Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ HƢỜNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hậu HÀ NỘI - 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm .8 1.2.1 Giảng viên, đội ngũ giảng viên 1.2.2 Bồi dưỡng, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên .10 1.2.3 Quản lý chức quản lý .13 1.3 Vai trò, nhiệm vụ trách nhiệm giảng viên trường cao đẳng 1920 1.3.1 Vai trò 19 1.3.2 Nhiệm vụ trách nhiệm giảng viên trường cao đẳng 1.4 Phát triển nguồn nhân lực công tác bồi dưỡng đội ngũ 21 giảng viên trường cao đẳng 22 1.4.1 Lý luận phát triển nguồn nhân lực 22 1.4.2 Công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 24 1.5 Cơ sở pháp lý quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng 33 viên trường cao đẳng 1.6 Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng .34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA HƢNG YÊN .37 2.1 Vài nét điều kiện kinh tế - giáo dục Tỉnh Hưng Yên nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trình độ Đại học, Cao đẳng tỉnh 37 2.2 Vài nét Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên 38 2.2.1 Tổng quan lịch sử phát triển Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên 38 2.2.2 Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ 39 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên 40 2.2.4 Quy mô đào tạo chất lượng đầo tạo 42 2.2.5 Hệ thống sở vật chất 44 2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên 45 2.3.1 Tình hình đội ngũ giảng viên 45 2.3.2 Các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường 55 2.4 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên 60 2.4.1 Thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên 60 2.4.2 Thực trạng công tác tuyển dụng 61 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng 63 2.4.4 Thực trạng chế, sách cho đội ngũ giảng viên 66 2.4.5 Thực trạng nâng cao nhận thức quản lý, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý đội ngũ giảng viên 2.4.6 68 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên 70 2.5 Đánh giá chung biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên 72 2.5.1 Mặt mạnh 72 2.5.2 Mặt hạn chế 74 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CĨ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI CƠNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA HƢNG YÊN 77 3.1 Một số biện pháp quản lý có hiệu cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên 77 3.1.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cán quản lý đội ngũ giảng viên sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu đào tạo nhà trường, vai trò nhiệm vụ giảng viên 77 3.1.2 Nhóm biện pháp đổi công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên 81 3.1.3 Nhóm biện pháp tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên 85 3.1.4 Nhóm biện pháp đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 88 3.1.5 Nhóm biện pháp điều kiện bảo đảm cho quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 96 3.2 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Hình 1.1 Chất lượng đội ngũ giảng viên 12 Hình 1.2 Các chức q trình quản lí 19 Hình 1.3 Quy trình tuyển chọn giáo viên 26 Hình 1.4 Nội dung bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 32 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Nhà trường 41 Bảng 2.1 Các hệ ngành nghề đào tạo trường 43 Bảng 2.2 Thống kê số lượng GV, cấu giới, độ tuổi theo mơn Bảng 2.3 Thống kê trình độ giảng viên 47 Bảng 2.4 Thống kê trình độ học vấn GV theo môn 48 Bảng 2.5 Thống kê trình độ lí luận trị, số Đồn viên - Đảng viên 46 50 Bảng 2.6 Thống kê trình độ sư phạm ĐNGV 52 Bảng 2.7 Thống kê trình độ ngoại ngữ, tin học ẩu ĐNGV 53 Bảng 2.8 Thống kê mức độ đánh giá quy hoạch ĐNGV 61 Bảng 2.9 Thống kê mức độ đánh giá công tác tuyển dụng 63 Bảng 2.10 Thống kê mức độ đánh giá hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGV 66 Bảng 2.11 Việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGV 65 Bảng 2.12 Cơ chế, sách trường ĐNGV 67 Bảng 2.13 Mức độ thực việc nâng cao lực quản lí , đặc biệt ứng dụng CNTT việc quản lí ĐNGV nhà trường 70 Bảng 2.14 Mức độ đánh giá hoạt động kiểm tra, đánh giá ĐNGV 71 Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tượng xã hội đặc biệt có tác động cách sâu sắc, toàn diện đến tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Đất nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đặt nhiệm vụ cho ngành giáo dục - đào tạo phải đào tạo người có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ trình độ chun sâu, có lực học tập thường xuyên học tập suốt đời, động, sáng tạo để thực tốt công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Ban chấp hành Trung ương có Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 việc: “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2001 - 2010”, mục tiêu tổng quát nêu: Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá đảm bảo chất lượng đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đưa bảy giải pháp phát triển GD, phải kể đến giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lượng, hiệu đổi phương pháp giáo dục - giải pháp trọng tâm nhằm thực mục tiêu: tạo bước chuyển biến chất lượng, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực KHCN trình độ cao Trong trường đại học, cao đẳng đội ngũ giảng viên đóng vai trị quan trọng định đến chất lượng đào tạo; đội ngũ có vai trò chủ đạo việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ thay đổi phát triển vượt bậc với ứng dụng cơng nghệ cao cơng nghệ thơng tin đóng vai trị cơng cụ phổ biến để xử lý thông tin, nâng cao lực nghiên cứu sáng tạo; kinh tế độ chuyển sang “kinh tế tri thức” lấy chất lượng nguồn nhân lực làm yếu tố định hàng đầu; xã hội thơng tin, xã hội học tập hình thành Trước đổi thay đó, người thầy muốn giữ vững vị trí việc bồi dưỡng, đào tạo lại vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm Do vậy, công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Cao đẳng công việc cần trú trọng chương trình cơng tác bồi dưỡng giáo dục đào tạo Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên trường thành lập Chức năng, nhiệm vụ Trường thực đội ngũ giảng viên trường xây dựng, phát triển, bồi dưỡng đủ số lượng đảm bảo chất lượng Thực tế thời gian qua trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên có nhiều cố gắng nhiều mặt cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu đào tạo Song đặc điểm tình hình riêng nhà trường thời gian qua trước yêu cầu nhiệm vụ thời gian tới, đội ngũ giảng viên nhà trường cịn có bất cập số lượng, chất lượng, lực chuyên môn Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên” với hy vọng tìm chọn số biện pháp có hiệu cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên phù hợp khả thi Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn từ xác định biện pháp quản lý cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên Giả thuyết khoa học Việc quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên năm gần có nhiều chuyển biến đáng khích lệ Song cịn số tồn cần khắc phục Nếu áp dụng cách phù hợp đồng biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên chất lượng đội ngũ giảng viên nâng cao góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lý cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý có hiệu cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Phạm vi nghiên cứu - Chỉ nghiên cứu đề xuất biện pháp có hiệu công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên - Khảo sát sử dụng số liệu từ năm 2006 đến năm 2009 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập, phân tích, xử lí tài liệu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra chọn mẫu, thu thập thông tin, vấn, lấy ý kiến chuyên gia, xử lí kết thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận pháp lý quản lý cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên Chƣơng : Một số biện pháp quản lý có hiệu cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Tồn cầu hố xu khách quan, vừa trình hợp tác để phát triển, vừa trình đấu tranh nước phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, phát triển động kinh tế, q trình hội nhập tồn cầu hố làm cho việc rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển nước trở nên nhanh Cùng với trình phát triển kinh tế xã hội Các quốc gia coi trọng phát triển giáo dục nước nhằm đáp ứng ngày cao nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực giáo dục nước phát triển theo hướng đại hoá hội nhập với xu hướng phát triển chung giới Bởi giáo dục tốt, đại đào tạo nguồn nhân lực tốt, nâng cao vị quốc gia Bước sang kỷ 21, cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển với bước tiến nhảy vọt, đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức, đồng thời tác động tới tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần toàn xã hội biến đổi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục Khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục tảng phát triển, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Đảng ta thực coi “Giáo ... bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 24 1.5 Cơ sở pháp lý quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng 33 viên trường cao đẳng 1.6 Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng. .. cứu: Công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên. .. luận pháp lý quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên Chƣơng : Một số biện