Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
502,34 KB
Nội dung
Các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trung học sở thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nguyễn Thế Lâm Trƣờng Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Năm bảo vệ: 2009 Abstract: Nghiên cứu sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực, quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Trung học sở (THCS) Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, trị văn hóa xã hội, giáo dục thành phố Nam Định Phân tích thực trạng cơng tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS thành phố Nam Định, tìm mặt mạnh hạn chế công tác Đƣa nguyên tắc, đề xuất giải pháp sau: nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên THCS; điều tra, khảo sát quy hoạch lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên; hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên THCS; đổi công tác quản lý giáo viên THCS học tập nâng cao nghiệp vụ tay nghề, nhằm hồn thiện cơng tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Keywords: Giáo viên; Quản lý giáo dục; Trƣờng trung Nam Định học sở; Đổi giáo dục; Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chiến lƣợc xây dựng phát triển đất nƣớc thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố, Đảng ta quan tâm đến nghiệp giáo dục xác định rõ vai trò giáo dục: “Phải đƣợc coi quốc sách hàng đầu” nhằm thực mục tiêu: “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh”, Đảng ban hành nhiều thị, nghị tạo đà cho giáo dục phát triển: - Nghị Trung ƣơng IV khoá VIII nêu rõ: “Khâu then chốt thực chiến lƣợc phát triển giáo dục phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dƣỡng tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên nhƣ cán quản lý giáo dục tƣ tƣởng, trị, đạo đức nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ” Đất nƣớc ta bƣớc vào đầu kỷ 21, kỷ khoa học, kinh tế tri thức Với phát triển khoa học kỹ thuật nhanh nhƣ vũ bão, ngƣời Việt Nam muốn nâng cao trình độ học vấn để thích ứng với yêu cầu sống đại Vì vậy, Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt coi trọng nghiệp giáo dục Nghị TW khoá nhấn mạnh: "Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố, thắng lợi phải phát triển mạnh mẽ Giáo dục Đào tạo, phát huy nguồn lực ngƣời Yếu tố phát triển nhanh bền vững" Đảng ta nhận định tầm quan trọng việc bồi dƣỡng nguồn lực ngƣời vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Điều thể rõ vị trí, vai trị giáo dục đào tạo vơ to lớn, có tính chất định đến phát triển kinh tế xã hội Đối với GD&ĐT yếu tố then chốt chất lƣợng giáo dục Chi phối trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục đội ngũ thầy cô giáo nhà trƣờng nói chung trƣờng THCS nói riêng Thế nhƣng tình hình nay: Giáo dục nƣớc ta nhiều yếu kém, bất cập quy mô cấu chất lƣợng hiệu chƣa đáp ứng kịp thời đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xã hội Về đội ngũ giáo viên thì: "Vừa thừa giáo viên, vừa thiếu chủng loại yếu chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt việc tiếp cận phƣơng tiện đại, nhìn chung chất lƣợng đội ngũ chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển GD&ĐT giai đoạn mới" Đội ngũ giáo viên trung học sở Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định mội đội ngũ giáo viên mạnh toàn quốc Nhiều hệ tô thắm cho cờ đầu giáo dục nƣớc Song thời kỳ thời kỳ bùng nổ thông tin tác động mạnh mẽ chế thị trƣờng giáo viên Thành Nam tránh khỏi xu hƣớng thời việc thƣờng xun trau dồi trình độ, nghiệp vụ sƣ phạm phần cịn hạn chế mang tính hình thức, chƣa thấm sâu vào ý thức giáo viên Bên cạnh cịn phận nhỏ giáo viên chƣa đƣợc đào tạo chuẩn yêu cầu cấp bách xã hội trở ngại không nhỏ cho việc đổi phƣơng pháp giáo dục, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Giáo dục đào tạo Thành phố Nam Định có nhiều tiến nhƣ học sinh giỏi nhƣng chất lƣợng đại trà chƣa cao, nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển, phận không nhỏ học sinh có kiến thức yếu Nguyên nhân có nhiều, nhƣng có lẽ phía chủ quan, số giáo viên lên lớp dạy chƣa có trách nhiệm cao, chƣa thực tâm huyết với nghề, chƣa thực đổi phƣơng pháp phù hợp, chƣa đƣợc bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên đáp ứng với yêu cầu đổi Đảng Nhà nƣớc đề nhiệm vụ quan trọng cho ngành GD&ĐT khắc phục yếu Nhƣ toàn Đảng, toàn dân phải quan tâm đến ngành giáo dục Trƣớc tiên phải chăm lo đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, lực lƣợng định chất lƣợng GD&ĐT Qn triệt tinh thần đó, Phịng GD&ĐT Thành phố Nam Định trú trọng công tác bồi dƣỡng, nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên nhƣng nhìn chung chất lƣợng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển GD &ĐT ngày cao theo xu đại Một phận giáo viên cịn yếu chun mơn nghiệp vụ, bất cập với u cầu đổi giáo dục quốc dân Chính nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên việc làm cần thiết, cấp bách Từ nhu cầu thực tế lao động sƣ phạm, quán triệt quan điểm Đảng giáo dục, nhà quản lý trƣờng học đặc biệt trƣờng THCS quan tâm đến việc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ giáo viên Điều bắt buộc nhà quản lý giáo dục phải trăn trở, suy nghĩ, tìm biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Chính việc nâng cao biện pháp quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên trung học sở Thành phố Nam Định việc làm quan trọng, thiết thực mang ý nghĩa thực tiễn cao, góp phần đẩy mạnh chất lƣợng giáo dục, phát huy nội lực đáp ứng ngày mội tốt nhiệm vụ giáo dục mà ngành giáo dục nhƣ nhân đân mong đợi, kinh tế tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn so với nhiều nơi khác Xuất phát từ lý chủ quan, khách quan nêu mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học sở Thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý nguồn nhân lực phân tích thực trạng cơng tác quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên trung học sở Thành Phố Nam Định đề xuất số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên trung học sở Thành phố Nam Định giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề luận văn cần tập trung triển khai nhiệm vụ nghiên cứu dƣới đây: 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực, quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên THCS làm luận giải nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu đề tài 3.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Nam Định tìm mặt mạnh, hạn chế công tác 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Nam Định Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể khảo sát Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, khảo sát vấn đề 110 đối tƣợng gồm Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng giáo viên trƣờng THCS Thành phố Nam Định 4.2 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Nam Định 4.3 Đối tượng Các biện pháp quản lý bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Nam Định Giả thuyết khoa học Thực trạng công tác quản lý bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên THCS Thành Phố Nam Định cịn hạn chế Nếu có biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên THCS Thành Phố Nam Định hữu hiệu nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên nâng cao chất lƣợng giáo dục Phạm vi nghiên cứu - Trọng tâm đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên THCS Thành Phố Nam Định - Phạm vi nghiên cứu công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ trƣờng THCS thuộc Thành phố Nam Định từ 2005 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu, đề xuất đƣợc biện pháp quản lý có tính khả thi, hữu hiệu, đề tài sử dụng kết phối hợp biện pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận, lý thuyết Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm - Khảo sát hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên - Điều tra phiếu hỏi - Tọa đàm vấn với Ban giám hiệu, giáo viên - Phân tích xử lý số liệu 7.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia, tham gia đóng góp để đề tài đƣợc thực có tính khả thi 7.4 Phương pháp quan sát 7.5 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm - Phân tích mặt hoạt động bồi dƣỡng chun mơn cho giáo viên tìm ngun nhân dẫn đến kết quả, mặt hạn chế - Căn vào sở lý luận, vào thực tiễn để lý giải tìm biện pháp tích cực việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên THCS 7.6 Phương pháp thống kê toán học Xử lý tài liệu, số liệu thu thập đƣợc để bảo đảm độ tin cậy, xác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS Thành Phố Nam Định từ năm 2004 đến Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Nam Định giai đoạn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Một số khái niệm quản lý quản lý giáo dục 1.1.1 Quản lý Từ xã hội lồi ngƣời có tổ chức, có phân cơng, hợp tác lao động từ xuất hoạt động quản lý Quản lý hoạt động bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động tổ chức định nhằm đạt đƣợc hiệu lao động cao Vì quản lý mang tính lịch sử, phát triển theo phát triển xã hội loài ngƣời Chủ nghĩa Mác đề cao vai trò quản lý: Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tƣơng đối lớn Tuỳ theo cách tiếp cận, mà có nhiều cách định nghĩa hoạt động quản lý nhƣ: - Theo quan điểm kinh tế học, nhà kinh tế học ngƣời Mỹ – Frederic Wiliam Taylo (18561915), nhà kinh tế học Anh cho rằng: "Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm nhƣ nào, phƣơng pháp tốt rẻ nhất" - Theo nhà lý luận quản lý kinh tế Pháp Henry Fayon (1841-1925): Thì “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động: Kế hoạch hoá, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra” Ông khẳng định “khi ngƣời lao động hợp tác điều tối quan trọng họ cần phải xác định rõ cơng việc mà họ phải hồn thành, nhiệm vụ cá nhân phải mắt lƣới dệt nên mục tiêu tổ chức” - Theo quan điểm H Koontz ngƣời Mỹ thì: “Quản lý hoạt động đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc mục đích tổ chức môi trƣờng điều kiện nguồn lực cụ thể” [25] - Khi nói vai trò quản lý xã hội, ý kiến Paul Hersey Ken Blanc Heard cuốn: “quản lý nguồn nhân lực” là: “Quản lý trình làm việc nhà quản lý với ngƣời bị quản lý, nhằm thông qua hoạt động cá nhân, nhóm, huy động nguồn lực khác để đạt mục tiêu tổ chức”.[32] - Theo Mary Parker Pollett (1868-1933) quản lý là: “Nghệ thuật hồn thành cơng việc thơng qua ngƣời khác”, là: “Q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên tổ chức, sử dụng tất nguồn lực sẵn có tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu tổ chức” (Stonner,1995) - Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc định nghĩa quản lý là: “Sự tác động có định hƣớng, có chủ đích chủ thể quản lý (ngƣời quản lý) đến khách thể (ngƣời bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt đƣợc mục đích tổ chức” Từ cách hiểu tác giả trên, hiểu khái niệm quản lý là: Quản lý q trình tác động có định hƣớng, có mục đích, có tổ chức, có lựa chọn chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý nhằm làm cho tổ chức ổn định đạt mục tiêu đề 1.1.2 Chức quản lý Quản lý nhƣ hoạt động khác có chức riêng Quản lý có nhiều chức khác nhau, nhƣng xác định chức bản: kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra Bốn chức quản lý: Kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra có quan hệ chặt chẽ, biện chứng, bổ sung cho tạo thành chu trình quản lý Trong chu trình yếu tố thơng tin ln có mặt tất giai đoạn với vai trò vừa điều kiện vừa phƣơng tiện để thực chức quản lý Quan hệ chức quản lý thông tin đƣợc biểu sơ đồ sau: Kế hoạch Kiểm tra Thông tin Tổ chức Chỉ hệ Sơ đồ 1.1: Quan đạocủa chức quản lý 1.1.3 Vai trò quản lý: Vai trị liên nhân cách, Vai trị thơng tin, Vai trị định Để hiểu đầy đủ "Quản lý" ta cần hiểu thêm đặc trƣng quản lý Thực chất quản lý quản lý ngƣời tổ chức để phát huy hết tiềm ngƣời nhằm thực đƣợc mục tiêu đề 1.2 Quản lý giáo dục 1.2.1 Khái niệm Quản lý giáo dục hệ thống tác động có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý làm cho vận hành theo đƣờng lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực đƣợc tính chất nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ quy trình dạy học giáo dục hệ trẻ, đƣa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất Có tác giả đƣa khái niệm Quản lý giáo dục: Là tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể nhằm đƣa hoạt động sƣ phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách hiệu Theo ông Phạm Minh Hạc: "Quản lý giáo dục quản lý trƣờng học, thực đƣờng lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đƣa nhà trƣờng vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ với học sinh" [10, tr 48] Có thể hiểu ngắn gọn là: “Quản lý giáo dục điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, trƣờng hệ thống giáo dục quốc dân” Vậy khái niệm chung quản lý giáo dục là: Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động khách thể quản lý làm cho hệ thống giáo dục đƣợc quản lý, vận hành theo đƣờng lối, quan điểm giáo dục Đảng nhằm thực đƣợc mục tiêu giáo dục đề 1.2.2 Đặc điểm Đặc điểm 1: Quản lý giáo dục chuỗi tác động có tính kế hoạch, có mục đích thơng qua hoạt động dạy học, giáo dục chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý Đặc điểm 2: Giáo dục tạo sản phẩm mang tính đặc thù, quản lý giáo dục ý thúc đẩy chất lƣợng giáo dục theo u cầu phát triển xã hội Do địi hỏi nhà quản lý giáo dục phải kiên mềm dẻo Đặc điểm 3: Quản lý giáo dục đòi hỏi tính hệ thống, tính kế thừa tính phát triển Đặc điểm 4: Quản lý giáo dục phải quán triệt quan điểm Đảng, kết phối hợp lực lƣợng giáo dục bên bên chặt chẽ, đồng Do thực q trình quản lý giáo dục, nhà quản lý tác động vào toàn lực lƣợng giáo dục điều kiện giáo dục nhằm tổ chức phối hợp lực lƣợng, nguồn lực, phƣơng tiện, điều kiện thực đƣợc mục tiêu số lƣợng chất lƣợng giáo dục Quản lý giáo dục hệ thống mang tính kế hoạch, tính mục đích, tính tổ chức thơng qua hoạt động dạy học chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý chế, chế độ, sách, văn pháp quy nghệ thuật sƣ phạm 1.2.3 Nội dung Quản lý giáo dục bao gồm: mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục, quản lý giáo viên, cán công nhân viên, học sinh, sở vật chất, kết giáo dục, môi trƣờng giáo dục Nhƣ quản lý giáo dục vừa khoa học vừa nghệ thuật Là khoa học có đối tƣợng nghiên cứu quan hệ quản lý Đó quan hệ Ngƣời Ngƣời mơi trƣờng định Nó có sở khoa học giao tiếp, tƣ tƣởng, trị, ngoại giao, kinh tế, xã hội, nhân văn, pháp lý, tâm lý, giáo dục Tóm lại, quản lý giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp lực lƣợng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội nay, làm cho hoạt động giáo dục luôn phát triển Ngày nay, giáo dục với trọng trách xây dựng xã hội học tập: học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời nội dung phƣơng pháp quản lý giáo dục đƣợc mở rộng linh hoạt 1.3 Quản lý giáo dục sở quản lý nhà trƣờng Quản lý giáo dục sở quản lý nhà trƣờng xu hƣớng quản lý nhằm mục đích tăng cƣờng phân cấp quản lý cho chủ thể quản lý 1.4 Quản lý nhà nƣớc giáo dục Quản lý nhà nƣớc giáo dục việc Nhà nƣớc thực quyền lực công đƣợc xã hội uỷ thác để điều chỉnh toàn hoạt động giáo dục phạm vi toàn xã hội Quản lý nhà nƣớc giáo dục phải tuân thủ theo hiến pháp pháp luật, tuân thủ quy chế quản lý hành máy nhà nƣớc 1.5 Quản lý nhà trƣờng Nhà trƣờng đối tƣợng quản lý giáo dục đội ngũ giáo viên học sinh đối tƣợng quản lý chủ thể trực tiếp quản lý q trình giáo dục Quản lý nhà trƣờng coi nhƣ phận thiếu đƣợc Quản lý giáo dục Quản lý nhà trƣờng trình thực đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc phạm vi quyền hạn trách nhiệm tức phải đƣa nhà trƣờng vận hành theo nguyên lý giáo dục định hƣớng XHCN để tiến tới mục tiêu giáo dục Quản lý nhà trƣờng quản lý giáo dục nhƣng phạm vi xác định đơn vị giáo dục, tảng nhà trƣờng Tóm lại: Bản chất quản lý nhà trƣờng quản lý hoạt động dạy hoạt động học để đƣa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác (Thầy truyền thụ, cung cấp tri thức trò lĩnh hội đƣợc tri thức) để tiến tới mục tiêu giáo dục Một nhà trƣờng có tổ chức dạy học tốt nhà trƣờng cụ thể hố đƣợc đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc Việt Nam thành thực, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời nhân dân Tạo điều kiện để ngƣời dân đƣợc đến trƣờng, có hội học tập nhƣ nhau, học tập suốt đời 1.6 Lý luận quản lý bồi dƣỡng giáo viên 1.6.1 Vị trí, vai trị, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Trung học sở 1.6.2 Vai trò đội ngũ giáo viên Trung học sở 1.6.3 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ yêu cầu giáo viên trung học sở 1.6.4 Những phẩm chất lực cần thiết giáo viên trung học sở 1.7 Quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên 1.7.1 Đào tạo Là trình hoạt động, có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành phát triển triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kĩ xảo, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân tạo tiền đề cho họ để vào đời hành nghề cách có suất hiệu 1.7.2 Bồi dưỡng Bồi dƣỡng làm cho tăng thêm lực phẩm chất Bồi dƣỡng làm nâng cao trình độ nghề nghiệp cho ngƣời Bồi dƣỡng đƣợc coi trình cập nhật kiến thức thiếu lạc hậu cấp học, bậc học thƣờng sau đợt bồi dƣỡng đƣợc xác nhận chứng Đồng thời bồi dƣỡng trình tác động chủ thể giáo dục đến đối tƣợng đƣợc giáo dục, làm cho đối tƣợng đƣợc giáo dục tăng thêm lực, phẩm chất phát triển theo hƣớng tốt Công tác bồi dƣỡng giáo dục phải thực nên kiến thức đƣợc trang bị từ trƣớc 1.7.3 Bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên 1.7.4 Người quản lý biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cho giáo viên * Người quản lý Ngƣời quản lý thủ trƣởng đơn vị chịu trách nhiệm hoàn toàn mặt hoạt động nhà trƣờng Nhà quản lý (Hiệu trƣởng) có thẩm quyền cao mặt hành chun mơn, thay mặt nhà trƣờng xây dựng mối liên kết nhà trƣờng với cộng đồng, với lực lƣợng xã hội để tạo mơi trƣờng giáo dục lành mạnh, giáo dục tồn diện cho trẻ Là ngƣời khích lệ, thúc đẩy phát triển tập thể sƣ phạm nhà trƣờng Khi xác định vai trị vị trí nhà quản lý (Hiệu trƣởng), ngƣời đƣợc giao quyền hạn nhiệm vụ lớn lao hoạt động quản lý nhà trƣờng Luật giáo dục điều 49 mục quy định: "Hiệu trƣởng ngƣời chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trƣờng, quan Nhà nƣớc có thẩm quyền bổ nhiệm, cơng nhận"[16, tr.39] Ngƣời hiệu trƣởng trung học sở có nhiệm vụ quyền hạn việc tổ chức, quản lý hoạt động nhà trƣờng trung học sở Trong Điều lệ nhà trƣờng, Điều 17 quy định: Hiệu trƣởng có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Tổ chức máy nhà trƣờng; - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ năm học; - Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, quản lý chuyên môn, phân công công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ giáo viên, nhân viên; - Quản lý tổ chức giáo dục học sinh; - Quản lý hành chính, tài chính, tài sản nhà trƣờng; - Thực chế độ sách Nhà nƣớc giáo viên, nhân viên học sinh, tổ chức thực Quy chế dân chủ hoạt động nhà trƣờng - Đƣợc theo học lớp chuyên môn, nghiệp vụ hƣởng chế độ hành [9, tr.13] * Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên: Là hoạt động đạo, điều hành, phối hợp lực lƣợng có liên quan nhà trƣịng nhằm tăng cƣờng cơng tác hƣớng dẫn gắn liền với yêu cầu nâng cao lực trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên nhằm nâng cao chất lƣợng Giáo dục Đào tạo Những việc cụ thể cần phải làm là: - Tổ chức tốt việc hƣớng dẫn cho giáo viên xây dựng kế hoạch học tập, bồi dƣỡng; - Chuẩn bị tốt đầy đủ tài liệu cho giáo viên điều kiện thiết yếu khác; - Tổ chức tốt hoạt động tổ, nhóm học tập, trao đổi, hỗ trợ học tập, bồi dƣỡng; - Xây dựng tốt nề nếp tự kiểm tra, đánh giá ngƣời học kết hợp với kiểm tra đánh giá giáo viên; - Tạo điều kiện, động viên, khuyến khích giáo viên học tập vƣơn lên Do quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên bao gồm hệ thống có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật nhà quản lý (Hiệu trƣởng) giáo viên nhằm đặt đƣợc mục tiêu định việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giáo dục Ngƣời quản lý (Hiệu trƣởng) lên kế hoạch bồi dƣỡng năm, bồi dƣỡng định kỳ, bồi dƣỡng thƣờng xuyên làm để giáo viên trung học sở tự thấy cần phải bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhu cầu cần thiết cấp thiết, trách nhiệm, quyền lợi bắt buộc Ngƣời Hiệu trƣởng quy định chế độ thƣởng phạt nghiêm minh việc thực tự giác bồi dƣỡng chun mơn giáo viên, đình chuyển công tác khác với giáo viên không đủ lực chun mơn chậm, khơng nâng lƣơng giáo viên có ý thức bồi dƣỡng Ngƣợc lại đề nghị nâng lƣơng sớm, hỗ trợ tài cho giáo viên tích cực tự giác bồi dƣỡng đạt hiệu cao, xung phong học để nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm Hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ hoạt động có mục đích, có tính kế hoạch quản lý cơng tác bồi dƣỡng chuyên môn phải ngăn ngừa xu hƣớng tuỳ tiện, chất lƣợng hiệu Từ phân tích trên, hiểu: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cho giáo viên trung học sở cách làm, cách giải ngƣời Hiệu trƣởng, nhà quản lý nhƣ lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra việc bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trung học sở để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên sẵn có nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, trị văn hố xã hội, giáo dục thành phố Nam Định 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Thành phố Nam Định - Tỉnh Nam Định phía đơng giáp tỉnh Thái Bình huyện Nam Trực; phía tây giáp huyện: Mỹ Lộc, Vụ Bản; phía nam giáp huyện: Nam Trực, Vụ Bản; phía bắc giáp huyện Mỹ Lộc Sông Đào chảy ngang qua thành phố theo chiều đông bắc - tây nam, sông Hồng làm ranh giới tự nhiên với tỉnh Thái Bình qua xã Nam Phong Ngày 17/10/1921, Tồn quyền Đơng Dƣơng Nghị định thành lập thành phố Nam Định, đƣợc hƣởng quy chế thành phố cấp III Sau Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sắc lệnh số 77, ngày 21/12/1945 Quyết định Nam Định số tám thành phố nƣớc (cùng với Hà Nội, Hải Phòng, Vinh - Bến Thuỷ, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Sài Gòn - Chợ Lớn) Riêng Hà Nội đặt dƣới quản lý trực tiếp Chính phủ Trung ƣơng, thành phố khác đặt dƣới quản lý kỳ (sau đổi thành Bộ) Thành phố Nam Định bao gồm 20 phƣờng nội thành xã ngoại thành Tổng diện tích theo đơn vị hành tồn thành phố 46,35 km2, dân số 249.892 ngƣời Thành phố Nam Định trung tâm kinh tế, trị, văn hố, hành tỉnh Nam Định 2.1.2 Dân số nguồn nhân lực Theo kết điều tra, Nam Định tỉnh có dân số đơng lực lƣợng lao động lớn Riêng thành phố Nam Định có 249.892 ngƣời, nơi có mật độ dân số tập trung đông tỉnh: 5.350 ngƣời/ km2 Thành phố Nam Định có tỷ lệ lao động dân cƣ cao nhiều so với bình quân nƣớc, thành phố tiến hành nhiều biện pháp nhằm tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân Hiện nay, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ lớn, lao động kỹ thuật, lao động chuyên môn thiếu, thị trƣờng lao động chƣa phát triển, tăng trƣởng chất lƣợng lao động chậm, nhu cầu thị trƣờng lao động hạn chế lao động có tay nghề phát triển theo xu hƣớng vƣợt địa phƣơng Mặc dù địa phƣơng có GDP bình qn mức thấp so với bình quân nƣớc, nhƣng thành phố Nam Định lại có số phát triển ngƣời cao Các kết điều tra cho thấy, thành phố Nam Định địa phƣơng có đầu tƣ ngân sách cao so với GDP lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, thành phố có an ninh, lƣơng thực cao đồng Bắc Chính vậy, phân tích số HDI, thành phố Nam Định đƣợc xếp vào nhóm thành phố có số phát triển ngƣời cao 2.1.3 Về kinh tế, văn hoá xã hội Thành phố Nam Định có thành phần kinh tế phong phú, với đặc thù kinh tế đô thị, lực lƣợng lao động thành phố lĩnh vực Công nghiệp – Xây dựng, Thƣơng mại – Dịch vụ chiếm tỷ lệ chủ yếu (84,24% tổng lao động ngành kinh tế) Trong giai đoạn 2004 – 2009, thành phố Nam Định tiếp tục thực mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội bền vững, tập trung đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng kinh tế – xã hội Kết tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2004 – 2009 đạt 12,75% Trong nghành cơng nghiệp thủ công nghiệp năm 2007 đạt 485,5 tỷ đồng tăng bình quân 16,25%/năm giai đoạn 2004 – 2009 Ngành Thƣơng mại – Du lịch – Dịch vụ tăng trƣởng mạnh đạt 17,8%/ năm giai đoạn 2004 – 2009 Đối với sản xuất nơng nghiệp tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 5,3%/năm giai đoạn 2004 – 2009 giá trị sản xuất năm đạt 179,25 tỷ đồng 2.1.4 Về giáo dục đào tạo Nam Định đất học, vùng địa linh nhân kiệt - quê hƣơng nhiều vị trạng nguyên, khoa bảng tiếng đất nƣớc, suốt bề dày lịch sử Nam Định phát huy đƣợc truyền thống hiếu học, tôn sƣ trọng đạo cha ông Ngành Giáo dục- Đào tạo tỉnh Nam Định 13 năm liên tục đơn vị tiên tiến xuất sắc, giữ vững vị trí tốp đầu tồn quốc Hồ chung thành tích đó, Giáo dục-Đào tạo thành phố Nam Định đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh quy mô chất lƣợng giáo dục Bảng 2.1: Quy mô, mạng lưới trường, lớp, học sinh địa bàn thành phố Nam Định (năm học 2008 - 2009) S CÁC CHỈ SỐ TỔNG MN TH THCS THPT THPT GDTX TT CL DL Sè tr-êng 70 26 21 18 Sè líp 1.128 241 384 314 168 54 Sè häc sinh 44.727 8.886 13.910 12.412 7.585 2970 135 Sè hs/ Líp 36,9 37,6 41,2 45,1 55 27 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Nam Định) Trong năm qua toàn ngành giữ vững quy mô giáo dục Số trẻ đến tr-ờng, đến lớp mầm non đ-ợc trì phát triển Đà có 2.321 cháu đến nhà trẻ, đạt 48,56% kế hoạch, tăng 0,41% so với năm học tr-ớc; 4.549 cháu lớp mẫu giáo đạt 93,0% kế hoạch, tăng 0,1% so với năm học tr-ớc Trẻ mẫu giáo tuổi đến lớp có 2.016 cháu, đạt 99,9% Học sinh tiểu học có 13.910 em (trong có 215 trẻ khuyết tật thuộc diện miễn hoÃn đà đ-ợc huy động lớp học hoà nhập), giảm 246 em (do kết thực vận động kế hoạch hoá gia đình Huy động 2.957 trẻ tuổi học lớp 1, đạt 100% dân số độ tuổi Học sinh trung học sở có: 12412 em, giảm 754 em so với năm học tr-ớc (do kết thực vận động kế hoạch hoá gia đình) Học sinh trung học phổ thông công lập trung học phổ thông dân lập có: 10.520 em, tăng 317 em so với năm học tr-ớc Công tác phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở tiếp tục đ-ợc củng cố phát triển vững chắc, phổ cập giáo dục bậc trung học đạt kết b-ớc đầu Số học sinh đ-ợc tuyển vào học lớp 10 trung học phổ thông bổ túc trung học bổ túc đạt tỷ lệ 72 % số học sinh tốt nghiệp trung học sở * Về hạn chế: Số học sinh theo học tr-ờng nghề trung cấp chuyên nghiệp ch-a nhiều, đó, quy mô tr-ờng trung học phổ thông, cácôtrung tâm giáo dục th-ờng xuyên đáp ứng đ-ợc 72% số học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học trung học phổ thông Điều đó, ảnh h-ởng tới tiến trình thực Đề án phổ cập giáo dục trung học 2.1.4.2 Đội ngũ giáo viên Bảng 2.2: Số l-ợng đội ngũ giáo viên địa bàn thành phố Nam Định STT CÁC CHỈ SỐ TỔNG MN TH THCS THPT GDTX Số giáo viên 2.421 553 649 831 375 13 Số lớp 1.112 241 384 314 168 Tỷlệ GV/ Lớp 2,3 1,7 2,65 2,3 2,6 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Nam Định) Quán triệt Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ, Chỉ thị số 36/CT-TU ngày Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ Nam Định Quyết định số 2718/QĐ-UBND tỉnh UBND tỉnh Nam Định, tồn ngành tích cực triển khai Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục tỉnh Nam Định, giai đoạn 2005-2010” Ngành coi trọng việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho cán quản lý giáo viên trung học sở, tăng tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn, chuẩn, giảm dần tiến tới khơng cịn giáo viên dƣới chuẩn Bảng 2.3: Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên cấp học địa bàn thành phố Nam Định Tổng số Trên chuẩn Đạt chuẩn Dƣới chuẩn STT Cấp học GV SL % SL % SL % Mầm non Tiểu học 553 582 112 194 20.3 33,3 355 388 64.2 66,7 86 15.6 0,9 THCS 783 469 60,0 290 37,0 24 3,0 THPT 375 35 9.3 338 90,2 0.5 GDTX 13 11 84.6 15.4 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định) Đội ngũ giáo viên trung học sở địa bàn thành phố Nam Định nhìn chung, tâm huyết với nghề, có trách nhiệm cao trƣớc học sinh, nhạy bén, có ý chí tiến thủ, có ý thức kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp ngành quê hƣơng Tuy nhiên nhận thức hành động phận giáo viên trung học sở chƣa theo kịp yêu cầu đổi giáo dục nay, việc đổi thi cử, đánh giá chất lƣợng đổi phƣơng pháp dạy học, số giáo viên, không đủ điều kiện sức khoẻ, chƣa đạt trình độ chun mơn, phƣơng pháp giảng dạy, địi hỏi phải đƣợc bồi dƣỡng thƣờng xuyên để nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm 2.1.4.3 Về đầu tư tài chính, xã hội hố giáo dục 2.2 Thực trạng trƣờng trung học sở đội ngũ giáo viên trung học sở địa bàn thành phố Nam Định 2.2.1 Thực trạng trường trung học sở thành phố Nam Định Quy mô trường lớp Hiện địa bàn thành phố có 18 trƣờng trung học sở cơng lập với quy mô trƣờng ,số học sinh nhƣ sau: Bảng 2.4: Quy mô trường trung học sở công lập địa bàn thành phố Nam Định STT Phƣờng, xã Trƣờng THCS Số học sinh Phƣờng Nguyễn Du Trần Đăng Ninh 1397 Phƣờng Năng Tĩnh Lý Thƣờng Kiệt 692 Phƣờng Ngô Quyền Quang Trung (*) 810 Phƣờng Cửa Bắc Tống Văn Trân 610 Phƣờng Trƣờng Thi Lý Tử Trọng 875 Phƣờng Vị Xuyên Trần Bích San 423 Phƣờng Hạ Long Lƣơng Thế Vinh 1247 Phƣờng Trần Tế Xƣơng Tô Hiệu 195 Phƣờng Lộc Vƣợng Lộc Vƣợng 327 10 Phƣờng Lộc Hạ Lộc Hạ 276 11 Phƣờng Trần Hƣng Đạo 12 Phƣờng Quang Trung 13 Phƣờng Văn Miếu 14 Phƣờng Bà Triệu 15 Phƣờng Phan Đình Phùng 16 Phƣờng Thống Nhất Phùng Chí Kiên (*) 1453 Hồng Văn Thụ (*) 749 17 Phƣờng Trần Quang Khải Hàn Thuyên 1256 18 Phƣờng Trần Đăng Ninh 19 Phƣờng Vị Hoàng 20 Phƣờng Cửa Nam 21 Xã Lộc An Lộc An 278 22 Xã Lộc Hoà Lộc Hoà 299 23 Xã Nam Phong Nam Phong 561 24 Xã Nam Vân Nam Vân (*) 470 25 Xã Mỹ Xá Mỹ Xá (*) 494 Tổng 25 18 12412 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Nam Định) 2.2.2 Chất lượng phổ cập giáo dục 2.2.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên trung học sở địa bàn Thành phố Nam Định Bảng 2.5: Thống kê trình độ chun mơn cán quản lý, giáo viên bậc học trung học sở tồn Thành phố (theo thống kê Phịng Giáo dục đào tạo Thành phố Nam Định.) tính đến ngày 20/08/2009 Trƣờng THCS Tổng số CBGV 831 GVtrực tiếp giảng dạy 783 Trình độ CM GV trực tiếp đứng lớp Trình độ tay nghề Th.sĩ ĐH CĐ TC Tốt Khá Đạt YC Yêú 02 467 290 24 451 327 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Nam Định) Bảng thống kê thể trình độ chuyên môn cán quản lý, giáo dục, công nhân viên bậc học ch-a đạt chuẩn trình độ đào tạo Đặc biệt giáo viên không đủ chuẩn, nghiệp vụ s- phạm tham gia công tác giảng dạy tr-ờng thành phố Bậc trung học sở trình độ đào tạo đại học so với nơi toàn tỉnh 2.3.4 Đánh giá -u điểm hạn chế đội ngũ giáo viên THCS thành phố Nam Định 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động bồi d-ỡng chuyên môn đội ngu giáo viên THCS thành phố Nam Định: 2.3.1 Thực ch-ơng trình Bồi d-ỡng th-ờng xuyên theo chu kỳ Bộ Giáo dục & Đào tạo 2.3.1.1 Ch-ơng trình bồi d-ỡng th-ờng xuyên thành phố Nam Định 2.3.1.2 Ch-ơng trình bồi d-ỡng th-ờng xuyên cấp THCS 2.3.1.3 Đánh giá chung công tác bồi d-ìng th-êng xuyªn chu kú 2004-2009 2.3.2 Båi d-ìng chn hoá chuẩn giáo viên THCS 2.3.2.1 Bồi d-ỡng chuẩn hoá 2.3.2.2 Giáo viên học bồi d-ỡng nâng trình độ chuẩn 2.3.3 Bồi d-ỡng giáo viên THCS dạy ch-ơng trình sách giáo khoa Năm học 2002 - 2003 đến Bộ Giáo dục Đào tạo đà triển khai dạy ch-ơng trình sách giáo khoa tất lớp 6,7,8,9 Việc áp dụng đòi hỏi phải bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên Đây yếu tố định cho việc thực đổi ch-ơng trình SGK THCS theo nghị TW khoá nghị TW khoá Đảng đ-ợc thể chế hoá Luật giáo dục tháng 12 năm 1998 Thực kế hoạch từ năm 2002 - 2008 hoạt động bồi d-ỡng chuyên môn cho giáo viên chủ yếu tập trung vào bồi d-ỡng giáo viên tiếp cận với ch-ơng trình, SGK ph-ơng pháp giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định đà triển khai lập kế hoạch bồi d-ỡng cho tất giáo viên Phòng Giáo dục quận huyện thành phố, tr-ờng có kế hoạch cử giáo viên học 2.3.3.1 Yêu cầu nội dung ph-ơng pháp giáo dục ch-ơng trình, SGK THCS 2.3.3.2 Yêu cầu thời l-ợng giáo dục THCS 2.3.3.3 Chuẩn bị điều kiện cho công tác bồi d-ỡng thay SGK Chuẩn bị văn h-ớng dẫn đạo bồi d-ỡng thay sách Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo 2.3.3.4 Tiến hành bồi d-ỡng thay sách giáo khoa cho giáo viên 2.3.4 Båi d-ìng nghiƯp vơ s- ph¹m - tay nghỊ cho giáo viên Hoạt động giáo dục nhà tr-ờng, khâu quan trọng chất l-ợng giảng dạy giáo viên, biểu cụ thể qua lên lớp Giáo viên phải thực tốt quy chế chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề, thể qua khâu: soạn, giản, chấm, sinh hoạt chuyên môn, tự học tập, nghiên cứu tài liệu, sách h-ớng dẫn, sách giáo khoa, dự thăm lớp học tập kinh nghiệm đồng nghiệp, tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học s- phạm, hội thảo chuyên đề khoa học s- phạm, tham gia hội giảng lên lớp cụm, thi giáo viên giỏi cấp huyện, thành phố Qua nắm bắt thực tế đợt kiểm tra chuyên môn tr-ờng toàn thành phố Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Nam Định đà có nhận xét đánh giá việc thực quy chế chuyên môn giáo viên toàn quận nh- sau: 2.3.4.1 Khâu soạn 2.3.4.2 Khâu giảng lớp 2.3.4.3 Khâu chấm 2.3.4.4 Khâu sinh hoạt chuyên môn 2.3.4.5 Khâu dự thăm lớp 2.3.4.6 Khâu viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học s- phạm Tất tồn giáo viên viƯc båi d-ìng nghiƯp vơ tay nghỊ vỊ cã nhiỊu lý song số nguyên nhân sau: - Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân chủ quan Qua bảng hỏi giáo viên hiệu bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ qua năm tr-íc cho thÊy: B¶ng 2.6 : HiƯu qu¶ båi d-ìng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên TT Hiu qu quản lý BDCMNV cho đội ngũ giáo viên Rất tốt SL % Tốt SL % Chƣa tốt Không tốt SL % SL % Việc tổ chức bồi dƣỡng giáo viên THCS học nâng chuẩn 5,3 31 32,6 59 62,1 0 Việc tổ chức bồi dƣỡng giáo viên THCS học đổi chƣơng trình, thay sách giáo khoa 6,3 52 54,7 37 38,9 0 Việc tổ chức bồi dƣỡng giáo viên THCS học theo chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên 6,3 25 26,3 64 67,4 0 Nội dung bồi dƣỡng thƣờng xuyên phù hợp với yêu cầu giáo viên để làm tốt cơng tác giảng dạy góp phần nâng cao chấ lƣợng giáo dục, hoạt động lên lớp 1,1 16 16,8 77 81,1 1,1 Những hiệu việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên xét theo mặt - Nâng cao kiến thức - Nâng cao nghiệp vụ Sƣ phạm - Đổi phƣơng pháp dạy học 1,1 25 16,8 68 81,1 0 Hệ thống tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên cung cấp cho giáo viên tham dự bồi dƣỡng 5,3 18 18,9 72 75,8 0 4,2 19 0 3,2 18 18,9 53 55,8 21 22,1 3,2 40 42,1 52 54,7 Nâng cao nghiệp vụ soạn, giảng, chấm Tham gia sinh hoạt chuyên môn, dự thăm lớp Tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp, tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học 20 72 75,8 0 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC BỒI DƢỠNG CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp Để nâng cao chất lƣợng hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS toàn thành phố Nam Định cấp quản lý cần có biện pháp để giải tồn tại, xúc trƣớc mắt lâu dài Những biện pháp phải xuất phát từ sở lý luận thực tiễn giáo dục địa phƣơng có tính khả thi 3.1.1 Các nguyên tắc để xây dựng biện pháp Trong năm học 2005 – 2010 ngành Giáo dục Đào tạo thành phố Nam Định tiếp tục đạo theo quan điểm dạo Đảng Nhà nƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo cách vững Toàn ngành nỗ lực phấn đấu thực yêu cầu nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Trọng tâm bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp cụ cho giáo viên lĩnh vực: Bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kỳ 2005 – 2010 tiếp tục đẩy mạnh bồi dƣỡng giáo viên có trình độ chuẩn, bồi dƣỡng giáo viên theo yêu cầu đổi chƣơng trình sách giáo khoa phổ thơng, bồi dƣỡng nghiệp vụ – tay nghề sƣ phạm – bồi dƣỡng đổi phƣơng pháp giảng dạy Tuy nhiên công tác bồi dƣỡng chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ: kinh tế, trị, văn hố, xã hội, xã hội, môi trƣờng: Do công tác quản lý giáo dục, ngồi cơng việc quản lý chung cần trọng công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiêp vụ cho đội ngũ giáo viên Hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho ngành giáo viên hoạt động bồi dƣỡng có mục đích, có định hƣớng, có kế hoạch Nên việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên phải có kế hoạch định hƣớng tránh việc tuỳ tiện, đứt quãng, lệch lạc Việc quản lý phải gắn với thông tin, chất lƣợng bồi dƣỡng, yêu cầu nhân lực Chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, điều kiện bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên Thực tế cán quản lý giáo viên nhận thức đắn: Chất lƣợng đội ngũ giáo viên có ảnh hƣởng to lớn có vai trị định đến chất lƣợng, hiệu giáo dục - đào tạo Hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên phát triển nguồn nhân lực cho ngành giáo dục cách bền vững, đáp ứng đƣợc mục tiêu chiến lƣợc phát triển giáo dục gia đoạn Để thực đƣợc định hƣớng trên, biện pháp nêu phải đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn, có tính đồng bộ, thống nhất, liên tục, có tính kế thừa, có tính điều chỉnh, tăng cƣờng, hiệu hơn, chất lƣợng có tính khả thi Vì vậy, trách nhiệm ngƣời quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp, tranh thủ tạo nguồn lực thúc đẩy phát triển giáo dục THCS, phát huy tiềm nội lực đội ngũ giáo viên, tranh thủ quan tâm cấp lãnh đạo Đảng, quyền, tạo điều kiện bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi giáo dục 3.1.2 Căn vào thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS thành phố Nam Định Thực tế thời gian từ năm 2005 trở trƣớc kết việc bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên cịn nhiều hạn chế mang tính hình thức, từ 2005 đến có nhiều tiến Để đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục, đội ngũ giáo viên phải khơng ngừng phấn đấu nâng cao trình độ, trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin, giáo viên phải tiếp tục học BDTX, học nâng chuẩn, học thay SGK Đồng thời nghiệp vụ tay nghề giáo viên nhiều hạn chế, giáo viên phải tự học tập nhiều đƣờng, nhiều hình thức, nhiều nội dung khác để khắc phục tồn nhƣ trình bày chƣơng 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Nam Định Nhằm phát huy hiệu công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên THCS thành phố Nam Định, xin đƣa biện pháp nhƣ sau: 3.2.1 Biện pháp nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS 3.2.1.1 Ý nghĩa biện pháp nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS 3.2.1.2 Nội dung biện pháp nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cho giáo viên THCS * Tuyên truyền giáo dục Tuyên truyền để quán triệt chủ trƣơng, đƣờng lối sách phát triển chiến lƣợc giáo dục Đảng coi “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu” “Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển” Giáo dục ý thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên trƣớc sứ mệnh lịch sử: Bồi dƣỡng đào tạo hệ trẻ nhiệm vụ vinh quang nhân dân giao phó Giáo viên thấy đƣợc nhiệm vụ phải học tập thƣờng xuyên để nâng cao kiến thức mặt nhu cầu tất yếu * Tăng cường khối đoàn kết: Trong tập thể giáo viên cần thống tƣ tƣởng, đề chủ trƣơng, thực hiệu kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên, giáo viên tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, thảo luận hội nghị cơng nhân viên chức Xây dựng bầu khơng khí tập thể sƣ phạm vui vẻ, thoải mái, thân nhà trƣờng THCS Nhà trƣờng nơi giáo viên đƣợc tôn trọng, đƣợc quan tâm, đƣợc tạo điều kiện để học tập làm việc *Phối hợp tổ chức đoàn thể nhà trường: Để tổ chức phong trào thi đua tự học tập, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, tổ chức đồn thể nhà trƣờng cần phối kết hợp chặt chẽ: Cơng Đồn xây dựng đơi bạn bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ, kết hợp chi Đồn xây dựng: Chi đồn văn minh cơng sở, cam kết thi đua thực tốt quy chế chuyên môn phấn đấu cơng đồn viên giáo viên giỏi từ cấp trƣờng trở lên Chú trọng công tác tổ chức công đồn phải phát huy tinh thần động viên, khích lệ giáo viên Coi tiêu chí thi đua cuối học kỳ, cuối năm học đánh giá xếp loại giáo viên công khai, dân chủ * Nâng cao nhận thức định hướng đổi giáo dục THCS Từ nhiều năm qua đợt học bồi dƣỡng thƣờng xuyên, thay sách giáo khoa mới, trú trọng phƣơng pháp dạy học tối ƣu: phát huy tính tích cực chủ động học sinh thể cụ thể phƣơng pháp dạy học tích cực hố * Đổi phương pháp dạy học THCS Qua kinh nghiệm nhiều nƣớc giới, đổi phƣơng pháp dạyhọc bƣớc đầu khơng tránh khỏi khó khăn, định hƣớng khắc phục nhƣ sau: - Việc đổi quan niệm, thói quan dạy học gặp phải khó khăn nhận thức trình giảng dạy - Giáo viên chủ động nghiên cứu nắm vững chất, đặc điểm phƣơng pháp dạy học tích cực hóa, thân giáo viên phải tìm hiểu thực tế qua kinh nghiệm, mạnh dạn vận dụng vào trình lên lớp để có sáng kiến, kinh nghiệm, cải tiến bƣớc cho thân đồng nghiệp - Phƣơng pháp dạy học tích cực khơng hạ thấp vai trị giáo viên giáo viên phải đƣợc đào tạo bồi dƣỡng chu vừa có tri thức chun mơn sâu rộng, vừa có trình độ nghiệp vụ sƣ phạm vững vàng - Đổi phƣơng pháp dạy học, yêu cầu có phƣơng tiện, thiết bị dạy học, bàn ghế, phòng học thuận lợi cho việc tổ chức, thực hình thức học tập đa dạng Đây khó khăn chung nhiều trƣờng có trƣờng khơng đễ khắc phục đƣợc cách triêt để Phƣơng tiện dạy học đại có song cịn vơ thiếu thốn, thiết bị đầu tƣ song chƣa đồng bộ, chƣa đầy đủ, đặc biệt chất lƣợng sử dụng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu giảng dạy học tập Trong trình thực đổi chƣơng trình SGK cải tiến phƣơng pháp dạy học, địi hỏi giáo viên phải thực tích cực, tự giác, coi nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng khơng thể thiếu đƣợc q trình đổi giáo dục Đó vấn đề tự học nâng cao trình độ chuẩn, tự bồi dƣỡng thơng qua chu kỳ bồi dƣỡng thƣờng xuyên Bộ, Sở đợt bồi dƣỡng khác, thông qua hoạt động chuyên môn nhà trƣờng tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, dù khó khăn phải cố gắng khắc phục 3.2.2 Biện pháp điều tra, khảo sát quy hoạch lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên THCS học tập nâng cao trình độ học vấn, nâng cao khả nghiệp vụ, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể ngƣời, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ, góp phần vào nghiệp: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài" thời kỳ đổi đòi hỏi nhà quản lý phải nắm đƣợc cụ thể thực trạng tổ chức nhu cầu để lên kế hoạch cụ thể 3.2.2.1 Ý nghĩa biện pháp điều tra, khảo sát quy hoạch lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 3.2.2.2 Nội dung biện pháp điều tra, khảo sát quy hoạch lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 3.2.3 Biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS 3.2.3.1 Ý nghĩa biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS - Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn 2007 - 2012, Thành phố Nam Định cần có đội ngũ giáo viên THCS chuẩn đào tạo môn, đồng cấu loại hình, có đủ số lƣợng chất lƣợng Do yêu cầu hiệu trƣởng trƣờng cần phải lên kế hoạch, tạo điều kiện cho giáo viên học tập môn khác nhau, môi trƣờng khác nhau, hình thức khác nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên - Xây dựng đƣợc tập thể giáo viên có tinh thần tự học, tự phấn đấu vƣơn lên, luôn có lịng tự trọng nghề nghiệp, giúp đỡ học tập để tiến 3.2.3.2 Nội dung biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS 3.2.4 Biện pháp đổi công tác quản lý giáo viên THCS học tập nâng cao nghiệp vụ tay nghề 3.2.4.1 Ý nghĩa biện pháp đổi công tác quản lý giáo viên THCS học tập nâng cao nghiệp vụ tay nghề - Thực bƣớc chuyển biến chất lƣợng giáo dục giai đoạn 2007 - 2012 trƣờng THCS cần phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo thời kỳ Đặc biệt phải nâng cao trình độ nghiệp vụ tay nghề cho giáo viên Đây mấu chốt cho việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ - Yêu cầu 100% giáo viên đứng lớp phải có trình độ chun mơn giỏi, phải có nghiệp vụ tay nghề vững vàng, giáo viên phải thực tốt quy chế chuyên môn, phấn đấu giáo viên giỏi cấp, ln có tinh thần sáng tạo lao động sƣ phạm, tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy, có chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm phƣơng pháp dạy học, quản lý giáo dục học sinh 3.2.4.2 Nội dung biện pháp đổi công tác quản lý giáo viên THCS học tập nâng cao nghiệp vụ tay nghề 3.3 Mối quan hệ biện pháp Để tăng cƣờng quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS, góp phần nâng cao chất lƣợng Giáo dục - Đào tạo theo mục tiêu định, nhóm biện pháp: 3.3.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên THCS 3.3.2 Điều tra, quy hoạch lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 3.3.3 Quản lý hoạt động bồi dƣỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên THCS 3.3.3.1 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên học đổi chƣơng trình, SGK 3.3.3.2 Biện pháp quản lý giáo viên THCS bồi dƣỡng chuẩn hoá chuẩn 3.3.3.3 Biện pháp quản lý giáo viên THCS bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo chu kỳ Bộ Giáo dục Đào tạo 3.4 Quản lý giáo viên THCS học tập nâng cao nghiệp vụ - tay nghề 3.4.1 Biện pháp quản lý khâu chuẩn bị cho giáo viên trước lên lớp 3.4.2 Biện pháp quản lý khâu hoạt động dạy học lớp 3.4.3 Biện pháp quản lý khâu kiểm tra đánh giá 3.4.4 Biện pháp quản lý khâu sinh hoạt chuyên môn 3.4.5 Biện pháp quản lý khâu dự thăm lớp 3.4.6 Biện pháp quản lý khâu viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học Sư phạm Tất biện pháp tạo nên thể thống Chúng có quan hệ mật thiết, tác động, hỗ trợ gắn bó hữu với Vì tăng cƣờng biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên, đồng thời phải tiến hành đồng biện pháp Trong biện pháp trên, biện pháp có vai trị, nhiệm vụ khác Khi tiến hành biện pháp có tƣơng tác với biện pháp ngƣợc lại Trong điều kiện định thời gian cụ thể biện pháp mang tầm quan trọng khác nhau, có biện pháp mang tính cấp thiết cịn biện pháp mang tính khái qt Trong hóm, biện pháp nhóm quan hệ hữu với nhau, biện pháp làm tiền đề cho biện pháp ngƣợc lại Tuy vậy, biện pháp 1: "Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên THCS" biện pháp quan trọng nhất, bao trùm lên biện pháp cịn lại Vì cán quản lý giáo viên có nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên CBQL quan tâm, giáo viên chuyên cần học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên THCS mang lại hiệu cao 3.5 Điều kiện chung để thực biện pháp - Muốn thực đƣợc biện pháp cần phải tăng cƣờng hợp tác nhiều mặt ngành Giáo dục Đào tạo với Vụ, Viện, trƣờng Sƣ phạm Sở, ban ngành liên quan để tạo thành chƣơng trình bồi dƣỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên THCS có hệ thống, đồng bộ, liên tục 3.6 Đánh giá cán quản lý giáo viên tính khoa học tính thực tiễn nội dung biện pháp đƣợc đề xuất Sau nghiên cứu lý luận, thực trạng hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên THCS, trƣng cầu ý kiến 110 cán quản lý, giáo viên (Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng THCS 18 trƣờng THCS )về cần thiết, tính hợp lý tính khả thi biện pháp nêu Có 100% số phiếu trƣng cầu ghi đầy đủ ý kiến điểm nhóm biện pháp nêu Có 100% số phiếu trƣng cầu ghi đầy đủ ý kiến điểm nhóm biện pháp Kết tổng hợp đƣợc thể bảng 3.1; 3.2; 3.3 luận văn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Trên sở phân tích vấn đề quản lý giáo dục ngƣời Hiệu trƣởng nhà trƣờng phổ thơng THCS hiểu biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên THCS là: Cách làm, cách giải ngƣời quản lý nhƣ lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra việc bồi dƣỡng chun mơn để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo 1.2 Về thực trạng biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên trƣờng THCS Thành phố Nam Định năm qua có nề nếp đạt đƣợc thành cơng định góp phần nâng cao chất lƣợng Giáo dục - Đào tạo tỉnh nói chung thành phố nói riêng Nhƣng quản lý cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót, bất cập thể tồn sau: - Một số CBQL giáo viên chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ tay nghề cho giáo viên Vì giáo viên mang tính lịng với mình, có chí hƣớng phấn đấu vƣơn lên - Ban giám hiệu trƣờng THCS toàn thành phố nhận thấy việc điều tra, quy hoạch, lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên cịn hạn chế Bên cạnh đó, việc quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ tay nghề cho giáo viiên có lúc, có nơi chƣa chặt chẽ, giáo viên giỏi chƣa nhiều, chuyên đề sáng kiến, kinh nghiệm hay cịn - Qua thực thế, Phịng Giáo dục Đào tạo kiểm tra chuyên môn trƣờng nhận thấy cán quản lý nhà trƣờng đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề giáo viên thƣờng tập trung vào đợt thi đua chào mừng ngày lễ lớn Việc đánh giá chƣa thƣờng xuyên, chƣa liên tục tháng, học kỳ hay năm học, nên giáo viên phấn đấu nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề chƣa thƣờng xuyên, liên tục 1.3 Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS, đứng trƣớc yêu cầu ngày cao phát triển Giáo dục - Đào tạo, luận văn đề xuất nhóm biện pháp sau: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, nhân tố định chất lƣợng hiệu giáo dục - Biện pháp 2: Thực điều tra, quy hoạch từ làm sở cho việc xây dựng lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên THCS - Biện pháp 3: Nhóm biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn sau đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên, liên tục hoạt động cần thiết thiết thực cho tất đội ngũ giáo viên THCS toàn thành phố - Biện pháp 4: Nhóm biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nâng cao nghiệp vụ tay nghề cho giáo viên - Về mức độ cần thiết nhóm biện pháp đƣợc đánh giá theo thứ tự: nhóm 1,4,3,2 Cịn khả vận dụng nhóm biện pháp thực tiễn quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên THCS theo thứ bậc sau: 1,4,3,2 Vì nhà quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên THCS cần tiến hành đồng bộ, thống biện pháp (thực tốt biện pháp có nghĩa thực tốt biện pháp kia) Đây điều kiện, động lực để giáo dục THCS thành phố Nam Định ổn định, phát triển hội nhập thời kỳ phát triển đổi thành phố đất nƣớc 2 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo - Trên sở Chiến lƣợc Phát triển giáo dục đến năm 2020, Bộ tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý dục cho cán quản lý nói chung cấp trung học sở nói riêng tinh thần Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ ( khoá I X) “ Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện” - Đƣa tiêu chuẩn cụ thể cán quản lý cấp học - Xây dựng sách đãi ngộ với cán quản lý cho phù hợp 2.2 Đối với Sở giáo dục đào tạo Nam định - Tập huấn cho cán quản lý cán quản lý trung học sở công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ - Xây dựng nội dung tập huấn cụ thể có giáo trình để giáo viên cán quản lý có khả tiếp tục nghiên cứu sau tập huấn - Xây dựng chế độ khen thƣởng cán quản lý giáo viên có tinh thần bồi dƣỡng tự bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm - Cấp chứng cho lớp tham gia bồi dƣỡng 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS thành phố sở kế hoạch chung sở giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo - Tổ chức, đạo nghiêm túc khâu quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn đặc biệt đổi khâu kiểm tra đánh giá kết học tập giáo viên - Đầu tƣ thêm kinh phí để giáo viên yên tâm thực tốt trình bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 2.4 Đối với trường THCS - Hàng năm xây dựng kế hoạch đặn hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên thông báo với họ từ đầu năm học - Đổi nội dung, lựa chọn hình thức bồi dƣỡng đa dạng phong phú, phù hợp với điều kiện thực tế trƣờng - Có đánh giá khen thƣởng kịp thời giáo viên tham gia hoạt động bồi dƣỡng chun mơn có hiệu quả.p 2.5 Đối với giáo viên - Xây dựng kế hoạch tự học tập, tự bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo kế hoạch quản lý hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ chun mơn - Xác định động học tập, bồi dƣỡng đắn để học tập tích cực, thƣờng xun có hiệu cập nhật với kiến thức - Tăng cƣờng giao lƣu, học hỏi với đồng nghiệp trƣờng trƣờng bạn - Xây dựng văn hoá tổ chức cao tập thể HĐSP để học hỏi ,trao đổi kinh nghiệm - Không ngại tiếp cận với công nghệ thông tin để phục vụ cho việc tự học khai thác thông tin phục vụ việc nâng cao tay nghề References Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Nhà xuất giáo dục 2002 Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng Điều lệ – Quy chế trường học, NXB, (2006) Điều lệ – Trường trung học sở , NXBGD, (2000) Giáo trình khoa học quản lý Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội , (2002) Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành Giáo dục Đào tạo Việt Nam Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội ,(1998) Khoa học tổ chức quản lý Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội ,(2005) Luật Giáo dục Nhà xuất trị quốc gia.Hà Nội ,(2005) Tinh hoa quản lý Nhà xuất lao động Hà Nội , (2003) 10 Thuật ngữ quản lý giáo dục Trƣờng cán QLG ĐT Hà Nội , (1998) 11 Đặng Quốc Bảo Kinh tế học giáo dục, giảng lớp Cao học quản lý giáo dục khoá Khoa sƣ phạm Dại học quốc gia Hà Nội , (2007) 12 Đặng Quốc Bảo Quản lý tài giáo dục, giảng lớp Cao học quản lý giáo dục khoá Khoa sƣ phạm Dại học quốc gia Hà Nội ,(2007) 13 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trƣờng, giảng lớp Cao học quản lý giáo dục khoá Khoa sƣ phạm Dại học quốc gia Hà Nội , (2007) 14 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý, giảng lớp Cao học quản lý giáo dục khoá Khoa sƣ phạm Dại học quốc gia Hà Nội, (2007) 15 Nguyễn Đức Chính Quản lý chất lƣợng giáo dục, giảng lớp Cao học quản lý giáo dục khoá Khoa sƣ phạm Dại học quốc gia Hà Nội , (2008) 16.Nguyễn Đức Chính (Chủ biên) Kiểm định chất lượng giáo dục Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nguyên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, (2002) 18 Phạm Minh Hạc Nguồn lực người –yếu tố định phát triển xã hội Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, (1998) 19 Đặng Xuân Hải Vai trò xã hội quản lý giáo dục, giảng lớp Cao học quản lý giáo dục khoá Khoa sƣ phạm Đại học quốc gia Hà Nội , (2007) 20 Đặng Bá Lãm (Chủ biên) Quản lý nhà nước giáo dục –lý luận thực tiễn Nhà xuất Chính trị Quốc gia , Hà Nội (2005) 21 Đặng Bá lãm – Trần Khánh Đức Phát triển nhân lực công nghệ tiên tiến nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố Nhà xuất giáo dục, (2002) 22.Nguyễn Thị Mỹ Lộc.Tâm Lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục, giảng lớp Cao học quản lý giáo dục khoá Khoa sƣ phạm Dại học quốc gia Hà Nội , (2008) 23 Nguyễn ngọc Quang Những khái niệm quản lý giáo dục Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo , Hà nội , (1990) Tài liệu nƣớc 24 H Koontz, C Odonnell, H Weirich Những vấn đề cốt yếu quản lý Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội , (1998) ... tài: "Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học sở Thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý nguồn... chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS Thành Phố Nam Định từ năm... số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Nam Định giai đoạn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG