1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông tỉnh sóc trăng

144 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH MAI VĂN NHÂN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỢNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH MAI VĂN NHÂN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỢNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ XUÂN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết học tập lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 15 trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thuộc Dự án trung học sở – Bộ Giáo dục Đào tạo Với tình cảm chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn sân sắc đến: - Ban quản lý Dự án trung học sở – Bộ Giáo dục Đào tạo - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Lãnh đạo cán bộ, giáo viên Phòng Nghiên cứu khoa học Sau đại học, Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - Các thầy, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Xuân Hồng người tận tình hướng dẫn suốt trình hình thành hoàn chỉnh luận văn - Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục chuyên nghiệp Giáo dục thường xuyên, Phòng Tổ chức cán bộ; Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu tư vấn khoa học trình nghiên cứu - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bạn học lớp động viên, khích lệ, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót Kính mong dẫn góp ý giúp đỡ thêm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2006 Tác giả luận văn MAI VĂN NHÂN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỢNG GV THPT 1.1 Tóm lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề lý luận giáo dục THPT 1.2.1 Giáo duïc THPT 1.2.2 Mục tiêu giáo dục THPT 10 1.2.3 Trường THPT 10 1.2.4 Đội ngũ giáo viên THPT 13 1.3 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 21 1.3.1 Quản lý quản lý giáo dục 21 1.3.2 Đào tạo bồi dưỡng 29 1.3.3 Bieän phaùp 31 1.4 Quản lý công tác bồi dưỡng GV THPT 31 1.4.1 YÙ nghóa cần thiết công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 31 1.4.2 Mục tiêu, nhiệm vụ công tác bồi dưỡng đội ngũ GV 34 1.4.3 Đặc trưng hình thức bồi dưỡng đội ngũ GV 35 1.4.4 Mối quan hệ quản lý công tác bồi dưỡng với chất lượng đội nguõ GV 37 1.4.5.Tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng GV THPT 38 1.4.6.Tổ chức thực công tác bồi dưỡng GV THPT 39 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỢNG GV THPT TỈNH SÓC TRĂNG 41 2.1 Khái quát địa lý, văn hoá xã hội kinh tế tỉnh Sóc Trăng 41 2.2 Thực trạng đội ngũ GV THPT tỉnh Sóc Trăng 43 2.2.1 Một số nét tình hình đội ngũ GV THPT 43 2.2.2 Nhận định chung đội ngũ GV THPT 48 2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng GV THPT tỉnh SócTrăng 49 2.3.1 Tình hình bồi dưỡng GV THPT thời gian qua 49 2.3.2 Nhu cầu bồi dưỡng GV THPT 51 2.3.3 Hình thức bồi dưỡng 54 2.4 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV THPT tỉnh Sóc Trăng 55 2.4.1 Nhaän thức cán GV công tác bồi dưỡng 55 2.4.2 Quản lý triển khai kế hoạch bồi dưỡng GV THPT năm học 2005-2006 Sở Giáo dục-Đào tạo Sóc Trăng 56 2.4.3 Việc quản lý chương trình, nội dung hình thức bồi dưỡng 59 2.4.4 Việc quản lý nguồn lực đáp ứng yêu cầu cho công tác bồi dưỡng GV 60 2.4.5 Sự phối hợp quản lý công tác bồi dưỡng GV THPT 61 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV THPT tỉnh Sóc Trăng 62 2.5.1 Mặt làm 62 2.5.2 Mặt hạn chế 63 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỢNG GV THPT TỈNH SÓC TRĂNG 68 3.1 Những quan điểm biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 68 3.2 Các biện pháp 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông 69 3.2.2 Quy hoạch công tác bồi dưỡng GV THPT 74 3.2.3 Đa dạng hoá hình thức bồi dưỡng sở nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng GV THPT 80 3.2.4 Thực cải tiến, đổi chương trình, nội dung phương pháp bồi dưỡng 85 3.2.5 Hình thành chế phối hợp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 94 3.2.6 Đầu tư nguồn lực cho công tác bồi dưỡng Giáo viên trung học phổ thông 99 3.3 Tổ chức thực biện pháp 105 3.4 Khảo sát thực tế tính khả thi biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV THPT tỉnh Sóc Trăng 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL : Cán quản lý CĐSP : Cao đẳng sư phạm CNH – HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC : Cơ sở vật chất ĐHSP : Đại học sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh PCGDTH : Phổ cập giáo dục tiểu học Sở GD&ĐT : Sở Giáo dục Đào tạo THPT : Trung hoc phổ thông THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân XHHGD : Xã hội hoá giáo dục XMC : Xoá mù chữ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Phân loại GV THPT theo độ tuổi, giới tính thâm niên giảng dạy, đoàn thể 44 Bảng 2.2 : Phân lọai GV THPT theo chuyên môn 47 Bảng 2.3 : Nhu cầu bồi dưỡng giáo viên 51 Bảng 2.4 : So sánh ý kiến Sở nhu cầu bồi dưỡng GV 53 Bảng 2.5 : Hình thức bồi dưỡng phù hợp với GV 54 Bảng 2.6 : Nhận thức cán GV công tác bồi dưỡng 55 Bảng 3.1 : Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV THPT tỉnh Sóc Trăng 110 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quan hệ chức quản lý 29 Sơ đồ 3.1: Mô hình hoá chế quản lý công tác bồi dưỡng GV 98 Sơ đồ 3.2: Mô hình hoá mối quan hệ biện pháp 107 DANH MỤC PHỤ LỤC Phiếu 1: Phiếu xin ý kiến nhu cầu bồi dưỡng GV THPT tỉnh Sóc Trăng thời gian tới (dùng cho giáo viên THPT tỉnh Sóc Trăng) Phiếu : Phiếu xin ý kiến dành cho Lãnh đạo cán Sở Giáo dục – Đào tạo Sóc Trăng Phiếu 3: Phiếu xin ý kiến dành cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Trường THPT tỉnh Sóc Trăng Phiếu 4: Phiếu xin ý kiến dành cho giáo viên THPT tham gia lớp bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh mở 05 đợt từ ngày 23/2/2006 đến hết ngày 26/3/2006 Phiếu 5: Phiếu xin ý kiến dành cho CBQLGD cấp giáo viên Trường THPT tỉnh Sóc Trăng 120 điểm thành lập nhóm tự học đội ngũ GV nồng cốt nhà trường nhằm phát huy có hiệu phong trào tự học, tự bồi dưỡng - Quan tâm huy động nguồn kinh phí theo hướng xã hội hóa để tổ chức cho GV tham quan, học tập trường tiên tiến, trường đạt chuẩn quốc gia, tăng cường giao lưu trường công tác xây dựng đội ngũ GV công tác bồi dưỡng GV GV THPT - Căn kế hoạch bồi dưỡng hàng năm, GV cần chủ động đăng ký khóa bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu nâng cao trình độ Nhất thiết phải tham gia lớp bồi dưỡng thay sách bậc THPT Đồng thời, lựa chọn chuyên đề, đề tài, phù hợp với chuyên môn, với điều kiện nghiên cứu để lập kế hoạch cá nhân tự học, tự bồi dưỡng nhằm cập nhật tri thức mới, rèn luyện kỹ mới, tự nâng tầm để đáp ứng với yêu cầu ngày cao nghiệp đổi giáo dục - Thường xuyên nghiên cứu nội dung, chương trình bồi dưỡng để vận dụng vào thực tế giảng dạy, giáo dục; đề xuất, kiến nghị, sửa đổi, điều chỉnh nội dung, chương trình cho phù hợp với thực tiễn nay./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài phát biểu nguyên Phó Chủ tịch Nước Nguyễn Thị Bình Hội thảo :“Nghiên cứu, phát triển tự học-tự đào tạo”, Hà Nội, 6/1/1998 Bộ GD&ĐT (2000), Điều lệ trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 12 Bộ GD&ĐT (2002), Ngành Giáo dục Đào tạo thực Nghị trung ương (Khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí Thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Cục Thống kê Sóc Trăng (2005), 30 năm Sóc Trăng xây dựng phát triển Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyên (1998), Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà nội, trang 33, 34 Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Chính (1992), Giải thích từ gần âm, gần nghóa dễ nhầm lẫn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 75 TS.Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, trang 147 10 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 54 11 Phạm Minh Hạc (2000), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 32, 242 12 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội, trang 93 13 Hồ Chí Minh, Về công tác giáo dục, Nxb Sự thật, trang 89 14 Hồ Chí Minh toàn tập (1983), tập V, Nxb Sự Thật, Hà Nội, trang 287 15 Hà Só Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học,tập II (Những vấn đề chung QLGD), Nxb Giáo dục Hà nội, trang 21 16 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 188 17 Trần Bá Hoành (2002), “Bồi dưỡng chỗ bồi dưỡng từ xa”, Tạp chí Giáo dục, tháng 11, trang 23 18 Học viện Chính trị Quốc gia (1998), Giáo trình quản lý hành Nhà nước, trang 07, 08 19 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý GV đến năm 2010 20 Luật Giáo dục –2005 21 Phạm Trọng Mạnh (chủ biên) nhóm tác giả (1999), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Xây dựng Hà Nội, trang 42 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng CSVN (2005),Về văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 256 24 Vũ Hào Quang (2001), Xã hội học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, trang 105 25 Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những khái niệm QLGD, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 55, 56 26 Nguyễn Gia Quý (2000), Lý luận QLGD Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 02 27 Phạm Quang Sáng, Tạp chí Phát triển giáo dục số 05/1996 28 Vũ Văn Tảo (1997), Một số khuynh hướng phát triển giáo dục giới góp phần phát triển giáo dục nước ta, Hà Nội 29 Chỉ thị 14/2001/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị 40/2000/QH 10 Quốc Hội 30 Thủ tướng Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao Động, trang 148 32 Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội 33 Trung tâm từ điển ngôn ngư õ(1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, trang 95 34 Trường cán quản lý giáo dục (1996), Tổng quan lý luận quản lý giáo dục, Hà Nội, trang 85 35 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1987), Nxb Sự thật Hà Nội, trang 24 36 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, trang 63 37 Viện Khoa học Giáo dục (1985), Quản lý trường phổ thông, Hà Nội, tập I, trang 100 38 Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 110, 161, 359, 397 39 RaJa Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ XXI: Những triển vọng Châu Á-Thái Bình Dương Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội, trang 115, 118 Phiếu PHIẾU XIN Ý KIẾN Về nhu cầu bồi dưỡng GV THPT tỉnh Sóc Trăng thời gian tới (dùng cho giáo viên THPT tỉnh Sóc Trăng) Để có sở xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV THPT tỉnh Sóc Trăng thời gian tới, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: I Thầy/Cô chọn câu trả lời cách đánh dấu (x ) vào ô tương ứng: Xin cho biết trình độ đào tạo Thầy/Cô: Tiến só Thạc só Cử nhân 2.Chuyên môn mà Thầy/Cô đào tạo môn ? 3.Nếu hệ sư phạm ngành ? 4.Hiện Thầy/Cô phân công dạy lớp ? Môn ? ……………………………………………………………… ……………………………………… Thầy/Cô có nhu cầu bồi dưỡng không ? Rất cần Có hay không Cần Không cần Thầy/Cô có nhu cầu bồi dưỡng theo chương trình ? Bồi dưỡng từ xa Bồi dưỡng thường xuyên Bộ tổ chức Bồi dưỡng thay sách giáo khoa Bồi dưỡng chuẩn 7.Theo Thầy/Cô tổ chức bồi dưỡng theo hình thức phù hợp với Tự bồi dưỡng Bồi dưỡng tỉnh Bồi dưỡng tỉnh Bồi dưỡng từ xa II Ngoài nội dung trên, Thầy/Cô có bổ sung hay đề nghị thêm ? III.Mong Thầy/Cô cho biết số nét thân: 1.Họ tên: Tuổi Nam/Nữ : Đơn vị công tác: Trường ? Đã tốt nghiệp sư phạm trường ? Năm tốt nghiệp khoá Hệ đào tạo: Chính quy Không quy 5.Thâm niên công tác tính đến năm học 2005-2006 Danh hieäu thi đua cao từ năm học 2001-2002 đến Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô Phiếu PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho Lãnh đạo cán Sở Giáo dục – Đào tạo Sóc Trăng) Để triển khai chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thông bước nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT tỉnh Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết số ý kiến nội dung sau I Thầy/Cô đồng ý mức độ xin khoanh tròn chữ tương ứng ghi rõ thêm ý kiến 1.Theo Thầy/Cô cấp thiết công tác bồi dưỡng GV THPT mức độ ? A Rất cấp thiết C Có hay không B Cấp thiết D Không cấp thiết 2.Theo Thầy/Cô tỉnh ta loại hình bồi dưỡng cần ưu tiên A Bồi dưỡng thay sách C Bồi dưỡng thường xuyên B Bồi dưỡng chuẩn hoá D Bồi dưỡng nâng cao 3.Theo Thầy/Cô công tác bồi dưỡng GV THPT tỉnh ta thực đồng với yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông đổi phương pháp giảng dạy chưa ? A Đồng B Tương đối đồng C Chưa đồng 4.Theo Thầy/Cô trình quản lý giáo dục công tác bồi dưỡng đồng với việc tổ chức bồi dưỡng GV chưa ? A Đồng B Tương đối đồng C Chưa đồng 5.Theo Thầy/Cô việc tổ chức lớp bồi dưỡng chuẩn hoá thời gian qua có phù hợp với nhu cầu GV THPT chưa ? A Rất phù hợp C Chưa thật phù hợp B Phù hợp D Không phù hợp 6.Ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Sóc Trăng có chủ trương để khuyến khích công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV THPT ? Những thuận lợi ngành công tác bồi dưỡng GV THPT ? Trong việc quản lý công tác bồi dưỡng GV THPT, ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Sóc Trăng gặp khó khăn ? + Xây dựng kế hoạch, qui hoạch công tác bồi dưỡng GV + Xây dựng chế độ sách cho công tác bồi dưỡng GV + Xây dựng máy tổ chức nhân lực quản lý giáo dục + Huy động nguồn lực (tài lực, vật lực) cung ứng cho công tác BDGV + Xây dựng chế phối hợp công tác bồi dưỡng GV Theo Thầy/Cô bất cập quản lý công tác bồi dưỡng GV ? (Xin xếp mức độ theo thứ tự ưu tiên) II Ngoài nội dung trên, Thầy/Cô có ý kiến thêm ? … Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô Họ tên người góp ý (Không ghi được) Phiếu PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Trường THPT tỉnh Sóc Trăng ) Để triển khai chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thông bước nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT tỉnh Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết số ý kiến nội dung sau đây: I Thầy/Cô đồng ý mức độ xin khoanh tròn chữ tương ứng ghi rõ ý kiến vào phần kẻ sẵn 1.Theo Thầy/Cô cấp thiết công tác bồi dưỡng GV THPT mức độ ? A Rất cấp thiết C Có hay không B Cấp thiết D Không cấp thiết 2.Theo Thầy/Cô tỉnh ta loại hình bồi dưỡng cần ưu tiên A Bồi dưỡng thay sách C Bồi dưỡng thường xuyên B Bồi dưỡng chuẩn hoá D Bồi dưỡng nâng cao 3.Theo Thầy/Cô công tác bồi dưỡng GV THPT tỉnh ta thực đồng với yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông đổi phương pháp giảng dạy chưa ? A Đồng B Tương đối đồng C Chưa đồng 4.Theo Thầy/Cô trình quản lý giáo dục công tác bồi dưỡng đồng với việc tổ chức GV chưa ? A Đồng B Tương đối đồng C Chưa đồng 5.Theo Thầy/Cô tổ chức bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh GV trường mình? A Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch Sở B Bồi dưỡng chỗ (trường tự tổ chức) C Thực bồi dưỡng từ xa D GV tự bồi dưỡng theo chương trình qui định 6a.Lãnh đạo quyền địa phương (nơi trường đóng) có quan tâm tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT trường không ? A Rất quan tâm B Quan tâm chưa nhiều C Không quan tâm 6b.Lãnh đạo quyền địa phương (nơi trường đóng) có sách hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT trường không ? (Ghi chữ “Có” “Không” vào ô có sẵn) 7.Qua công tác bồi dưỡng GV phát huy hiệu nâng cao chất lượng giảng dạy GV trường Thầy/Cô đạt mức độ ? A Tốt C Trung bình B Khá D Chưa phát huy Trong công tác bồi dưỡng GV THPT, trường Thầy (Côø) có thuận lợi ? 9.Trong công tác bồi dưỡng GV THPT, trường Thầy (Côø) có khó khăn ? II Ngoài nội dung trên, Thầy/Cô có ý kiến thêm để tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT ? Họ tên người góp ý (Không ghi được) Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô Phiếu PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho giáo viên THPT tham gia lớp bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh mở 05 đợt từ ngày 23/2/2006 đến hết ngày 26/3/2006) Để góp phần hoàn thiện công tác bồi dưỡng GV THPT tỉnh Sóc Trăng đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy đổi chương trình sách giáo khoa thời gian tới Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến theo nội dung sau I Xin Thầy/ Cô khoanh chữ ô tương ứng chọn 1.Theo Thầy/Cô Sở GD&ĐT cử Thầy/Cô tham dự lớp bồi dưỡng cốt cán trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức có cần thiết không? A Rất cần thiết C Có hay không B Cần thiết D Không cần thiết 2.Đối với thân Thầy/Cô khoá bồi dưỡng có bổ ích không ? A Rất bổ ích C Bình thường B Bổ ích D Không bổ ích 3.Nội dung chương trình bồi dưỡng có phục vụ thiết thực cho dạy học trường không ? A Rất phù hợp C Chưa phù hợp B Phù hợp D Không phù hợp 4.Thời lượng tổ chức lớp bồi dưỡng có hợp lý không ? A Rất hợp lý C Chưa hợp lý B Hợp lý D Không hợp lý Phương pháp bồi dưỡng giảng viên đáp ứng yêu cầu khoá bồi dưỡng không ? A Rất tốt C Chưa đạt yêu cầu B Tương đối tốt D Chưa đạt 6a Trong khoá bồi dưỡng có tổ chức buổi xemina không? (Ghi chữ “Có” “Không”) 6b.Theo Thầy/Cô việc tổ chức buổi xemina có đem lại thông tin cần thiết không ? A Rất cần thiết C Bình thường B Cần thiết D Không cần thiết 7a.Trong khoá bồi dưỡng Thầy/Cô có thực hành thí nghiệm, xem băng, theo yêu cầu đặc thù môn không ? 7b.Việc tổ chức thực hành, thí nghiệm, xem băng, có ích không ? A Rất có ích C Bình thường B Bổ ích D Không bổ ích 8a.Trong khoá bồi dưỡng Thầy/Cô có tổ chức học theo nhóm không ? 8b.Việc tổ chức học theo nhóm có hiệu không ? A Rất hiệu C Bình thường B Hiệu D Không hiệu 9.Việc chuẩn bị điều kiện Cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc, cho việc bồi dưỡng có đầy đủ không ? A Rất đầy đủ C Còn thiếu nhiều B Tương đối đầy đủ D Không có 10 Trong đợt bồi dưỡng Thầy/Cô có phát tài liệu không ? 11.Hình thức tổ chức khoá bồi dưỡng có phù hợp với điều kiện học viên không ? A Rất phù hợp C Chưa thật phù hợp B Phù hợp D Không phù hợp 12.Việc kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng có cần thiết không ? Nếu cần thiết nội dung kiểm tra tiêu chí đánh giá hợp lý chưa ? A Rất hợp lý B Hợp lý vừa phải C Không hợp lý 13 Vốn kiến thức nghiệp vụ sư phạm Thầy / Cô sau khoá bồi dưỡng ? A Phong phú nhiều B Có C Không có 14.Dự khoá bồi dưỡng GV cốt cán trường Thầy/Cô có khả tham gia bồi dưỡng lại cho đội ngũ GV trường không ? A Rất có khả C Tạm B Có khả D Không khả 15.BGH trường Thầy/Cô quan tâm tạo điều kiện cho Thầy/Cô tham gia bồi dưỡng không ? A Rất quan tâm B Quan tâm vừa phải C Ít quan tâm 16.Theo Thầy/Cô BGH trường cử GV dự khoá bồi dưỡng có đối tượng không ? A Rất đối tượng B Tạm đối tượng C Không đối tượng 17.Trường Thầy/Cô có sách GV tham gia bồi dưỡng A Hỗ trợ kinh phí (tài liệu, ăn, ở, ) B Thanh toán công tác phí C Khen thưởng thành tích bồi dưỡng D Chính sách khác 18.Trách nhiệm Sở GD&ĐT việc cử GV tham dự khoá bồi dưỡng có thực tốt không ? A Rất tốt C Bình thường B Tốt D Không quan tâm II Ngoài nội dung trên, Thầy/Cô có ý kiến thêm để khoá bồi dưỡng tới đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô Họ tên người góp ý (Không ghi được) Phiếu PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho CBQLGD cấp giáo viên Trường THPT tỉnh Sóc Trăng) Để tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT địa bàn tỉnh Sóc Trăng, mong Thầy/Cô vui lòng dành chút thời gian đóng góp ý kiến cho việc đề biện pháp mà đề xuất Kính mong Thầy/Cô cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải pháp cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng theo qui ước Số Chỉ mức độ : Rất khả thi Số Chỉ mức độ : Khá khả thi Số Chỉ mức độ : Khả thi Số Chỉ mức độ : Tương đối khả thi Số Chỉ mức độ : Không khả thi Tính khả thi TT Tên biện pháp 1 Nâng cao nhận thức công tác bồi dưỡng GV THPT Quy hoạch công tác bồi dưỡng GV THPT Đa dạng hoá hình thức bồi dưỡng sở đề cao vai ý thức tự học, tự bồi dưỡng GV Thực cải tiến, đổi chương trình nội dung phương pháp bồi dưỡng GV Hình thành chế phối hợp, công tác quản lý công tác bồi dưỡng GV Đầu tư nguồn lực cho công tác bồi dưỡng GV THPT Ngoài biện pháp trên, xin Thầy/Cô bổ sung thêm vấn đề theo quan điểm Thầy/Cô Xin chaân thành cảm ơn Thầy/Cô ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH MAI VĂN NHÂN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỢNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục... Những quan điểm biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 68 3.2 Các biện phaùp 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông 69... GV Do phải tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng GV 1.4.5 Tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng GV THPT Quản lý công tác bồi dưỡng GV hoạt động phối hợp cấp quản lý từ trung ương đến sở, với

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w