Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp

27 781 2
Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Trần Ngọc Ban Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Hà Nhật Thăng Năm bảo vệ: 2008 Abstract Trình bày sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên dạy thực hành trường cao đẳng kỹ thuật (CĐKT): đưa số khái niệm, nêu lên vai trị, vị trí loại trường CĐKT nghiệp phát triển nguồn nhân lực đất nước, vai trò người giáo viên dạy thực hành việc thực mục tiêu giáo dục đào tạo trường CĐKT ý nghĩa việc quản lý bồi dưỡng lực dạy thực hành giảng viên trường CĐKT Giới thiệu khái quát trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp I tình hình đội ngũ giảng viên dạy thực hành trường số lượng chất lượng Phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I như: xây dựng nội dung bồi dưỡng phù hợp, bồi dưỡng nhận thức cho đội ngũ giảng viên, tăng cường trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội thảo, hội giảng, phát huy tiềm nhà trường tạo nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng, đổi kiểm tra đánh giá, xếp loại giảng viên Keywords Giảng viên; Quản lý giáo dục; Thực hành; Trường Cao đẳng Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển, giáo dục nước ta chưa phải đương đầu liên tục với biến đổi kinh tế – xã hội giáo dục phải thay đổi để thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Trong lĩnh vực giáo dục, quản lý giáo dục có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Giảng viên giữ vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo (đặc biệt đội ngũ giảng viên dạy tựhc hành), họ người trực tiếp triển khai nội dung phương pháp đào tạo Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý nhằm đổi công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật CN.I 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu : Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật CN.I Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận việc đổi công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kỹ thuật - Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên dạy thực hành trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I - Đề xuất biện pháp quản lý nhằm đổi công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I Giả thuyết khoa học Nếu xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên, xác định biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành phù hợp với thực trạng, mang tính khả thi đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I nâng cao chất lượng đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo trường Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài đưa biện pháp dựa sở lý luận thực tiễn nhằm đổi công tác quản lý đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I để đáp ứng nhu yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường công đổi đất nước Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phƣơng pháp khảo sát 7.3 Phƣơng pháp chuyên gia 7.4 Tổng kết kinh nghiệm trƣờng đơn vị khác 7.5 Phƣơng pháp thống kê toán học Giới hạn phạm vi đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu đổi quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành trực tiếp giảng dạy trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo Luận văn dự kiến trình bày qua chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành trường Cao đẳng kỹ thuật Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Chƣơng 3: Những biện pháp công tác quản lý đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT 1.1 Một số khái niệm công cụ nghiên cứu đề tài 1.1.1 Quản lý 1.1.1.1 Khái niệm quản lý: Thuật ngữ quản lý định nghĩa theo nhiều cách khác sở cách tiếp cận khác Theo số tác giả, tiếp cận quản lý đường lối xem xét hệ thống quản lý, cách thức thâm nhập vào hệ thống quản lý, đường lối để xử lý vấn đề quản lý Qua tác giả ngồi nước, thống khái niệm quản lý sau: “Quản lý q trình tác động có định hướng, có tổ chức, có lựa chọn số tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý cách hợp quy luật nhằm đạt mục tiêu chung” 1.1.1.2 Hoạt động quản lý Bản chất hoạt động quản lý tác động có mục đích người quản lý đến tập thể người bị quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý Trong giáo dục tác động nhà quản lý giáo dục đến tập thể giảng viên, học sinh lực lượng khác nhằm thực hệ thống mục tiêu giáo dục 1.1.1.3 Chức quản lý Thơng thường quản lý có chức sau: Lập kế hoạch, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm tra 1.1.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục hiểu tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý lĩnh vực hoạt động công tác giáo dục 1.1.3 Quản lý bồi dưỡng Quản lý bồi dưỡng trình quản lý việc bổ xung kiến thức, kỹ đạo đức nghề nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý tưởng nghề nghiệp so với yêu cầu họ hẫng hụt, bất cập lĩnh vực người lao động hoạt động 1.1.4 Giảng viên dạy thực hành Người giảng viên dạy thực hành phải hoàn thành cơng việc khó khăn, phức tạp trước hết họ phải nhà sư phạm, sư phạm dạy nghề, họ phải nhà chuyên gia công nghệ, đồng thời nhà tổ chức quản lý trình đào tạo 1.1.5 Bồi dưỡng giảng viên dạy thực hành Bồi dưỡng nhằm giúp cho người lao động có trình độ định, đào tạo trước đây, yêu cầu mới, chương trình đào tạo trước cần phải bổ sung phần chưa đào tạo chương trình cũ, lạc hậu cần cập nhật kiến thức kịp thời, phù hợp với khoa học tri thức 1.2 Vai trò, vị trí loại trƣờng Cao đẳng kỹ thuật nghiệp phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc 1.2.1 Chức nhiệm vụ loại trường Cao đẳng hệ thống Giáo dục quốc dân việc đào tạo nguồn nhân lực lao động kỹ thuật thực cơng nghiệp hố, đại hố - Đào tạo nhân lực có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, có lực thích ứng với việc làm xã hội… - Tiến hành nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất, dịch vụ khoa học công nghệ theo quy định Luật Khoa học Công nghệ, Luật Giáo dục quy định khác pháp luật - Giữ gìn phát triển di sản sắc văn hoá dân tộc - Phát bồi dưỡng nhân tài người học đội ngũ cán giảng viên trường - Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên; xây dựng đội ngũ giảng viên trường đủ số lượng, cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu tuổi giới - Tuyển sinh quản lý người học - Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục - Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo nhu cầu xã hội - Quản lý sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật 1.2.2 Quyền hạn trách nhiệm trường cao đẳng - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng Nhà nước - Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề nhà trường phép đào tạo sở chương trình khung Bộ GD&ĐT… - Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực nhằm thực mục tiêu giáo dục; hợp tác, liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao… - Quyết định thành lập tổ chức trực thuộc trường theo cấu tổ chức phê duyệt Quy chế tổ chức hoạt động trường; định bổ nhiệm chức vụ từ cấp khoa, phòng tương đương trở xuống… - Nghiên cứu đề tài, nhiệm vụ khoa học công nghệ, thực dự án, sản xuất thử nghiệm, chuyển giao công nghệ theo kế hoạch … - Hợp tác, liên doanh, nhận tài trợ tổ chức, cá nhân; góp vốn tiền, tài sản, giá trị quyền sở hữu trí tuệ để tiến hành hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh; sử dụng nguồn vốn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng sở vật chất nhà trường - Được Nhà nước giao đất; thuê đất, vay vốn; miễn, giảm thuế theo quy định Nhà nước - Thực dân chủ, bình đẳng, cơng khai việc bố trí thực hiẹn nhiệm vụ đào tạo, khoa học công nghệ hoạt động tài - Thực chế độ báo cáo quan chủ quản quan cấp hoạt động trường theo quy định hành 1.3 Mơ hình nhân cách ngƣời giảng viên dạy thực hành vai trò họ việc thực mục tiêu giáo dục đào tạo trƣờng Cao đẳng kỹ thuật Hoạt động người giảng viên dạy thực hành đa dạng phức tạp thông qua hoạt động cụ thể hoạt động giảng dạy, hoạt động dịch vụ sản xuất, hoạt động nghiên cứu khoa học, học tập, tự bồi dưỡng hoạt động xã hội Trong hoạt động hoạt động giảng dạy chủ yếu người giảng viên Hoạt động không đơn bao gồm thực hành mà bao gồm lý thuyết, diễn nhiều mơi trường lớp, xưởng thực hành, phịng thí nghiệm * Tiêu chuẩn chức danh giảng viên : - Có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng, sức khoẻ tốt lý lịch thân rõ ràng - Tối thiểu phải có tốt nghiệp đại học bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm *Nhiệm vụ chức danh giảng viên: - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, NQ Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; thực quy chế Bộ Giáo dục & Đào tạo, Điều lệ trường CĐ Quy chế tổ chức hoạt động trường - Giảng dạy theo nội dung, Chương trình Bộ Giáo dục&Đào tạo nhà trường quy định; viết giáo trình… - Chịu giám sát cấp quản lý chất lượng, nội dung, phương pháp đào tạo NCKH - Tham gia chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ theo phân cơng trường, khoa, mơn - Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo, tơn trọng nhân cách người học, bảo vệ quyền lợi ích đáng người học… - Khơng ngừng tự BD nghiệp vụ, cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo - Hoàn thành tốt công việc khác trường, khoa, môn giao 1.3.1 Vai trị, vị trí đội ngũ giảng viên dạy thực hành - Điều 15 Luật giáo dục ghi rõ : “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trị trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học” - Chúng ta thấy trình dạy học, giảng viên có vai trị là: Người thiết kế, Người tổ chức thi công, Người cổ vũ, động viên, Người kiểm tra, đánh giá 1.3.2 Mô hình nhân cách, mơ hình hoạt động người giảng viên dạy thực hành - Nhân cách hiểu toàn phẩm chất lực cá nhân hình thành phát triển tồn q trình giáo dục, đào tạo sống xã hội - Những phẩm chất bao gồm thái độ họ mối quan hệ với gia đình, bạn bè, dân tộc thái độ với vấn đề nhân loại … - Năng lực chuyên môn, hiểu biết xã hội tự nhiên, xã hội, người hoạt động có ý thức người có hoạt động lao động nghề nghiệp - Kinh nghiệm, kỹ kỹ xảo thực hành thể hoạt động học tập, bồi dưỡng, lao động nghề nghiệp hoạt động trị xã hội - Thể chất đặc trưng tâm lý sức bền, tính động Mơ hình nhân cách người giảng viên dạy thực hành thể qua sơ đồ Mơ hình nhân cách ngƣời giảng viên dạy thực hành Phẩm chất Thành viên xã hội - Thái độ hoạt động, quan hệ với gia đình, bạn bè, dân tộc Ngƣời g.viên - Thái độ lao động nghề nghiệp: Lòng yêu nghề, yêu lao động, nhân ái, tận tuỵ Năng lực Kiến thức - Khoa học - Kỹ thuật chuyên môn - Năng lực sƣ phạm Kỹ năng, kỹ xảo - Kỹ nghề - Kỹ SP - Kỹ giao tiếp - Kỹ tự học, tự nghiên cứu Thể chất - Tính bền bỉ dẻo dai - Tính động Hoạt động người giảng viên dạy thực hành nhìn nhận thơng qua sơ đồ sau : Mơ hình hoạt động ngƣời GV dạy nghề Hoạt động giảng dạy Hoạt động ứng dụng triển khai KHKT, công nghệ vào thực tiễn sản xuất Hoạt động học tập, tự bồi dƣỡng Hoạt động giáo dục học sinh sinh viên Các hoạt động xã hội * Hoạt động giảng dạy Hoạt động giảng dạy hoạt động người giảng viên, hoạt động bao gồm giảng dạy lý thuyết giảng dạy thực hành, diễn nhiều môi trường : lớp học, xưởng thực hành, sở sản xuất bao gồm hàng loạt cơng việc có liên quan chặt chẽ với trình giảng dạy giáo dục * Hoạt động ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào thực tiễn sản xuất Bên cạnh hoạt động giảng dạy hoạt động ứng dụng khoa học cơng nghệ, tiếp thu thành tựu khoa học nước tiên tiến giới áp dụng vào thực tiễn sản xuất - Người giảng viên dạy thực hành hướng dẫn tay nghề cho học sinh sinh viên sở sản xuất - Người giảng viên dạy thực hành phải đưa học sinh sinh viên tham quan, thực tế sở sản xuất * Hoạt động học tập, tự bồi dưỡng Để đáp ứng với nhu cầu xã hội, người giảng viên phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn trình độ tay nghề - Tìm hiểu thực tế, vận dụng kinh nghiệm thực tiễn vào cơng tác giảng dạy - Tìm hiểu học tập cơng nghệ mới, ngoại ngữ, tin học để vận dụng vào giảng dạy lỹ luận thực tiễn sư phạm, công nghệ dạy học đại vào công tác giảng dạy * Hoạt động giáo dục học sinh sinh viên Hoạt động giảng dạy người giảng viên dạy thực hành tách rời hoạt động giáo dục học sinh sinh viên Người giảng viên dạy thực hành với chức người tổ chức, điều khiển, đạo trình lĩnh hội tri thức học sinh… * Hoạt động xã hội Vị trí mối quan hệ người giảng viên dạy thực hành mở rộng, người giảng viên dạy thực hành cần phải tự rèn luyện mối quan hệ xã hội 1.4 Ý nghĩa việc quản lý bồi dƣỡng lực dạy thực hành giảng viên trƣờng Cao đẳng kỹ thuật - Quản lý bồi dưỡng tạo thống tất đội ngũ giảng viên dạy thực hành theo mục tiêu, nội dung thống nhất, đồng bộ, khắc phục tính tản mạn - Quản lý bồi dưỡng tạo điều kiện kinh phí, thời gian, điều kiện đảm bảo cho người học có hội phát huy tiềm - Như xây dựng đội ngũ giảng viên dạy thực hành đồng bộ, đáp ứng đòi hỏi việc rèn luyện kỹ năng, lực cho sinh viên Có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, bồi dưỡng đồng dẫn đến chất lượng đội ngũ giảng viên dạy thực hành động Qua lớp bồi dưỡng họ học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY THỰC HÀNH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I 2.1 Một số nét khái quát Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Mùa hè năm 1956 Trường Trung cấp kỹ thuật III Bộ Công nghiệp đời nhằm đào tạo cán kỹ thuật cho ngành Công nghiệp nhẹ Năm 1960, Bộ Công nghiệp tách thành Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ Cơ khí luyện kim, Bộ Năng lượng, đồng thời Trường Trung cấp Kỹ thuật III đổi tên thành Trường Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ từ khoá trở số ngành nghề đào tạo mở rộng Năm 1961 sở Nhà trường chuyển địa điểm 353 Trần Hưng Đạo Nam Định, với nhà tầng nhiều nhà xưởng Tháng 8/1992 Bộ Cơng nghiệp nhẹ có định hợp Trường Công nhân Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ Hà Nội (tức Trường Công nhân Dệt 8/3 trước đây) với Trường Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ Nam Định lấy tên chung Trường Kinh tế-Kỹ thuật Cơng nghiệp nhẹ Từ Trường có thêm phân hiệu 456 Minh Khai, TP Hà Nội Trường thức nâng cấp thành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ theo định 478/TTg ngày 24/7/1996 Thủ tướng Chính phủ, đến tháng 4/1998 Trường đổi tên thành Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Cơng nghiệp I Nhà trường đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên mặt số lượng chất lượng, từ Trường với vài chục giáo viên, đến năm 2007, cú trờn 305 giỏo viờn hữu, gần 500 giáo viên thỉnh giảng có trỡnh độ cao Quy mô đào tạo năm 2007 khoảng gần 20.000 HSSV Tên gọi Trƣờng qua thời kỳ - Thành lập năm 1956 có tên Trường Trung cấp kỹ thuật III - Năm 1960 đổi tên thành Trường trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp Nhẹ - Năm 1965 đổi tên thành Trường trung học Kỹ thuật Dệt - Năm 1971 mang tên Viện Công nghiệp Dệt Sợi - Năm 1975 lại lấy tên Trường trung học Kỹ thuật Dệt - Năm 1982, đổi tên thành Trường Kỹ thuật Công nghệ nhẹ - Năm 1987 đổi tên thành trường Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ - Năm 1992 lấy tên Trường Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ - Ngày 24/7/1996 Thủ tướng Chính phủ ký QĐ số 478/TTg nâng cấp thành trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ - Năm 1998 trường đổi tên thành Trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Các phần thƣởng Nhà nƣớc trao tặng trỡnh phỏt triển Nhà trƣờng Qua 51 năm xây dựng Nhà trường phỏt triển lớn mạnh khụng ngừng, luụn xứng đáng trường trọng điểm Ngành Địa phương Trường tặng thưởng: Huân chương Độc lập hạng Nhất (2005), Huân chương Độc lập hạng Nhỡ (2001), Huân chương Độc lập hạng Ba (1996), Huân chương Lao động hạng Nhất (1985, 1992), Huân chương Lao động hạng Nhỡ (1981), Huân chương Lao động hạng Nhỡ cho Đoàn TNCS HCM (2004), Huân chương Lao động hạng Ba (1960, 1962), Huân chương Lao động hạng Ba cho Đoàn TNCS HCM (1999), Huân chương Tự hạng Nhất CHDCND Lào (1981), Huân chương Lao động hạng Ba cho đồng chí lónh đạo nhà trường, Trường có đồng chí phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, đồng chí phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú, … 172 đồng chí thưởng Huy chương “Vỡ nghiệp phỏt triển Cụng nghiệp Việt Nam” 91 đồng chí tặng Huy chương “Vỡ nghiệp Giỏo dục” * Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I đào tạo cấp học - Cao đẳng + Hệ quy: Thời gian đào tạo năm với đối tượng tốt nghiệp THPT 1,5 năm với đối tượng cú tốt nghiệp TCCN (đào tạo liên thông) + Hệ vừa học vừa làm: Thời gian đào tạo năm với đối tượng tốt nghiệp THPT - Trung cấp chuyên nghiệp: Thời gian đào tạo năm với đối tượng tốt nghiệp THPT - Đào tạo nghề: Thời gian đào tạo năm với đối tượng tốt nghiệp THPT Ngoài trường cũn liờn kết với nhiều trường đại học mở lớp liên thông từ cao đẳng lên đại học thời gian từ 1,5 - năm - Cao đẳng: Đào tạo 15 ngành sau đây: Công nghệ Dệt, Công nghệ Sợi, CN May thiết kế thời trang, Công nghệ Da giầy, Công nghệ Nhuộm, Công nghệ Thực phẩm, Kế tốn, Quản trị kinh doanh, Cơng nghệ thơng tin, Kỹ thuật Điện, Cơ khí chế tạo máy, Điện tử viễn thơng, Cơng nghệ Ơtơ, Cơ - Điện tử, Tài ngân hàng - Trung cấp chuyên nghiệp: Đào tạo 12 ngành sau đây: Công nghệ Dệt, Công nghệ Sợi, CN May thiết kế thời trang, Công nghệ Da giầy, Công nghệ Nhuộm, Công nghệ Thực phẩm, Kế tốn, Quản trị kinh doanh, Cơng nghệ thơng tin, Kỹ thuật Điện, Cơ khí chế tạo máy, Điện tử viễn thông - Trung cấp nghề: Đào tạo ngành sau đây: Công nghệ Dệt sợi, CN May thiết kế thời trang, Công nghệ Nhuộm, CN Cơ khí, Kỹ thuật Điện * Sứ mệnh Nhà trƣờng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I có sứ mạng đặc biệt là: Đào tạo đa bậc học, đa ngành nghề, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, khoa học quản lý kinh tế, phục vụ sản xuất hợp tác quốc tế * Tổ chức máy - Ban Giám hiệu gồm có: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách Đào tạo Nghiên cứu khoa học, Phó Hiệu trưởng phụ trách Nội - Các hội đồng tư vấn - Các tổ chức đồn thể : Đảng, Cơng đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên, Hội Cựu chiến binh - Cỏc Phũng chức có phũng gồm: Phũng Tổ chức Cỏn - Học sinh, sinh viờn, Phũng Đào tạo, Phũng Tài chớnh Kế toỏn, Phũng Hành chớnh quản trị, Phũng Quản lý khoa học, - Các Khoa, Tổ mơn đào tạo: Có Khoa, tổ môn trực thuộc Ban giám hiệu, cụ thể: - Các khoa: Khoa Dệt may thời trang, Khoa Hố cơng nghiệp, Khoa Kinh tế Pháp chế, Khoa CN thông tin, Khoa Điện - Điện tử, Khoa Cơ khí, - Tổ mụn trực thuộc: Tổ Toỏn – Lý, Tổ Ngoại ngữ, Tổ Chính trị & Giáo dục thể chất, - Các Trung tâm : Trung tâm Tư vấn hợp tác đào tạo & Bồi dưỡng cán bộ, Trung tâm Tin học – Ngoại ngữ, Trung tâm Công nghệ sinh học VSATTP - Dưới khoa cịn có tổ mơn giáo viên hệ thống nhà xưởng, Phũng thớ nghiệm - Các lớp Học sinh, Sinh viên Bộ môn GDT C-QP Các lớp học sinh - sinh viên Hệ thống nhà xưởng, phũng thớ nghiệm cỏc tổ mụn giỏo viờn Khoa khí Khoa Điện Điện tử Khoa Kinh tế Pháp chế Phũng Đào tạo Khoa Dệt May Khoa Hố Cơng nghiệ p Phũng Quản lý khoa học Phó Hiệu trưởng p.trách Đào tạo & NCKH Phũng Tài chớnh kế toỏn Khoa công nghệ thông tin HSSV TCCB - Phũng Hiệu trƣởng Phũng Hành chớnh quản trị Bộ mụn toỏn lý TVĐT & HTQT Trung tâm Bộ môn ngoại ngữ Bộ môn MácLênin Trung tâm Tin học ngoại ngữ Trung tâm Cơng nghệ sinh học Phó Hiệu trưởng p.trách nội Sơ đồ tổ chức máy nhà trƣờng : * Hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà trƣờng + Hoạt động đào tạo Trong năm gần quy mô đào tạo Nhà trường không ngừng phát triển số lượng, chất lượng loại hình đào tạo quy, khơng quy từ trình độ đào tạo nghề, THCN, Cao đẳng liên kết số trường đào tạo trình độ Đại học, kết đạt qua năm thể qua mặt sau: * Về quy mô đào tạo Là Trường có số lượng thí sinh đăng ký dự thi vào tốp cao trường Cao đẳng: Số lượng hồ sơ đăng ký dự thi tuyển sinh hệ Cao đẳng năm 10 Song song với hoạt động đào tạo, Nhà trường đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học - Triển khai đăng ký đề tài NCKH theo cấp quản lý (Bộ, Trường, Khoa …) - Tham gia báo cáo khoa học cho hội thảo khoa học ngành, đơn vị * Hợp tác quốc tế Trong năm gần trường cú cỏc dự ỏn hợp tỏc quốc tế với Nhật Bản Nhà trường tổ chức JODC AOTS cơng nhận hai Trung tâm kiểu mẫu (MODEL COE) Nhật Bản Việt Nam Đó nhận dự án sau: - Tiếp nhận dự án chuyển giao công nghệ Nhật Bản (tổ chức JODC) cho dây chuyền thiết bị ngành May trị giá tỷ đồng VN - Tiếp nhận dự án chuyển giao công nghệ đào tạo Nhật Bản (tổ chức AOTS) đào tạo, cấp kinh phí đào tạo cho 100 giáo viên, cán quản lý thuộc cỏc trường doanh nghiệp Bộ Công nghiệp cho ngành May, Cơ khí, Điện, Cơng nghệ Thơng tin, Quản trị Kinh doanh tổ chức Nhật Bản nước ASEAN - Chất lượng, hiệu đào tạo : Tỉ lệ HSSV tiếp tục tiến độ lên lớp hệ Cao đẳng chiếm 99,2%, hệ TCCN chiếm 94,2%, Trung cấp nghề ( CNKT ) chiếm 98,8% liên thông 96,9% - Kết thi HSSV giỏi cấp : Cấp trường có 700 em đạt giải tổng số 966 HSSV tham gia dự thi, chiếm 72,5%; Cấp Thành phố : Có 32 em đạt giải tổng số 33 em đăng ký dự thi chiếm 96,9%; Cấp Quốc gia: Có 03 em đạt giải tống số em đăng ký dự thi chiếm 60%; Thi tay nghề ASEAN : Có 01 em đạt giải tổng số 05 em đăng ký dự thi chiếm 40% - Tỉ lệ HSSV tốt nghiệp trường : CĐ trường 99,3% có 39,8% đạt loại khá, giỏi; CĐ liên thơng trường 100% có 66,1% đạt loại khá, giỏi; TCCN trường 99,6% có 62,4% đạt loại khá, giỏi; Trung cấp nghề trường 100% có 33,1% đạt loại khá, giỏi 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật CNI 2.2.1 Về số lượng Hiện Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp I có 379 cán giảng viên bao gồm : Cán quản lý phòng ban, Giảng viên, Nhân viên nghiệp vụ phịng chức Trong có 74 cán quản lý phòng ban, nhân viên nghiệp vụ phòng chức 305 giảng viên phân bổ khoa chuyên môn sau : Bảng Bảng thống kê số lượng giảng viên Năm học Giảng viên Cán CNV Tổng số 2003-2004 196 50 246 2004-2005 251 54 305 2005-2006 273 54 327 13 2005-2006 292 70 362 2007 - 2008 305 74 379 (Nguồn số liệu : Phòng Tổ chức cán – HSSV Trường CĐKTKTCN.I) Bảng Bảng thống kê số lượng giảng viên theo khoa Hiện trạng 2003 2004 2004 2005 2005 2006 2006 2007 2007 2008 Đơn vị Khoa Kinh tế Pháp chế 52 70 77 80 84 Khoa CNTT 14 22 28 29 32 Khoa Hoá CN 16 19 20 25 26 Khoa Điện - ĐT 18 23 24 25 26 Khoa Cơ Khí 13 14 15 16 18 Khoa Dệt may TT 44 49 48 48 47 Bộ môn Ngoại ngữ 10 14 17 18 19 Bộ mơn Tốn Lý 11 12 11 11 13 Bộ môn Mác – Lênin 13 22 27 33 33 Bộ môn GDTC - QP 6 7 Tổng cộg 196 251 273 292 305 (Nguồn: số liệu Phòng Tổ chức cán – HSSV Trường CĐKTKTCN.I) Đội ngũ giảng viên nhà trường đa dạng ngành nghề, phân bổ Khoa, Tổ môn đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy theo mục tiêu đào tạo nhà trường 2.2.2 Về cấu - Cơ cấu độ tuổi : Cơ cấu độ tuổi có liên quan đến chất lượng hoạt động chuyên môn chiến lược phát triển nghiệp đào tạo nhà trường Bảng 6: Bảng thống kê độ tuổi theo khoa (năm học 2006 – 2007) Độ tuổi Đơn vị Khoa Kinh tế Pháp chế Khoa CNTT Khoa Hoá CN Khoa Điện - ĐT Khoa Cơ Khí Khoa Dệt may TT Bộ mơn N Ngữ Bộ mơn Tốn Lý Bộ mơn Mác – Lênin Bộ môn GDTC QP Tổng cộng Tỷ lệ (%) Tổng số GV Tuổi 31 cộng 10 15 20 25 30 Khoa KTPC 30 54 84 35 26 11 4 Khoa CNTT 21 11 32 18 0 Khoa Hoá CN 19 26 14 2 Khoa Điện- ĐT 17 26 15 2 Khoa Cơ Khí 17 18 10 Khoa DM TT 21 26 47 12 11 5 Tổ Ngoại ngữ 18 19 7 2 0 Tổ Toán Lý 13 1 Tổ Mac-Lênin 13 20 33 16 1 Tổ GDTC-QP 0 0 Tổng cộng 140 165 305 134 76 25 18 17 18 17 15 Tỷ lệ (%) 43,9 24,9 8,2 5,9 5,6 5,9 5,6 ( Nguồn số liệu : Phòng Tổ chức cán – HSSV Trường CĐKTKTCN.I) 2.2.3 Về chất lượng - Về kiến thức, trình độ đào tạo Thực trạng trình độ đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp I có trình độ : Tiến sĩ : người, Thạc sĩ : 124 người, Đại học : 157 người, Cao đẳng : người Bảng 10 Thống kê trình độ đào tạo Giảng viên từ 2002- 2007 (Nguồn số liệu: Phòng TCCB – HSSV – Trường CĐ Kinh tế- Kỹ thuật CNI) Năm 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 Trình độ Tiến sĩ 5 8 Thạc sĩ 18 42 61 97 124 Đại học 92 129 157 159 157 Cao đẳng 16 24 Trung cấp 4 Cộng 123 196 251 273 294 (Nguồn số liệu: Phòng TCCB – HSSV – Trường CĐ Kinh tế- Kỹ thuật CNI) Thực tế cho thấy đội ngũ giảng viên có đủ kiến thức bản, sở chun mơn tương ứng Đội ngũ có khả thích ứng nhanh với thay đổi khoa học công nghệ, thiếu kỹ thực hành nghề nên họ giảng dạy chuyên sâu nhiều lý thuyết Bảng 11 : Thống kê trình độ cán giảng dạy Khoa, Bộ mơn ( tính đến năm 2007 ) Trình Tổng số Tiến sĩ Thạc sĩ Đại Cao Trình độ độ giảng viên học đẳng khác Khoa, Bộ môn Khoa Dệt may thời 47 37 trang Khoa Hố Cơng nghiệp 26 13 11 Khoa Điện - Điện tử 25 11 10 Khoa Cơ khí 16 10 0 Khoa C.nghệ thông tin 29 13 13 Khoa Kinh tế pháp chế 80 36 43 0 Bộ môn Ngoại ngữ 18 11 0 Bộ mơn Tốn - Lý 11 0 Bộ môn Mác - Lênin 30 16 15 0 Bộ môn GDTC - GDQP 12 0 Tổng cộng 294 124 157 Ngồi cịn có phận đội ngũ giáo viên có trình độ Cao đẳng hàm thụ trình độ Cao đẳng, Đại học, họ qua thực tế sản xuất, có kỹ thực hành tốt, có lực tổ chức luyện tập, họ lại thiếu kiến thức bản, sở chuyên môn 16 hạn chế Do để trở thành giáo viên giảng dạy thực hành họ cần phải nâng cao trình độ, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc I, bậc II - Năng lực : Do đặc thù trường đào tạo đa ngành nghề, đa hệ nên việc việc phân bổ đội ngũ giảng viên không thống Tuy nhiên năm gần đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp I có chuyển biến tích cực việc đổi nội dung phương pháp giảng dạy, thể qua công tác giảng dạy, hướng dẫn thực tập Bảng 12 : Thống kê đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên Nhà trường năm học 2006 - 2007 STT Đơn vị Tổng Xếp loại đánh giá giảng viên đạt loại giỏi theo cấp số tham gia dự thi giảng Cấp khoa Cấp trường Thành phố Toàn quốc viên Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ Số Tỷ lượng lệ lượng (%) lượng lệ lượng lệ (%) (%) (%) Khoa Cơ khí 26 20 77 3,8 0 0 Khoa Công nghệ 35 25 71 11,4 5,7 31,4 thông tin Khoa Điện - Điện 33 25 75 12,1 3,0 0 tử Khoa Dệt may thời 56 45 80 3,5 3,5 1,78 trang Khoa Hố cơng 32 20 62 3,1 3,1 0 nghiệp Khoa Kinh tế pháp 107 90 84 3,7 3,7 1,8 chế Bộ môn Mác – 40 18 43 2,0 0 0 Lênin Bộ môn GDTC – 25 0 0 0 GDQP Bộ môn Ngoại ngữ 16 10 62 6,2 6,2 6,25 10 Bộ môn Toán – Lý 11 54 9,0 0 0 T.số giáo viên/tỷ lệ 364 261 71,7 19 5,2 11 1,3 đạt GV giỏi (kể GV kiêm nhiệm) Đa số giảng viên dạy thực hành có trình độ trung bình, thấp sau chuẩn hoá, qua học hàm thụ Đại học, Cao đẳng 2.3 Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I 2.3.1 Thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên dạy thực hành - Thực trạng công tác tuyển chọn giảng viên dạy thực hành: Quy trình tuyển dụng tiến hành theo quy định chặt chẽ, từ việc thông báo rộng rãi, liên hệ với 17 ngành có liên quan, tiếp nhận hồ sơ, thực bước vấn sơ tuyển, phân loại, trình cấp lãnh đạo xem xét định tuyển dụng viên chức lao động hợp đồng … - Thực trạng cơng tác bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên dạy thực hành: Việc bố trí sử dụng đội ngũ giảng viên ý tương đối toàn diện đồng sở nhiệm vụ, mục tiêu đơn vị, ngành nghề, đồng thời vào sở trường, chức trách giảng viên để thực trình sử dụng hợp lý - Thực trạng công tác đãi ngộ đội ngũ giảng viên dạy thực hành: Đội ngũ giảng viên dạy thực hành thấp so với mặt chung Hầu hết họ hưởng ngạch lương theo ngạch lương giáo viên trung học phổ thơng, phụ cấp giáo viên lại thấp hơn, họ hưởng 25% phụ cấp giáo viên theo quy định trường đại học, Cao đẳng Điều khơng hợp lý, đặc điểm ngành nghề có khác biệt - Chính sách đãi ngộ việc cử đào tạo, bồi dưỡng: Nhà trường tạo điều kiện kinh phí, lương bổng, thời gian để GV có điều kiện học nâng cao trình độ Khuyến khích, khen thưởng với thành tích học tập khá, giỏi, lấy kết học tập nỗ lực GV để làm tiêu chí bình xét thi đua … 2.3.2 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành - Xác định mục tiêu, nội dung bồi dưỡng: Nhà trường có chương trình mục tiêu bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành sở chương trình mục tiêu bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cấp giao cho trường - Xác định kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu việc phát triển: Căn vào chiến lược phát triển nhà trường để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng dài hạn hay ngắn hạn cho đội ngũ giảng viên dạy thực hành, có kế hoạch cụ thể cho khoa, môn cho không ảnh hưởng đến kế hoạch chung nhà trường Trên sở phân loại nhu cầu bồi dưỡng cá nhân đơn vị khoa, môn từ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với ngành nghề Bảng 13 Thống kê số lượng Cán giảng viên tham gia khoá bồi dưỡng Bồi dưỡng Nghiệp Chuyên Ngoại Nước Chính trị Tin học vụ sư mơn ngữ ngồi Năm học phạm 2002-2003 10 04 10 31 145 2003-2004 230 04 30 50 16 2004-2005 304 05 178 10 2005-2006 262 33 21 140 11 2006-2007 305 15 51 153 15 (Nguồn: số liệu Trung tâm TVĐT & HTQT – Trường CĐ Kinh tế- Kỹ thuật CNI) - Một số biện pháp áp dụng triển khai bồi dưỡng theo quy trình + Thứ thơng qua Phịng Tổ chức cán bộ, kiểm tra rà soát đối tượng cần bồi dưỡng 18 + Thứ hai thơng qua trưởng đơn vị phịng, khoa để thơng báo nội dung, chương trình bồi dưỡng cho cán giảng viên Qua cán giảng viên tự đăng ký nội dung bồi dưỡng phù hợp + Thứ ba thơng báo nội dung, chương trình bồi dưỡng tới đơn vị toàn trường để họ tự đăng ký học tập lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm, kỹ thực hành - Xây dựng chế khuyến khích bồi dưỡng tự bồi dưỡng + Có chế khuyến khích cụ thể tài toán cho cán giảng viên tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 100% kinh phí họ phải nộp sở đào tạo, cho 1/2 kinh phí theo phiếu thu đơn vị đào tạo + Giảm 50% khối lượng cơng việc để họ xếp thời gian tham gia lớp học, bồi dưỡng có hiệu + Có quy định cụ thể ưu tiên cho đội ngũ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nâng bậc lương trước thời hạn, hay chuyên xếp mã ngạch phù hợp với trình độ, văn mà họ có - Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học Cơ sở vật chất điều kiện tương đối quan trọng góp phần nâng cao hiệu công tác đào tạo Đặc biệt trình hội nhập kinh tế giới, tiếp nhận văn minh nhân loại loại máy móc… 2.3.3 Nhận định khái quát thuận lợi, khó khăn vấn đề cần giải - Về thuận lợi : Nhà trường xác định chất lượng đào tạo uy tín Nhà trường, giáo viên xác định lực lượng chính, chủ yếu Nhà trường nên chất lượng đào tạo gắn liền với chất lượng đội ngũ giảng viên Đặc biệt đội ngũ giảng viên Nhà trường nhận thức trách nhiệm nghiệp phát triển Nhà trường chuẩn bị điều kiện cần thiết đáp ứng với đòi hỏi ngày cao trình độ xã hội lực chuyên môn, tay nghề thực hành Phong trào thi đua học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quan tâm đơn đốc, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ thường xuyên lãnh đạo đoàn thể nhà trường Chất lượng đào tạo uy tín nhà trường, giảng viên xác định lực lượng chủ yếu nên chất lượng đào tạo gắn liền với chất lượng đội ngũ giảng viên - Khó khăn : Đội ngũ giảng viên Nhà trường đa dạng chuyên môn, không đồng trình độ, cịn có số giảng viên có trình độ thấp, nhiều thời gian đào tạo, bồi dưỡng đặc biệt số giảng viên phải đào tạo lại trình độ chuyên mơn nghiệp vụ Kinh phí đào tạo bồi dưỡng cấp hàng năm so với nhu cầu đào tạo bồi dưỡng Nhà trường 19 Chính sách tiền lương áp dụng thời gian vừa qua chưa thực động viên khích lệ cán giảng viên phấn đấu học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Việc tuyển dụng cán giảng viên để bổ sung cho đội ngũ cịn có ràng buộc, nhiều vấn đề hiệu Tóm lại : Nhà trường cần có sách khuyến khích cụ thể kinh phí đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tham gia học tập, bồi dưỡng Cắt giảm khối lượng giảng dạy để họ có thời gian tham gia học tập, bồi dưỡng đạt hiệu cao Cần tuyển chọn giảng viên có lực thực sự, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Phân bổ giảng viên cho ngành nghề hợp lý, không chồng chéo Sắp xếp giảng dạy theo chuyên môn đào tạo… Chƣơng 3: NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY THỰC HÀNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I 3.1 Một số nguyên tắc xác định hệ thống biện pháp bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành 3.1.1 Các biện pháp quản lý phải góp phần thực xây dựng đội ngũ giảng viên thực hành có cấu đồng 3.1.2 Phải phát huy tiềm nhà trường 3.1.3 Biện pháp đưa phải mang tính khả thi 3.1.4 Đảm bảo tính đồng 3.2 Các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy thực hành 3.2.1 Chỉ đạo xây dựng nội dung bồi dưỡng phù hợp - Phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tổng thể đội ngũ giảng viên dạy thực hành Nhà trường giai đoạn, lực lượng nịng cốt, định đến nghiệp giáo dục - đào tạo Nhà trường + Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm Đội ngũ giảng viên dạy thực hành trường dạy nghề đào tạo từ nguồn khác nên có khác trình độ chun môn lực sư phạm Trong năm qua, trường tập trung bồi dưỡng giảng viên nghiệp vụ sư phạm, đến 100% giảng viên có chứng nghiệp vụ sư phạm bậc I bậc II + Bồi dƣỡng công nghệ dạy học đại Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đangg phát triển vũ bão, thúc đẩy nhiều lĩnh vực phát triển mạnh mữ theo mở triển vọng lớn lao loài người bước vào kỷ nguyên khoa học công nghệ + Bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn Bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn phù hợp với xu phát triển khoa học cơng nghệ đại, thích ứng với thay đổi nhanh chóng sản xuất kinh tế tri thức kinh tế đại công nghiệp 20 + Bồi dƣỡng kỹ thực hành Bồi dưỡng kỹ thực hành phải diễn thường xun có rèn luyện, bồi dưỡng tay nghề thường xun người giảng viên truyền đạt hết kiến thức chuyên môn cho học sinh sinh viên biết cách hướng dẫn học sinh sinh viên thực hành cách thục + Bồi dƣỡng hiểu biết thực tế Trong năm qua mắc sai lầm việc tách nhà trường sở sản xuất Hàng năm giảng viên dạy thực hành khơng có chế độ thực tế nhà máy nên giảng viên lâm vào tình trạng dạy sẵn có không dạy thị trường cần, sở sản xuất cần sản phẩm đào tạo khó thị trường chấp nhận Việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giảng viên phải ý từ việc bù đắp thiếu hụt thực tế cho đội ngũ giảng viên Hàng năm phải bố trí cho đội ngũ thực tế sở sản xuất để tiếp cận với kỹ thuật công nghệ + Bồi dƣỡng ngoại ngữ Nước ta thời kỳ mở cửa, nhiều nước phát triển giới đến với để hợp tác đầu tư kinh tế lĩnh vực khác Đặc biệt nước phát triển giúp đỡ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội Thực tế sử dụng ngồi ngữ, trình độ ngoại ngữ đội ngũ giảng viên cịn thấp kém, đáp ứng trình độ tối thiếu trình độ A, số cịn lại có trình độ B, C mặt danh nghĩa thực tế kiến thức họ xa vời so với chuẩn trình độ B, C + Bồi dƣỡng tin học Đưa công nghệ thông tin ứng dụng cho việc giảng dạy vận hành máy móc trang thiết bị đại Điều địi hỏi đội ngũ giảng viên dạy thực hành phải có trình độ hiểu biết sử dụng máy tính, sử dụng công nghệ đại định đáp ứng yêu cầu đặt + Bồi dƣỡng hiểu biết chung Chúng ta cần phải tạo điều kiện để giảng viên có hiểu biết tồn diện vấn đề mà họ cần quan tâm: Kiến thức văn hố xã hội, lý luận trị, kiến thức quản trị kinh doanh, kiến thức quản lý giáo dục đào tạo… 3.2.2 Kế hoạch hoá hoạt động bồi dưỡng Xác định rõ đối tượng bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng để nâng cao chuẩn, bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn, bồi dưỡng thường xuyên Xác định rõ mục tiêu bồi dưỡng, nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng Nội dung cần bồi dưỡng tập trung vào kỹ giáo dục, dạy học Xác định thời gian phân phối lượng kiến thức bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên cho phù hợp Căn vào chiến lược phát triển Nhà trường để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn cho giáo viên, cho môn, khoa cho không ảnh hưởng tới công tác đào tạo Nhà trường 21 Căn vào chương trình mục tiêu bồi dưỡng giáo viên Bộ Công thương, Bộ Giáo dục - Đào tạo giao cho trường để từ cử giảng viên học tập bồi dưỡng theo ngành nghề, lĩnh vực chuyên môn tham gia ( kể bồi dưỡng nước nước ) Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn tuỳ theo chuyên đề để bổ sung kiến thức cho đội ngũ giảng viên dạy thực hành 3.2.3 Bồi dưỡng nhận thức cho đội ngũ giảng viên - Bồi dưỡng nhận thức cho đội ngũ giảng viên giúp cho đội ngũ giảng viên thấm nhuần đường lối đổi Đảng, thấm nhuần chiến lược phát triển nguồn lực người Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH đất nước … - Nội dung : Tiến hành quán triệt đầy đủ nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên Nâng cao nhận thức mục đích ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên - Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ giảng viên dạy thực hành - Bồi dưỡng quan điểm lập trường giai cấp theo định hướng trị Đảng giai đoạn - Tuyên truyền giáo dục, triển khai kịp thời chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phương hướng nhiệm vụ ngành giáo dục đội ngũ giảng viên hình thức bồi dưỡng hợp lý, có hiệu 3.2.4 Chỉ đạo tổ chức trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội thảo, hội giảng: Tăng cường trao đổi kinh nghiệm đúc kết trình giảng dạy, hướng dẫn thực hành để từ rút điều bổ ích nhằm chỉnh sửa lại phần kiến thức cịn thiếu hụt Kinh nghiệm khơng phải có mà hình thành q trình giảng dạy hướng dẫn thực hành Trong môn, khoa, nhà trường nên định kỳ tổ chức hội thảo theo chuyên đề đổi chương trình, nội dung dạy học, đổi phương pháp giảng dạy, đổi phương pháp tự học học sinh sinh viên 3.2.5 Xây dựng phong trào khuyến khích ý thức tự bồi dưỡng giảng viên Với khái niệm học suốt đời điều kiện khoa học công nghệ không ngừng biến đổi Người giảng viên phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phải tự bồi dưỡng chính, biện pháp có hiệu Tự bồi dưỡng hoạt động mang tính thường xuyên đội ngũ giảng viên, nhàm giúp giảng viên không ngừng trau dồi kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ nâng cao trình độ lực cho thân 3.2.6 Sử dụng hợp lý tiềm vật chất, kinh phí ngồi nhà trường nhằm phục vụ bồi dưỡng - Nhà trường cần tăng cường kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng, đầu tư xây dựng phịng thực hành chun mơn, nghiệp vụ, cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động học tập, thực hành, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh sinh viên học tập cân đối lý thuyết thực hành 22 - Tu sửa, nâng cấp xây hệ thống giảng đường nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết cho phịng học, thực hành, thư viện để giảng viên có điều kiện cập nhật kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy chuyên môn - Nguồn lực trụ cột phát triển kinh tế xã hội quốc gia - Huy động nguồn lực bồi dưỡng giảng viên huy động tổng thể tiềm người trực tiếp tham gia công tác bồi dưỡng tiềm đội ngũ giảng viên bồi dưỡng - Sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác bồi dưỡng - Huy động nguồn lực kinh tế, tài phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng Huy động nguồn lực từ cấp quản lý - Xây dựng kế hoạch tài cụ thể cho công tác bồi dưỡng hàng năm - Tham mưu với cấp có thẩm quyền đầu tư kinh phí để thực công tác bồi dưỡng đạt hiểu cao - Khai thác nguồn kinh phí nhà nước cấp, nguồn lực từ dự án trích ra, nguộc lực kinh tế tổ chức trị xã hội, sở sản xuất kinh doanh tài trợ 3.2.7 Đổi kiểm tra đánh giá, xếp loại giảng viên Kiểm tra đánh giá trình thiết lập tiêu chuẩn đo lường kết thực mục tiêu, phân tích điều chỉnh sai lệch có nhằm đạt đến kết mong muốn Việc kiểm tra đánh giá xếp loại đội ngũ giảng viên cần phải khách quan, công khai, dân chủ đảm bảo cơng bằng, có tạo cho người giảng viên thấy ưu điểm để phát huy sáng tạo, nhiệt tình say mê cơng tác giảng dạy học tập bồi dưỡng * Quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá xếp loại đội ngũ giảng viên : - Cần xây dựng kế hoạch, thang điểm chi tiết để định lượng nội dung kiểm tra đánh giá, xác định phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với thực tiễn đội ngũ giảng viên có từ trình độ chun mơn, lực sư phạm… - Tổ chức kiểm tra đánh giá giảng viên qua phiếu thăm dò ý kiến, phiếu điều tra trực tiếp từ giảng viên mơn, khoa, ngồi số yêu cầu đạo đức, quan hệ đồng nghiệp sử dụng phiếu điều tra trao đổi trực tiếp với cá nhân họ * Sử dụng kết kiểm tra để đáng giá dội ngũ giảng viên - Dựa vào kết để điều chỉnh thiếu sót, sai lệch cơng tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, đảm bảo đội ngũ giảng viên vận động phát triển mục tiêu đề - Dựa vào kết thăm dò để đánh giá để phát huy mạnh giảng viên, đội ngũ giảng viên nhằm đưa hoạt động đội ngũ giảng viên vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng, vai trò đội ngũ giảng viên, phát triển hoạt đọng hướng vào ổn định, nề nếp, kỷ cương Nhà trường theo hướng tốt lên - Qua hoạt động kiểm tra, đánh giá tổng hợp ý kiến xếp loại giảng viên theo quy trình để từ khen thưởng giảng viên thực tốt nhiệm vụ giao có phương pháp quản lý, bồi dưỡng người giảng viên thực chưa tốt nhiệm vụ 23 * Kết luận Trong giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trình bầy trên, giải pháp có vị trí quan trọng, có vai trò định tác động lớn vào đội ngũ giảng viên dạy thực hành, yếu tố cấu thành nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trường ngày mạnh hơn, đảm bảo chất lượng, số lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển Nhà trường xã hội 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Thực cơng trình nghiên cứu khoa học, cần phải tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng tính đắn, tính khả thi biện pháp đề xuất Nhưng điều kiện thời gian eo hẹp, nên tác giả khảo nghiệm kiểm chứng thăm dò ý kiến cán quản lý, giảng viên nhà trường bảng khảo sát : TT Biện pháp Tầm quan trọng biện pháp Không Quan Rất quan trọng quan trọng trọng Mức độ khả thi khả thi Khả thi Quy hoạch đội ngũ giảng viên dạy thực hành theo chuẩn Xây dựng nội dung bồi dưỡng phù hợp Sắp xếp, triển khai hoạt động bồi dưỡng Bồi dưỡng nhận thức cho đội ngũ giảng viên Trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội thảo, thi tay nghề Tạo môi trường làm việc, khuyến khích ý thức tự bồi dưỡng giảng viên Tạo nguồn kinh phí cho hoạt đồng bồi dưỡng Thu hút phát huy tối ưu tiềm trường nhằm xây dựng bồi dưỡng giảng viên thực hành Đổi công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận + Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành cần thiết cho phát triển giáo dục, phát triển kinh tế xã hội + Từ thực trạng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I cho thấy việc bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành cần thiết 24 + Đưa số biện pháp đổi quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trong q trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu ngành kinh tế phải thích ứng cách linh hoạt chủ động để cạnh tranh phát triển Điều đặt nhiệm vụ to lớn cho công tác đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, đạt chuẩn Dựa sở lý luận phân tích thực tế đội ngũ giảng viên quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành nhà trường Luận văn giải vấn đề đặt việc đưa biện pháp nhằm quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Với giải pháp đưa thực thi hoàn thiện bước đổi chất lượng cho đội ngũ giảng viên dạy thực hành tạo tảng vững để phát triển nhà trường tương lai Khuyến nghị - Nhà nước cấn có chế, sách phù hợp nhằm phát huy vai trò tự chủ, nâng cao trách nhiệm Nhà trường việc huy động nguồn lực thực nhiệm vụ đào tạo - Bộ Giáo dục - Đào tạo xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành theo chuyên ngành nước tạo điều kiện thống kiến thức chun mơn nâng dần trình độ chun mơn để đạt chuẩn khu vực giới - Bộ Cơng thương nên đầu tư kinh phí trọng điểm cho số trường thuộc Bộ quản lý để hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Nên có chương trình cho cán giảng viên học tập nâng cao trình độ số nước phát triển - Nhà trường cần trì phát huy việc xây dựng định hướng cho việc quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên dạy thực hành, cần bổ sung chế độ sách khuyến khích đội ngũ tham gia học tập nâng cao trình độ tay nghề trau dồi đạo đức nhà giáo - Cần xây dựng chương trình bồi dưỡng cụ thể, đạt chuẩn theo loại ngành nghề cho phù hợp với điều kiện thực tế Tăng cường mở rộng giao lưu, học hỏi, hội thảo chuyên đề để giảng viên tích luỹ thêm nhiều kiến thức bổ sung vào chỗ hổng kiến thức - Đề nghị tiếp tục nghiên cứu triển khai biện pháp đổi công tác quản lý đội ngũ giảng viên dạy thực hành References TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn kiện, văn Bộ Giáo dục - Đào tạo Điều lệ trường Cao đẳng, Đại học Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục - Đào tạo Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 2020 Hà Nội, 2005 Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội Điều lệ Trường dạy nghề Hà Nội, 2001 25 Bộ công nghiệp Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2000 – 2010 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 Hà Nội, 2001 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Báo cáo tình hình giáo dục số 1534/CPKG Hà Nội, 2004 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/5/2005 việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010” Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị 40-CT/TW Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 10 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 11 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sƣ phạm : Các tài liệu dùng cho đào tạo Cao học Quản lý giáo dục Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007, phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 - 2008 * Tác giả, tác phẩm 13 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường, quan điẻm chiến lược phát triển (Tổng thuật biên tập) Hà Nội, 2005 14 Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm Quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội, 1997 15 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi vận dụng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Bài giảng cho học viên lớp Cao học quản lý giáo dục – Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đức Chính - Đinh Thị Kim Thoa Đo lường đánh giá giáo dục Bài giảng cho học viên lớp Cao học quản lý giáo dục – Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 26 17 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996/2004 18 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm giáo dục đại Bài giảng cho học viên lớp Cao học quản lý giáo dục – Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc Về phát triển tồn diện người thời ký Cơng nghiệp hố, đại hố Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 20 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2001 21 Phạm Minh Hạc Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 21 Phạm Trung Thanh Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên Nhà xuất Đại học Sư phạm hà Nội, 2005 22 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật giáo dục Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 23 Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Đề án nâng cấp thành Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 24 Vũ Ngọc Hải & Đặng Quốc Bảo Quản lý giáo dục Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2006 27 ... lý luận quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành trường Cao đẳng kỹ thuật Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kinh. .. thực hành Trường Cao đẳng Kỹ thuật - Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên dạy thực hành trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I - Đề xuất biện pháp quản lý nhằm đổi công tác bồi dưỡng đội. .. Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Chƣơng 3: Những biện pháp công tác quản lý đội ngũ giảng viên dạy thực hành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG

Ngày đăng: 09/02/2014, 10:19

Hình ảnh liên quan

1.3.2. Mô hình nhân cách, mô hình hoạt động của người giảng viên dạy thực hành - Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp

1.3.2..

Mô hình nhân cách, mô hình hoạt động của người giảng viên dạy thực hành Xem tại trang 6 của tài liệu.
Mô hình nhân cách của người giảng viên dạy thực hành được thể hiện qua sơ đồ - Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp

h.

ình nhân cách của người giảng viên dạy thực hành được thể hiện qua sơ đồ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1. Thống kê lưu lượng HSSV trong những năm vừa qua - Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Bảng 1..

Thống kê lưu lượng HSSV trong những năm vừa qua Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2. Bảng thống kê chất lượng đào tạo từ năm 2002 – 2007 - Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Bảng 2..

Bảng thống kê chất lượng đào tạo từ năm 2002 – 2007 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng thống kê độ tuổi theo từng khoa (năm học 2006 – 2007) - Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Bảng 6.

Bảng thống kê độ tuổi theo từng khoa (năm học 2006 – 2007) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng thống kê cơ cấu giới tính đội ngũ giảng viên - Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Bảng 7.

Bảng thống kê cơ cấu giới tính đội ngũ giảng viên Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1 1: Thống kê trình độ cán bộ giảng dạy tại các Khoa, Bộ môn ( tính đến năm 2007) - Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Bảng 1.

1: Thống kê trình độ cán bộ giảng dạy tại các Khoa, Bộ môn ( tính đến năm 2007) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1 2: Thống kê đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên của Nhà trường năm học - Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dạy thực hành tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Bảng 1.

2: Thống kê đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên của Nhà trường năm học Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan