1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học cơ sở thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

182 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HUY ĐỨC QUẢN LÝ PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HUY ĐỨC QUẢN LÝ PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 914 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập, số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa tác giả khác nghiên cứu công bố Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN QUẢN LÝ PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 11 1.1 Những công trình nghiên cứu giáo dục đạo đức, pháp luật 11 1.2 Những cơng trình nghiên cứu phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh 13 1.3 Những cơng trình nghiên cứu quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh 17 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu 24 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 27 2.1 Các khái niệm 27 2.2 Giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trường trung học sở thành phố Hà Nội 40 2.3 Hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 50 2.4 Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 55 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 66 2.6 Kinh nghiệm quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh số nước giới 69 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 73 3.1 Khái quát chung giáo dục trung học sở thành phố Hà Nội 73 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 77 3.3 Thực trạng đạo đức, pháp luật học sinh trung học sở thành phố Hà Nội 80 3.4 Thực trạng phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội 87 3.5 Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 96 3.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 108 3.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 111 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 114 4.1 Những nguyên tắc xây dựng giải pháp 114 4.2 Giải pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 116 4.3 Mối quan hệ giải pháp 138 4.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp 140 4.5 Tổ chức thử nghiệm 142 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Chất lượng giáo dục THCS Thành phố Hà Nội năm học 2018-2019 74 Bảng 3.2 Thực trạng nhận thức chuẩn mực đạo đức, pháp luật học sinh trung học sở 81 Bảng 3.3 Thực trạng thái độ học sinh quan niệm đạo đức, pháp luật học sinh trung học sở 83 Bảng 3.4 Thực trạng hành vi đạo đức, pháp luật học sinh trường trung học sở 84 Bảng 3.5 Thực trạng nhận thức mục tiêu phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 87 Bảng 3.6 Thực trạng nội dung phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 88 Bảng 3.7 Thực trạng phương thức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 90 Bảng 3.8 Kết khảo sát đánh giá mức độ tham gia, mức độ hứng thú phụ huynh học sinh vào hoạt động nhà trường tổ chức nhằm giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 92 Bảng 3.9 Thực trạng đạo xây dựng mục tiêu phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 96 Bảng 3.10 Thực trạng quản lý nội dung phối hợp nhà trường gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 98 Bảng 3.11 Thực trạng quản lý phương thức thực phối hợp nhà trường gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 100 Bảng 3.12 Thực trạng quản lý nguồn ngân sách đảm bảo phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 102 Bảng 3.13 Thực trạng quản lý giáo viên tham gia phối hợp với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 104 Bảng 3.14 Thực trạng quản lý học sinh 105 Bảng 3.15 Thực trạng quản lý kiểm tra kết phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 107 Bảng 3.16 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 108 Bảng 4.1 Nhận thức tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 141 Bảng 4.2 Kết đánh giá mức độ nhận thức đối tượng thử nghiệm nhận thức mục tiêu phối hợp 145 Bảng 4.3 Kết đánh giá đối tượng thử nghiệm nội dung phối hợp 145 Bảng 4.4 Kết đánh giá mức độ đánh giá đối tượng thử nghiệm phương thức phối hợp 146 Bảng 4.5 Kết đánh giá mức độ nhận thức mục tiêu phối hợp sau thử nghiệm 149 Bảng 4.6 Bảng so sánh kết trước thử nghiệm sau thử nghiệm 150 Bảng 4.7 Kết đánh giá nội dung phối hợp 150 Bảng 4.8 Bảng so sánh kết trước thử nghiệm sau thử nghiệm 150 Bảng 4.9 Kết đánh giá phương thức phối hợp 151 Bảng 4.10 Bảng so sánh kết trước thử nghiệm sau thử nghiệm 151 Biểu đồ 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phối hợp nhà trường với gia đình 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng ta khẳng định “Giáo dục nghiệp tồn dân” Điều có nghĩa tồn dân có trách nhiệm tham gia vào trình giáo dục Sự nghiệp hiểu giáo dục cần tiến hành thời gian dài Thực chủ trương Đảng, cấp, ngành giáo dục cụ thể hóa thành văn quy phạm, chương trình, kế hoạch cụ thể Luật Giáo dục 2019 quy định: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [42] Sự phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội, đặc biệt nhà trường với gia đình chặt chẽ, đồng hiệu giáo dục cho học sinh nâng lên Ngược lại, mối quan hệ phối hợp không trọng, thực thiếu qn khơng khơng cải thiện kết giáo dục cho học sinh mà trở thành rào cản lớn, ngăn cản hình thành phát triển nhân cách học sinh Hoạt động giáo dục đạo đức, pháp luật q trình lâu dài mang tính tương tác cao Trong đó, việc hình thành phát triển nhân cách, ý thức chấp hành pháp luật học sinh chịu tác động từ nhiều phía như: nhà trường, gia đình, xã hội Mỗi lực lượng có phương thức, cách thức giáo dục có điểm mạnh, điểm yếu riêng Thực tiễn nhà trường, người giáo dục chịu tác động trực tiếp từ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, phương pháp dạy học, nội dung giảng chịu tác động gián tiếp từ hiệu trưởng, cán quản lý trường, nội quy, hoạt động ngồi giờ.…Tại gia đình, người giáo dục chịu tác động từ cha, mẹ, anh, chị em chí kể người họ hàng sống gia đình Khơng chịu ảnh hưởng từ thành viên đó, người giáo dục cịn bị ảnh hưởng yếu tố khách quan khác như: kinh tế, văn hóa gia đình…đến việc hình thành phát triển nhân cách, ý thức chấp hành pháp luật em học sinh Trong thực tế sống, tác động đan xen vào ảnh hưởng trực tiếp đến người giáo dục theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Vì vậy, vấn đề đặt nhà nghiên cứu phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế tiêu cực để thực hiệu phối hợp nhà trường, gia đình cho giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Tại nước ta, vị trí, vai trị giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật mối liên kết chúng nhìn chung chưa nhận thức cách rõ ràng đầy đủ Bộ môn giáo dục cơng dân hay cịn gọi giáo dục đạo đức năm qua môn phân bổ thời lượng nhất, học sinh thường tập trung học môn khối tự nhiên xã hội Tốn học, Vật Lý, Ngơn ngữ nước ngồi…mà chưa trọng đến môn giáo dục đạo đức Môn giáo dục pháp luật tích hợp vào mơn giáo dục cơng dân, vốn phân bổ thời lượng Vì vậy, nội dung giáo dục pháp luật thường giáo viên lồng ghép hoạt động lên lớp giao cho học sinh tự học Điều dẫn đến thực trạng em học sinh không coi trọng việc rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, vốn tảng để hình thành ý thức chấp hành pháp luật Thành phố Hà Nội với vị trí trung tâm văn hóa, giáo dục, trị kinh tế nước nên có trách nhiệm phải đầu lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục ngoại lệ Học sinh cấp nói chung học sinh trung học sở thành phố Hà Nội phải gương đầu học tập nói chung, rèn luyện phẩm chất đạo đức, thức chấp hành pháp luật nói riêng Qua đó, bước phấn đấu trở thành công dân tốt, người “vừa hồng, vừa chuyên” – lời Bác Hồ dạy Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan, có điều kiện tiếp xúc sớm thường xuyên với nhiều nguồn thơng tin, hình ảnh khác phương tiện truyền thông nên phải thừa nhận tồn tượng, hành vi lệch chuẩn mực đạo đức, chí vi phạm pháp luật em học sinh địa bàn thành phố Hà Nội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nguyên nhân hoạt động phối hợp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình chưa thể vai trò tầm quan trọng giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Bên cạnh đó, u cầu đổi giáo dục địi hỏi nhiều học sinh mặt kỹ năng, giao tiếp, ứng xử xã hội Do thiếu vắng phối hợp với nhà trường đến từ phía gia đình nên nhiều em học sinh chưa rèn luyện thường xuyên nhà kiến thức, kỹ học lớp Hơn nữa, công tác quản lý phối hợp nhà trường, gia đình giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh thực theo lối mòn Đối diện với phát triển xã hội, công tác quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh bộc lộ hạn chế, thiếu đồng không hiệu Hiệu trưởng trường trung học chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng phối hợp nhà trường, gia đình; tính thiết yếu giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Xuất phát từ nhận thức chưa đầy đủ nên nhà quản lý chưa đưa mơ hình quản lý hiệu mối quan hệ phối hợp nhà trường với gia đình Việc đánh giá tác động yếu tố bên như: chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đổi giáo dục, bối cảnh xã hội, hoàn cảnh gia đình đến trình thực mối quan hệ nhà trường với gia đình chưa quan tâm mức Điều dẫn đến tình trạng bị động tổ chức thực nội dung phối hợp, thực không hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, vốn trọng chuyển đổi trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình Xuất phát từ trên, đề tài: “Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” nghiên cứu sinh lựa chọn thực đề tài luận án tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội, Luận án đề xuất giải pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật góp phần cải thiện chất lượng phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan cơng trình khoa học nước phối hợp, quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Hệ thống hóa, bổ sung sở lý luận phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Mircea Agabrian (2007) “Relationships between family and school: The Adolescents perspective” S Auerbach, (2011), Bridging cultures and building relationships: Engaging Latino /a immigrant parents in urban schools, Educational Leadership, 68 (8), 1621 A Bateman (2011), Ethics and corporate responsibility, Connect management, 50-71 Vishalache Balakriskman (2009), Teaching moral education in secondary schools using real-dilemmas, Wellington University, Victoria, Australia Sandra Christenson (2002), Collaborative Family – School Relationships for Children‟s learning: Belief and Practices, Minnesota University, The United State Garcia Coll, C., Akiba, D., Palacios, N., Bailey, B., Silver, R., DiMartino, L & Chin, C (2002), Parental Involvement in Children‟s Education: Lessons from Three Immigrant Groups, Parenting: Science & Practice, 2(3), pp.303-324 Gonzalez-DeHass A.R Willems, P.P, & Doan Holbein, M.F (2005), Examining the relationship between parental involvement and student motivation, Educational Psychology Review, Vol.17, pp 99-123 A Feiler, (2010), Hard to Reach‟ Parents: teacher-parent collaboration to promote children‟s learning, Wiley-Blackwell, Great Britain M A Gibson, (2006), Promoting academic engagement among minority youth: implications from John Ogbu‟s Shaker Heights ethnography, International Journal of Qualitative Studies in Education, 18 (5), pp.581-603 10 E Gonida, & Urdan, T (2007), Parental influences on student motivation, affect and academic behaviour: Introduction to the Special Issue, European Journal of Psychology of Education, XXII (1), pp.3-6 11 J Goodall & Voorhaus, J (2010), Review of best practice in parental engagement, Research Report DFE-RR156, Department for Education, UK Government 12 C.L.Green, Walker, M.T, Hoover-Dempsey, K.V., & Sandler H.M (2007), Parents‟ Motivations for Involvement in Children‟s Education: An Empirical Test of a Theoretical Model of Parental Involvement, Journal of Educational Psychology, 99 (3), pp.532-544 13 S.L Hayes (2006), The role of family in te moral development of the foundation phase learner, Zululand University, South Africa 14 Foundation House (2011), School‟s In for Refugees: A whole-school approach to supporting students of refugee background, 2nd edn Foundation 161 House, Brunswick, Victoria 15 Guang Yuan Hu (2010), The moral education curriculum and policy in Chinese Junior Schools: Chances and Challenges, Alabama University, The United States 16 Alexander, K.L., Entwisle, D.R., & Olson, L.S (2001), Schools, achievement, and inequality: A seasonal perspective, Educational Evaluation and Policy Analysis, 23(2), 171-191 17 Adams, K.S., & Christenson, S.L (2000), Trust and the family-school relationship:Examination of parent-teacher differences in elementary and secondary grades, Journal of School Psychology, 38(5), 477-497 18 Anderson, K, & Minke, K (2007), Parent involvement in education: Toward an understanding of parents‟ decision making, The Journal of Educational Research, 100(5), 311–323 19 Robert Kunzman, Milton Gaither (2009), Homeschooling: A comprehensive survey of research, Indiana University, The United States 20 Rutger Safe and Drug Free School and Communities Project (2009), Strategies for Effective Collaboration with Parents, Schools and Community Members, The University of New Jersey 21 Peter Smith (2015), The legal education – legal practice relationship: A Critical Evaluation, Sheffield Hallam University, United of Kingdom 22 John Linn Walls (2015), Managing an effective way to teach business ethics, Walden University, Maryland State, The United States 23 H Koontz, H.Weihrich, (1974), Essential of Management, Maryland, State, The United States 24 Taylor (1911), The Principles of Scientific Management New York, The United States 25 T Angelika Pasenka (2015), Parental involvement in German schools – the parents‟ view, European Education Research Association 26 Yoko Yamamoto& Sawako Suzuki (2016), Parental Engagement in Children's Education: Motivating Factors in Japan and the U.S 27 S.M Ferdouz Azam (2018), Can parental involvement mitigate “swing away from science”, Taylor and Francis Online 162 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo dục, giáo viên) Thưa đồng chí! Để có sở thực tiễn nhằm nghiên cứu cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (Bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến đồng chí) Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Câu 1: Xin ý kiến đánh giá đồng chí việc quản lý xây dựng mục tiêu phối hợp với gia đình học sinh giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh? Mức độ đánh giá TT Mục tiêu Rất thƣờng xun Thƣờng xun Ít thƣờng xun Khơng thƣờng xun Quản lý việc thiết lập mục tiêu Quản lý việc truyền tải mục tiêu tới đội ngũ cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh Quản lý tham gia xây dựng mục tiêu Quản lý điều chỉnh mục tiêu Quản lý, kiểm sốt q trình thực mục tiêu Quản lý đánh giá, khen thưởng việc thực mục tiêu Lặp lại chu trình Câu 2: Xin ý kiến đánh giá đồng chí việc quản lý nội dung phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở nay? Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất thƣờng Thƣờng xuyên xuyên Xây dựng kế hoạch phối hợp Xây dựng chương trình giáo dục đạo đức, pháp luật Quản lý học sinh học tập đạo đức nhà trường 163 Ít Khơng thƣờng thƣờng xun xun Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất thƣờng Thƣờng xun xun Ít Khơng thƣờng thƣờng xun xun Quản lý học sinh rèn luyện đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cần thiết phục vụ hoạt động dạy học Đảm bảo an ninh, trật tự, an tồn nhà trường Phối hợp với gia đình đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn gia đình Câu 3: Đồng chí đánh quản lý chương trình phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở nay? TT Nội dung quản lý chƣơng trình Xác định cụ thể, xác mục tiêu chương trình phối hợp Xây dựng nội dung chương trình phối hợp đảm bảo bao quát Xây dựng nội dung chương trình phối hợp cụ thể, thể rõ hoạt động, hình thức phương pháp hoạt động, phương tiện, nguồn lực Chương trình phối hợp sát thực tiễn, mang tính khả thi Thường xuyên cập nhật nội dung giáo dục vào chương trình phối hợp Việc thực chương trình đảm bảo lộ trình thời gian Xác định phương thức thông tin tới gia đình học sinh chương trình phối hợp sở đảm bảo tính cụ thể, xác kịp thời Tốt 164 Mức độ đánh giá Khá Bình thƣờng Không tốt Câu 4: Xin ý kiến đánh giá đồng chí việc thực phương thức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở mức độ sử dụng nào? Mức độ sử dụng TT Các phƣơng thức phối hợp Thƣờng xun Ít thƣờng xun Khơng thƣờng xun Qua sổ liên lạc truyền thống Qua phương tiện đại: thư điện tử, SMS, mạng xã hội Qua sinh hoạt chuyên đề lớp Qua họp giáo viên Hội phụ huynh học sinh, gặp mặt trực tiếp phụ huynh Rất thƣờng xyên Qua hoạt động trải nghiệm (hoạt động thực tiễn pháp luật, hoạt động từ thiện, hoạt động xã hội khác ) Qua tham gia xây dựng mơi trường lành mạnh cộng đồng (xóa bỏ hủ tục, tệ nạn xã hội, khuyến khích tài phát triển ) Qua hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh Câu 5: Xin ý kiến đánh giá đồng chí việc quản lý phương thức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở mức độ sử dụng nào? Mức độ đánh giá TT Nội dung Xây dựng phương thức phối hợp phù hợp Triển khai thực đơn lẻ kết hợp nhiều phương thức phối hợp Thường xuyên đổi phương thức phối hợp đáp ứng yêu cầu thực tiễn Phát huy vai trò hiệu trưởng triển khai phương thức phối hợp Phát huy tính sáng tạo thực phối hợp Tốt 165 Khá Bình thƣờng Khơng tốt Mức độ đánh giá TT Nội dung Huy động tham gia sâu rộng gia đình vào trình triển khai phương thức phối hợp Tổng kết, đánh giá hiệu việc thực phương thức phối hợp Tốt Khá Bình thƣờng Khơng tốt Câu 6: Đồng chí đánh quản lý nguồn ngân sách phục vụ phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở nay? TT Nội dung quản lý nguồn ngân sách Mức độ đánh giá Tốt Khá Khảo sát, đánh giá thực trạng nguồn lực tài để tổ chức hoạt động phối hợp nhà trường gia đình Lập kế hoạch sử dụng nguồn ngân sách đảm bảo điều kiện tổ chức hoạt động phối hợp nhà trường gia đình nhằm đạt hiệu công tác giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Sử dụng kinh phí tài chính, sở vật chất mục đích, tạo điều kiện cho hoạt động phối hợp nhà trường gia đình diễn theo định hướng, kế hoạch đề Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng nguồn lực tài đảm bảo hoạt động phối hợp có đạt mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh 166 Bình thƣờng Khơng tốt Câu 7: Đồng chí đánh quản lý giáo viên tham gia hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở nay? TT Nội dung quản lý giáo viên Mức độ đánh giá Tốt Khá Bình thƣờng Khơng tốt Rà sốt, xác định nhu cầu đội ngũ giáo viên tham gia phối hợp với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh số lượng chất lượng để có phân cơng nhiệm vụ phối hợp cho hợp lý Tổ chức bồi dưỡng nâng cao kỹ quản lý, tổ chức thực hình thức phối hợp với gia đình học sinh cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Có hình thức khen thưởng, động viên kịp thời giáo viên thực tốt cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Xây dựng hệ thống biện pháp nhằm thay đổi thái độ, nhận thức giáo viên tham gia vào trình phối hợp với gia đình học sinh giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Câu 8: Đồng chí đánh quản lý học sinh trình học tập rèn luyện đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật tác động phối hợp nhà trường gia đình nay? TT Nội dung quản lý học sinh Khảo sát, đánh giá đạo đức, hành vi đạo đức học sinh, ý thức, hành vi chấp hành pháp luật Mức độ đánh giá Bình Khá thƣờng Tốt 167 Không tốt TT Nội dung quản lý học sinh Mức độ đánh giá Bình Khá thƣờng Tốt Không tốt học sinh nhà trường phổ thông Đánh giá quan điểm học sinh mục tiêu, hình thức, nội dung phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật Xây dựng tiêu chí đánh giá phẩm chất đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật học sinh Tìm hiểu tác động hồn cảnh gia đình đến hình thành phẩm chất, hành vi đạo đức; ý thức chấp hành pháp luật học sinh Câu 9: Đồng chí đánh quản lý kiểm tra, đánh giá kết phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở nay? TT Các hình thức kiểm tra, đánh giá Tốt Xây dựng tiêu chí đánh giá đảm bảo tính xác, khách quan Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá thông qua kết hoạt động phối hợp, kết học tập, rèn luyện học sinh vào cuối kỳ, cuối năm Đánh giá thường xuyên kết thúc tổ chức hoạt động Phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường để đánh giá kết phối hợp nhà trường gia đình Có hình thức khen thưởng kỷ luật kịp thời 168 Mức độ thực Bình Khá thƣờng Không tốt Câu 10: Xin ý kiến đánh giá đồng chí yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở nay? TT 10 11 Yếu tố ảnh hƣởng Ảnh hƣởng lớn Mức độ ảnh hƣởng Ảnh Ít ảnh hƣởng hƣởng Nhận thức gia đình vai trị ý nghĩa việc phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Công tác triển khai kế hoạch Công tác dự báo tình hình thực tiễn Cơng tác kế hoạch hóa Chế độ khuyến khích giáo viên tham gia thực phối hợp Thái độ phối hợp phận gia đình học sinh Nguồn lực tài chính, sở vật chật Hồn cảnh gia đình em học sinh Ảnh hưởng từ cộng đồng, xã hội Tác động điều hành vĩ mô Nhà nước Phương thức phối hợp nhà trường gia đình đạo đức, pháp luật Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí! 169 Khơng ảnh hƣởng PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo dục, giáo viên) Để có đánh giá đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến ý kiến cách đánh dấu (X) vào tương ứng mà đồng chí đồng ý Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất đây: Mức độ cần thiết TT Giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Mức độ khả thi Rất khả thi Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh theo hướng huy động nhiều tham gia gia đình Xây dựng tiêu chí thống nội dung, hình thức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Chỉ đạo đổi phương pháp hình thức phối hợp với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Tổ chức bồi dưỡng lực quản lý hoạt động phối hợp cho giáo viên phụ huynh giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Phối hợp xây dựng nội dung chương trình giáo dục đạo đức, pháp luật phù hợp với học sinh trung học sở thành phố Hà Nội Đổi phương thức kiểm tra kết hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí ! 170 Khả thi Không khả thi PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Thưa anh (chị)! Để có sở thực tiễn nhằm nghiên cứu cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau (Bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến anh (chị) ) Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! Câu 1: Xin ý kiến đánh giá anh (chị) mức độ thực phối hợp nhà trường lực lượng giáo dục giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh mức độ nào? TT Phối hợp nhà trƣờng lực lƣợng giáo dục Mức độ đánh giá Rất chặt Chặt Ít chặt Khơng chặt chẽ chẽ chẽ chẽ Phối hợp với gia đình học sinh Phối hợp với tổ chức đồn thể-chính trị xã hội Phối hợp với cộng đồng nơi học sinh sinh sống Phối hợp với quyền địa phương Câu 2: Anh (chị) đánh mức độ tham gia, mức độ hứng thú phụ huynh học sinh vào hoạt động nhà trường tổ chức nhằm giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh? Mức độ tham gia TT Hoạt động Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Kỷ niềm ngày truyền thống: ( 3/2, 26/3, 20/11, 22/12 ) Hoạt động gây quỹ tình nghĩa, quĩ giúp đỡ học sinh nghèo Lao động cơng ích Qun góp ủng hộ đồng bào gặp khó khăn Hoạt động 171 Mức độ hứng thú Thích Bình Khơng thƣờng thích Mức độ tham gia TT 10 Hoạt động Mức độ hứng thú Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Thích Bình Khơng thƣờng thích niên tình nguyện Thăm gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có cơng với Cách Mạng Hoạt đơng thăm di tích lịch sử Hoạt động thăm viếng tu sửa nghĩa trang liệt sỹ Hoạt động thăm quan, du lịch, cắm trại Các hoạt động khác Câu 3: Xin ý kiến đánh giá anh (chị) mục tiêu sau nhà trường đặt phối hợp với gia đình học sinh giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh? Tầm quan trọng TT Mục tiêu Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Tăng cường hiệu lực giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh Thường xuyên rèn luyện ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh Giáo dục thẩm mỹ Định hướng nghề cho học sinh Bài trừ tệ nạn xã hội Giáo dục thể chất Hoàn thiện nhân cách cho học sinh Câu 4: Xin ý kiến đánh giá anh (chị) việc thực nội dung phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở TT Các nội dung Tốt Phối hợp xây dựng Kế hoạch phối hợp Phối hợp giáo dục chuẩn mực đạo đức, pháp luật 172 Mức độ đánh giá Bình Khơng Khá thƣờng tốt Phối hợp giáo dục tri thức đạo đức, pháp luật Phối hợp giáo dục tình cảm đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật Phối hợp giáo dục giá trị đạo đức, pháp luật Phối hợp giáo dục lí tưởng đạo đức, pháp luật Phối hợp công tác đảm bảo an ninh trật tự nhà trường khu vực nơi học sinh sinh sống Câu 5: Xin ý kiến đánh giá anh (chị) việc thực phương thức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở mức độ sử dụng nào? Mức độ sử dụng TT Các phƣơng thức phối hợp Qua sổ liên lạc truyền thống Qua phương tiện đại: thư điện tử, SMS, mạng xã hội Qua sinh hoạt chuyên đề lớp Qua họp giáo viên Hội phụ huynh học sinh, gặp mặt trực tiếp phụ huynh Qua hoạt động trải nghiệm (hoạt động thực tiễn pháp luật, hoạt động từ thiện, hoạt động xã hội khác ) Qua tham gia xây dựng môi trường lành mạnh cộng đồng (xóa bỏ hủ tục, tệ nạn xã hội, khuyến khích tài phát triển ) Qua hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh Rất thƣờng xyên Thƣờng xuyên Ít thƣờng xuyên Xin trân trọng cảm ơn hợp tác anh (chị)! 173 Không thƣờng xuyên PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trung học sở) Để có sở thực tiễn nhằm nghiên cứu cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở, phiền bạn vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (Bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến bạn) Xin chân thành cảm ơn bạn! Câu 1: Theo bạn, việc phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở là: Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Câu 2: Bạn đánh giá tầm quan trọng phẩm chất sau giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở? Mức độ đánh giá TT Phẩm chất Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Lịng u nước, tự hào dân tộc, nhân ái, bao dung Tinh thần trách nhiệm rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn học tập sống Ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản, bảo vệ mơi trường Tính chia sẻ, động viên, giúp đỡ trường hợp khó khăn Kính trọng thầy, cơ, ơng, bà, cha, mẹ người xung quanh Tính tự lập, cần cù, siêng Câu 3: Bạn cho biết thái độ quan niệm sau đây? Mức độ đánh giá TT Quan niệm Rất đồng ý Sống học tập theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật Lá lành đùm rách Quan tâm đến người khác 174 Đồng ý Phân vân Không đồng ý Mức độ đánh giá TT Rất đồng ý Quan niệm Đồng ý Phân vân Không đồng ý Lên án hành động vi phạm đạo đức, pháp luật Khơng ích kỷ, tư lợi cá nhân Sống thật thà, thẳng thắn Sống thực dụng Câu 4: Bạn cho ý kiến đánh giá biểu hiện, hành vi đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật học sinh trung học sở nay? TT Hành vi đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật Mức độ đánh giá Rất phổ Phổ Ít phổ Không phổ biến biến biến biến Chấp hành nội quy trường học Tôn trọng giáo viên, bạn bè Tham gia hoạt động ngoại khóa, từ thiện nhằm giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Chấp hành pháp luật nhà nước: Luật An tồn giao thơng; Bộ Luật hình sự; Luật Tài ngun Mơi trường… Tuyên truyền kiến thức đạo đức, pháp luật đến tập thể xung quanh Khơng tàng trữ, phát tán văn hóa phẩm đồi trụy, sử dụng vật dụng, chất cấm, trái pháp luật Có hành vi lăng mạ, sỉ nhục người khác mạng xã hội Một lần xin cảm ơn bạn! 175

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w