thực trạng nâng cao lực quản lí, đặc biệt ứng 59 dụng công nghệ thông tin việc quản lí đội ngũ giảng viên 2.4.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên 61 Kết luận chương 63 Chương 3: Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường 64 Cao Đẳng Bách Khoa Hưng yên 3.1 Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường 64 Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên 3.1.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lí 64 3.1.2 Nhóm giải pháp hồn thiện chế sách tuyển 69 dụng, đãi ngộ, sử dụng bảo vệ quyền lợi cho đội ngũ giảng viên 3.1.3 Nhóm giải pháp quy hoạch đội ngũ giảng viên 71 3.1.4 Nhóm giải pháp đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng 75 đội ngũ giảng viên 3.1.5 Nhóm giải pháp xây dựng môi trường thuận lợi cho 81 phát triển đội ngũ giảng viên 3.1.6 Xây dựng chế kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên 86 3.2 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp 90 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ GD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CĐ Cao Đẳng CĐBKHY Cao Đẳng Bách Khoa Hưng yên CB CNV Cán công nhân viên CBGD Cán giảng dạy CBQL Cán quản lí CHXHCNVN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CNTT Cơng nghệ thơng tin CSVC Cơ sở vật chất D-H Dạy học ĐH Đại học ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD - ĐT Giáo dục - đào tạo GDĐH Giáo dục Đại học GV Giáo viên, Giảng viên HS Học sinh HS, SV Học sinh, sinh viên KHCN Khoa học công nghệ KT Kinh tế KT - XH Kinh tế - xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục QLNN Quản lí nhà nước SV Sinh viên TW Trung ương XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa XHHGD Xã hội hố giáo dục DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Hình 1.1 Các chức quản lí 11 Hình 1.2 Quản lí giáo dục 15 Hình 1.3 Các yếu tố làm sản phẩm 17 Hình 1.4 Chất lượng đội ngũ giảng viên 28 Hình 1.5 Sơ đồ quy trình tuyển chọn giáo viên 31 Hình 1.6 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên 35 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Nhà trường 42 Hình 2.2 Mối liên hệ hệ ngành nghề đào tạo trường 43 Bảng 2.1 Thống kê số lượng GV, cấu giới, độ tuổi theo môn 45 Bảng 2.2 Thống kê trình độ giảng viên 46 Bảng 2.3 Thống kê trình độ học vấn GV theo mơn 47 Bảng 2.4 Thống kê trình độ lí luận trị, số Đồn viên - Đảng viên 48 Bảng 2.5 Thống kê trình độ sư phạm ĐNGV 49 Bảng 2.6 Trình độ khác ĐNGV 50 Bảng 2.7 Mức độ đánh giá chế độ, sách trường 53 ĐNGV Bảng 2.8 Mức độ đánh giá việc qui hoạch ĐNGV trường 55 Bảng 2.9 Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGV 56 Bảng 2.10 Mức độ đánh giá việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho 57 ĐNGV Bảng 2.11 Mức độ đánh giá môi trường làm việc ĐNGV 59 Bảng 2.12 Mức độ thực việc nâng cao lực quản lí , đặc biệt 61 ứng dụng CNTT việc quản lí ĐNGV nhà trường Bảng 2.13 Mức độ đánh giá hoạt động kiểm tra, đánh giá ĐNGV 62 Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi 90 giải pháp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ vai trò đội ngũ giảng viên Nhà trƣờng giai đoạn Chất lượng đào tạo vấn đề sống trường ĐH, CĐ nước ta Người chịu trách nhiệm chất lượng trường khơng khác ĐNGV, trường có ĐNGV mạnh chất lượng có mạnh đào tạo Do đó, gánh nặng cải cách GD đặt lên vai GV Hơn hết, thầy khát khao hồn thiện kiến thức chun mơn, lực sư phạm Đổi đại hoá phương pháp GD, chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tự chủ HS, SV trình học tập, hoạt động tự quản nhà trường tham gia hoạt động XH, đổi chương trình đào tạo bồi dưỡng GV, trọng việc rèn luyện, giữ gìn nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo cơng việc trọng tâm mà Đảng, Chính phủ quan ban ngành liên quan nỗ lực tập trung cho ĐNGV, phấn đấu đến năm 2020 có ĐH Việt Nam xếp hạng 200 ĐH hàng đầu giới số trường ĐH tốp 500 1.2 Xuất phát từ hiệu công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Bách Khoa Hƣng yên nhiều yếu Một giải pháp cho GD Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu thách thức hội nhập quốc tế mở rộng, củng cố phát triển hệ thống trường ngồi cơng lập Hệ thống đóng vai trị điều tiết nhu cầu học tập người dân, đảm bảo cho người dân học, đào tạo loại trình độ khác Song, hiệu công tác phát triển ĐNGV thuộc hệ thống trường ngồi cơng lập cịn nhiều bất cập ĐNGV vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lượng không đồng cấu đội ngũ Trong điều quan trọng chế, sách dành cho hệ thống trường ngồi cơng lập lại q ngặt nghèo, khơng có “ưu ái”, bao cấp, trợ cấp trường công lập, cộng thêm nội lục đục, khơng thống nhất, đồn kết nghiêm trọng; bổ nhiệm tuỳ hứng; mặt chật hẹp; môi trường GD khơng tốt, khơng có hội thăng tiến, khơng hấp dẫn SV giỏi trường so với công ty, doanh nghiệp, làm cho ĐNGV trường dễ nảy sinh tâm lí chán nản, khơng có tư tưởng gắn bó tâm huyết với trường nguyên nhân dẫn đến thiếu hiệu công tác phát triển ĐNGV trường ngồi cơng lập nói chung Trường CĐBKHY nói riêng 1.3 Xuất phát từ chất lƣợng nhiều bất cập đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Bách Khoa Hƣng yên Những năm gần đây, việc đổi phương pháp D-H nhằm cải tiến chất lượng đào tạo ĐH & CĐ tồn thể XH, có nhà khoa học nhà QL, quan tâm trở thành vấn đề thời xúc Mặc dù có đạo cấp QLNN vấn đề triển khai số trường ĐH, CĐ, khơng GV ý thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng kết chưa thực mong đợi Hiện tượng thầy đọc - trò ghi, dạy chay - học chay phổ biến nhiều giảng đường cơng lập mà hệ thống trường ngồi cơng lập Chính trang thiết bị học tập nghèo nàn, eo hẹp, chế, sách nghẹt thở, yêu cầu cần thiết GV nhằm phục vụ cho nhu cầu học tập SV quyền lợi GV khơng đáp ứng, dẫn đến tình trạng “dạy cho xong có cố chẳng lợi ích gì” làm cho cơng tác giảng dạy, học tập NCKH ĐNGV thuộc hệ thống trường ngồi cơng lập khó đạt chất lượng cao phát triển Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, chúng tơi chọn đề tài: “Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng yên” với mong muốn nghiên cứu để tìm giải pháp thích hợp nhằm phát triển đội ngũ GV trường ngày vững mạnh, lực lượng then chốt, định tới chất lượng GD - ĐT nhà trường Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng, đề xuất số giải pháp phát triển ĐN GV nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐBKHY Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên 3.2 Khảo sát phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng yên 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng yên Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: ĐNGV Trường CĐBKHY 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Công tác phát triển ĐNGV Trường CĐBKHY Giả thuyết khoa học Thực trạng ĐNGV Trường CĐBKHY nhiều bất cập Chất lượng GD ĐT trường nâng cao áp dụng giải pháp hợp lí cơng tác phát triển ĐNGV Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài giới hạn việc nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm phát triển ĐNGV trường - Khảo sát sử dụng số liệu từ ngày thành lập trường đến Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Luận văn góp phần làm sáng tỏ vị trí, vai trị ĐNGV Trường CĐBKHY - Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ĐNGV Trường ... pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường 64 Cao Đẳng Bách Khoa Hưng yên 3.1 Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường 64 Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên 3.1.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực... đề phát triển đội ngũ giảng viên Chƣơng 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng yên Chƣơng : Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao. .. tác phát triển đội ngũ giảng viên 3.2 Khảo sát phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng yên 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà NộiII Tài liệu, sách báo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
5. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Nxb Giáo dục, Hà nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Đặng Quốc Bảo, Hoạt động quản lí và sự vận dụng vào quản lí nhà trường, Tập bài giảng lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động quản lí và sự vận dụng vào quản lí nhà trường
8. Đặng Quốc Bảo, Kinh tế học giáo dục Tập bài giảng lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học giáo dục
10. Đặng Quốc Bảo, Vấn đề “Quản lí” và “Quản lí nhà trường”, Tập bài giảng cho lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề “Quản lí” và “Quản lí nhà trường”
11. Đặng Quốc Bảo, Vấn đề „Quản lý‟ và „Quản lí nhà trường‟ nhận thức từ tinh hoa tiền nhân và ý tưởng của thời đại, Bài giảng lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề „Quản lý‟ và „Quản lí nhà trường‟ nhận thức từ tinh hoa tiền nhân và ý tưởng của thời đại
12. Đặng Xuân Hải, Vai trò của cộng đồng - xã hội trong giáo dục và quản lí giáo dục, Tập bài giảng cho lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cộng đồng - xã hội trong giáo dục và quản lí giáo dục
13. Harold Koontz - Cryril Odonnell - Heinz Weirich, Những vấn đề cốt yếu của quản lí, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lí
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
14. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lí
Tác giả: Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
16. Ngô Quang Sơn (2006), Công nghệ thông tin và truyền thông trong quản lí giáo dục và dạy học, Tập bài giảng cho lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin và truyền thông trong quản lí giáo dục và dạy học
Tác giả: Ngô Quang Sơn
Năm: 2006
17. Nguyễn Đức Chính, Quản lý chất lượng trong giáo dục, Tập bài giảng cho lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong giáo dục
18. Nguyễn Như ý (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt thông dụng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Nguyễn Quốc Chí (2004), Những cơ sở lí luận quản lí giáo dục, Tập bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lí luận quản lí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí
Năm: 2004
20. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996/2004) Cơ sở khoa học quản lí, Tập bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lí
21. Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cường - Phương Kỳ Sơn (1997), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia; Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cường - Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia; Hà Nội
Năm: 1997
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý nhân sự, Bài giảng lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân sự
23. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, Nxb ĐH Quốc gia Hà nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia Hà nội
24. Trần Khánh Đức, Cơ cấu tổ chức và quản lí hệ thống giáo dục quốc dân, Bài giảng lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu tổ chức và quản lí hệ thống giáo dục quốc dân
26. Từ điển Tiếng Việt (1997), Uỷ ban khoa học xã hội, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
Năm: 1997
28. Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng việt
Tác giả: Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w