1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông huyện krông pắc tỉnh đắk lawsk đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

125 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 832,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẠNH QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐẮK LẮK ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, THÁNG NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẠNH QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG PẮC TỈNH ĐẮK LẮK ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tứ NGHỆ AN, THÁNG NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Giáo dục Trường Đại học Vinh Trường Đại học Tây Nguyên tạo điều kiện tốt cho chúng tơi tham gia khóa học đào tạo trình độ thạc sĩ quản lý giáo dục Tôi xin cảm ơn nhà giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu vừa qua Đặc biệt, xin cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Văn Tứ trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Tổ chuyên môn, giáo viên Trường THPT Phan Đình Phùng trường trung học phổ thông huyện Krông Pắc tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều phương diện để hồn thành tốt khóa học luận văn Tơi xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, gia đình, người thân tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập để hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy giáo giáo góp ý để kết nghiên cứu hoàn thiện Đắk Lắk, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hạnh BẢNG QUY ĐỊNH CÁC TỪ NGỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Các từ ngữ viết tắt Viết tắt Ban giám hiệu BGH Bồi dưỡng BD Cán quản lý CBQL Đại học sư phạm ĐHSP Giáo dục – Đào tạo GD-ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Kinh tế - xã hội KT-XH Tổ chuyên môn TCM Trung học sở THCS 10 Trung học phổ thông THPT 11 Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1 Khái quát thông tin trường THPT huyện Krông Pắc năm học 2017-2018 Bảng 2.2 Kết khảo sát trình độ trị, nhận thức tư tưởng, đạo đức phong cách nhà giáo đội ngũ giáo viên THPT huyện Krông Pắc Bảng 2.3 Kết khảo sát trình độ đào tạo, lực, phát triển chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên THPT huyện Krông Pắc Bảng 2.4 Kết khảo sát kỹ sư phạm, lực giáo dục đội ngũ giáo viên THPT huyện Krông Pắc Bảng 2.5 Kết khảo sát công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên THPT huyện Krơng Pắc Bảng 2.6 Kết khảo sát việc xây dựng môi trường giáo dục, quan hệ xã hội đội ngũ giáo viên THPT huyện Krông Pắc Bảng 2.7 Kết khảo sát khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông huyện Krông Pắc Bảng 2.8 Kết khảo sát chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên THPT huyện Krông Pắc Bảng 2.9 Kết khảo sát việc đảm bảo điều kiện cho việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên THPT huyện Krông Pắc Bảng 2.10 Kết khảo sát việc kiểm tra, đánh giá xử lý kết bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT huyện Krông Pắc Bảng 2.11 Kết bồi dưỡng thường xuyên cho CB-GV trường THPT huyện Krông Pắc, năm học 2017-2018 Bảng 2.12 Kết khảo sát việc quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT huyện Krông Pắc Bảng 2.13 Kết khảo sát việc quản lý công tác tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT huyện Krông Pắc Bảng 2.14 Kết khảo sát việc quản lý thực chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT huyện Krông Pắc Bảng 2.15 Kết khảo sát việc quản lý công tác kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT huyện Krông Pắc Bảng 2.16 Kết khảo sát việc quản lý việc tăng cường điều kiện đảm bảo tạo động lực cho công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT huyện Krông Pắc Bảng 2.17 Tổng hợp chung thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Krông Pắc Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cấp thiết giải pháp Bảng 3.2 Kết thăm dị tính khả thi giải pháp a MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Các phương pháp nghiên cứu - Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề - 1.1.1 Các nghiên cứu nước - 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học - 1.2.2 Khái niệm bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông 15 1.3 Công tác bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 16 1.3.1 Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông - 16 1.3.2 Tầm quan trọng, cần thiết phải bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông - 17 1.3.3 Nội dung, phương pháp bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông - 19 1.3.4 Các điều kiện đảm bảo công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông - 27 1.4 Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông - 28 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông - 28 1.4.2 Nội dung quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông 29 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông - 35 1.4.3.1 Chính sách, chế quản lý phân cấp quản lý, chế độ đãi ngộ Nhà nước ngành giáo dục đào tạo quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 35 1.4.3.2 Sự phát triển khoa học kỹ thuật, khoa học giáo dục yêu cầu đổi giáo dục trung học phổ thông - 35 1.4.3.3 Năng lực quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chủ thể quản lý nhà trường 36 Kết luận chương - 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK 39 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng - 39 b 2.1.1 Mục đích khảo sát - 39 2.1.2 Nội dung khảo sát - 39 2.1.3 Đối tượng, địa bàn thời gian khảo sát 39 2.1.4 Phương pháp cách thức xử lý kết khảo sát 40 2.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk 40 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cư kinh tế - xã hội - 40 2.2.2 Về tình hình giáo dục - đào tạo huyện Krông Pắc - 42 2.2.3 Về giáo dục trung học phổ thông huyện Krông Pắc 42 2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông huyện Krông Pắc - 44 2.3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Krông Pắc - 44 2.3.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông huyện Krông Pắc 53 2.4 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Krông Pắc 60 2.4.1 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông Krông Pắc - 60 2.4.2 Thực trạng quản lý công tác tổ chức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông Krông Pắc 61 2.4.3 Thực trạng quản lý thực chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông Krông Pắc 62 2.4.4 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá, xử lý kết công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông Krông Pắc 64 2.4.5 Thực trạng việc quản lý tăng cường điều kiện đảm bảo tạo động lực cho công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông Krông Pắc 65 2.5 Đánh giá chung thực trạng - 67 2.5.1 Những điểm mạnh - 67 2.5.2 Những hạn chế, tồn - 68 2.5.3 Nguyên nhân - 68 Kết luận chương - 69 Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học hệ thống 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu khả thi - 71 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 71 c 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên trường trung học phổ thông huyện Krông Pắc công tác bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 72 3.2.2 Đổi hoạt động lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp 76 3.2.3 Tăng cường việc tổ chức, đạo thực chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông bám sát yêu cầu đổi giáo dục phù hợp với điều kiện huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk - 78 3.2.4 Đảm bảo điều kiện nguồn lực tạo động lực cho công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi - 82 3.2.5 Nâng cao hiệu quả, hiệu lực việc giám sát, kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông - 86 3.3 Mối quan hệ giải pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông huyện Krông Pắc - 89 3.4 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi giải pháp - 90 3.4.1 Mục đích thăm dị 90 3.4.2 Phương pháp thăm dò 90 3.4.3 Tổ chức thăm dò - 90 3.4.4 Kết thăm dò - 90 Kết luận chương - 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị - 97 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 97 2.2 Đối với UBND tỉnh Sở GD - ĐT Đắk Lắk 97 2.3 Đối với trường trung học phổ thông huyện Krông Pắc - 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta khẳng định phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, bước hội nhập nhanh bền vững với kinh tế giới Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi phải phát triển mạnh nghiệp GD-ĐT, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển bền vững bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Các văn kiện Đảng, Nhà nước, Chính phủ tiếp tục xác định quan điểm GD-ĐT quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GD-ĐT đầu tư cho phát triển nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, BD nhân tài; gắn GD-ĐT với nhu cầu phát triển KT-XH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học công nghệ, với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Nước ta tụt hậu nhiều mặt so với phát triển giới Để vượt qua thách thức đó, phải biết tận dụng, phát huy nguồn lực, nguồn lực người khâu then chốt Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2011-2020 [47] xác định: “Đến năm 2020, GD nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng GD nâng cao cách toàn diện, gồm: GD đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội GD hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập” Đội ngũ nhà giáo giữ vai trị đặc biệt quan trọng cơng đổi GD-ĐT, người thực thi công đổi mới, lực lượng nòng cốt biến mục tiêu GD thành thực Đội ngũ giữ vài trò quan trọng định chất lượng hiệu GD nhà trường, nói cách khác, nhà trường muốn có chất lượng dạy - học tốt phải có đội ngũ nhà giáo giỏi chuyên môn, vững vàng nghiệp vụ tay nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách sư phạm, điều kiện tiên cho việc thực đổi tồn diện GD-ĐT Hiện nay, có nhiều kết quả, chất lượng GV nhiều bất cập, hạn chế Nghị 29-NQ/TW, khóa XI đánh giá: “Đội ngũ nhà giáo CBQL GD bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển GD, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp” Nghị Trung ương Đảng khóa XII khẳng định: “Đội ngũ nhà giáo CBQL GD, đào tạo bất cập chất lượng, số lượng cấu” Với thực tế đó, Nghị 29-NQ/TW, khóa XI đề định hướng: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, BD đội ngũ nhà giáo CBQL GD gắn với nhu cầu phát triển KTXH, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo” [17] Để đổi GD-ĐT, thực triển khai nhiệm vụ đổi chương trình, sách giáo khoa GD phổ thơng [40] với định hướng phát triển phẩm chất, lực HS, tiếp cận với phát triển khoa học kỹ thuật bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 Để đảm bảo thành cơng nhiệm vụ đó, việc phát triển, BD GV phổ thơng giữ vị trí quan trọng, tạo nên thành cơng việc đổi chương trình sách giáo khoa Đây nhiệm vụ trường THPT địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk Để nâng cao chất lượng đội ngũ GV, có GV trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi GD-ĐT theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW (khố XI), cơng tác BD GV nhà trường phải thật quan tâm, phải nói tới vai trị cấp quản lý, mà trước hết Hiệu trưởng trường THPT Ngày 22/8/2018, Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT quy định chuẩn nghề nghiệp GV sở GD phổ thông [11], để nâng cao chất lượng công tác BD quản lý BD đội ngũ GV Thực tế quản lý công tác BD GV số Hiệu trưởng trường THPT chưa thật quan ii c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm phát triển chuyên môn thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh a) Mức đạt: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục; b) Mức khá: Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương; c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục Tiêu chí Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh a) Mức đạt: Áp dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực cho học sinh; b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt hiệu phương pháp dạy học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế; c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tiêu chí Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS a) Mức đạt: Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh; b) Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo hình thức, phương pháp, cơng cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu việc kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh Tiêu chí Tư vấn hỗ trợ học sinh a) Mức đạt: Hiểu đối tượng học sinh nắm vững quy định công tác tư vấn hỗ trợ học sinh; thực lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục; b) Mức khá: Thực hiệu biện pháp tư vấn hỗ trợ phù hợp với đối tượng học sinh hoạt động dạy học giáo dục; c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm triển khai hiệu hoạt động tư vấn hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục iii Tiêu chuẩn Xây dựng môi trường giáo dục Thực xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh dân chủ, phịng, chống bạo lực học đường Tiêu chí Xây dựng văn hóa nhà trường a) Mức đạt: Thực đầy đủ nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định; b) Mức khá: Đề xuất biện pháp thực hiệu nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định; có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử lớp học, nhà trường phạm vi phụ trách (nếu có); c) Mức tốt: Là gương mẫu mực, chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh nhà trường Tiêu chí Thực quyền dân chủ nhà trường a) Mức đạt: Thực đầy đủ quy định quyền dân chủ nhà trường, tổ chức học sinh thực quyền dân chủ nhà trường; b) Mức khá: Đề xuất biện pháp phát huy quyền dân chủ HS, thân, cha mẹ HS người giám hộ đồng nghiệp nhà trường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy chế dân chủ HS (nếu có); c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp việc thực phát huy quyền dân chủ HS, thân, cha mẹ HS người giám hộ đồng nghiệp Tiêu chí 10 Thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường a) Mức đạt: Thực đầy đủ quy định nhà trường trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường; b) Mức khá: Đề xuất biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời trường hợp vi phạm quy định trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường (nếu có); c) Mức tốt: Là điển hình tiên tiến thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng thực trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tham gia tổ chức thực hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh iv Tiêu chí 11 Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan a) Mức đạt: Thực đầy đủ quy định hành cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; b) Mức khá: Tạo dựng mối quan hệ lành mạnh, tin tưởng với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; c) Mức tốt: Đề xuất với nhà trường biện pháp tăng cường phối hợp chặt chẽ với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan Tiêu chí 12 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh a) Mức đạt: Cung cấp đầy đủ, kịp thời thơng tin tình hình học tập, rèn luyện học sinh lớp; thơng tin chương trình, kế hoạch dạy học môn học hoạt động giáo dục cho cha mẹ người giám hộ học sinh bên có liên quan; tiếp nhận thơng tin từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên có liên quan tình hình học tập, rèn luyện học sinh; b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan việc thực biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ động viên học sinh học tập, thực chương trình, kế hoạch dạy học môn học hoạt động giáo dục; c) Mức tốt: Giải kịp thời thông tin phản hồi từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan trình học tập, rèn luyện thực chương trình, kế hoạch dạy học môn học hoạt động giáo dục học sinh Tiêu chí 13 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh a) Mức đạt: Tham gia tổ chức, cung cấp thông tin nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường cho cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; tiếp nhận thông tin từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan đạo đức, lối sống học sinh; b) Mức khá: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ người giám hộ HS bên liên quan thực giáo dục đạo đức, lối sống cho HS; c) Mức tốt: Giải kịp thời thông tin phản hồi từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh v Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị cơng nghệ dạy học, giáo dục Tiêu chí 14 Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc a) Mức đạt: Có thể sử dụng từ ngữ giao tiếp đơn giản ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; b) Mức khá: Có thể trao đổi thơng tin chủ đề đơn giản, quen thuộc ngày chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; c) Mức tốt: Có thể viết trình bày đoạn văn đơn giản chủ đề quen thuộc hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc Tiêu chí 15 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục a) Mức đạt: Sử dụng phần mềm ứng dụng bản, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục quản lý học sinh theo quy định; hồn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng, khai thác ứng dụng công nghệ thông tin thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục theo quy định; b) Mức khá: Ứng dụng công nghệ thông tin học liệu số hoạt động dạy học, giáo dục; cập nhật sử dụng hiệu phần mềm; khai thác sử dụng thiết bị công nghệ hoạt động dạy học, giáo dục; c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin; khai thác sử dụng thiết bị công nghệ hoạt động dạy học, giáo dục tộc; vi PHỤ LỤC Phiếu khảo sát thực trạng công tác bồi dưỡng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT huyện Krông Păc (Dùng cho đội ngũ cán quản lý giáo viên trường THPT huyện Krơng Păc) Kính gửi đồng chí: Trường THPT Để có số liệu đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT huyện Krơng Pắc, sở để đề giải pháp quản lý có tính cần thiết khả thi việc nâng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, kính đề nghị đồng chí cho biết ý kiến vấn đề sau Theo quan điểm mình, đồng chí lựa chọn mức (Tốt, Khá, Trung bình, Chưa đạt) để đánh giá cách đánh dấu X vào nội dung tương ứng: TT Kết khảo sát Các nội dung khảo sát Tốt Khá TB Chưa đạt Kết khảo sát việc quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT Kết khảo sát việc quản lý công tác tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT Kết khảo sát việc quản lý thực chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT Kết khảo sát việc quản lý công tác kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT Kết khảo sát việc quản lý việc tăng cường điều kiện đảm bảo tạo động lực cho công tác BD đội ngũ GV THPT Ghi vii (Ghi chú: Chúng tơi xin gửi kèm tiêu chí đánh giá cụ thể nội dung nói trên) Xin đồng chí cho biết thêm ý kiến thân liên quan đến thực trạng công tác bồi dưỡng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT huyện Krông Pắc: ………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………….…………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ………………………….……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………….…………………………………………… Đồng chí cho biết thêm thông tin liên quan: Chức vụ nay:………………… ………………………………………… Thâm niên công tác: …………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ đồng chí! viii PHỤ LỤC Phiếu thăm đị tính cấp thiết giải pháp (Dùng cho đội ngũ cán quản lý giáo viên trường THPT huyện Krơng Pắc) Kính gửi đồng chí: Trường THPT Để phát triển đội ngũ giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đề xuất giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Krông Pắc Từ kinh nghiệm công tác quản lý giảng dạy, đồng chí cho biết tính cấp thiết giải pháp mức độ (Rất cấp thiết, cấp thiết, không cấp thiết) cách đánh dấu X vào ô tương ứng TT Giải pháp quản lý Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên trường trung học phổ thông huyện Krông Pắc công tác bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Đổi hoạt động lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghề nghiệp Tăng cường việc tổ chức, đạo thực chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông bám sát yêu cầu đổi giáo dục phù hợp với điều kiện huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk Đảm bảo điều kiện nguồn lực tạo động lực cho công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi Kết đánh giá Rất Cấp Không cấp thiết thiết cấp thiết Ý kiến khác ix Nâng cao hiệu quả, hiệu lực việc giám sát, kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng Xin đồng chí cho biết thêm ý kiến thân liên quan đến tính cấp thiết giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT huyện Krông Pắc: ………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………….…………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ………………………….……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………….…………………………………………… Đồng chí cho biết thêm thông tin liên quan: Chức vụ nay:………………… ………………………………………… Thâm niên công tác: …………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ đồng chí! x PHỤ LỤC Phiếu thăm đị tính khả thi giải pháp (Dùng cho đội ngũ cán quản lý giáo viên trường THPT huyện Krơng Pắc) Kính gửi đồng chí: Trường THPT Để phát triển đội ngũ giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đề xuất giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Krông Pắc Từ kinh nghiệm công tác quản lý giảng dạy, đồng chí cho biết tính khả thi giải pháp mức độ (Rất khả thi, Khả thi, Không khả thi) cách đánh dấu X vào ô tương ứng TT Giải pháp quản lý Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên trường trung học phổ thông huyện Krông Pắc công tác bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Đổi hoạt động lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghề nghiệp Tăng cường việc tổ chức, đạo thực chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông bám sát yêu cầu đổi giáo dục phù hợp với điều kiện huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk Đảm bảo điều kiện nguồn lực tạo động lực cho công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông bối cảnh đổi Kết đánh giá Rất Khả Không khả thi thi khả thi Ý kiến khác xi Nâng cao hiệu quả, hiệu lực việc giám sát, kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng Xin đồng chí cho biết thêm ý kiến thân liên quan đến tính khả thi giải pháp quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT huyện Krông Pắc: ………………………………………………… …………………………… ……………………………………………….………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ………………………….……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………….…………………………………………… Đồng chí cho biết thêm thơng tin liên quan: Chức vụ nay:………………… ………………………………………… Thâm niên công tác: …………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ đồng chí! ... pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC... Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk Chương... quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học - 1.2.2 Khái niệm bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông 15 1.3 Công tác bồi dưỡng giáo viên trường trung học

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1].Trần Xuân Bách (2014). Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục số 102, tháng 3/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
Tác giả: Trần Xuân Bách
Năm: 2014
[2]. Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2007
[3]. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lại, vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lại, vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
[4]. Trương Thị Bích (2015). Một số vấn đề về mô hình nghề nghiệp giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 116, tháng 5/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về mô hình nghề nghiệp giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Tác giả: Trương Thị Bích
Năm: 2015
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
[10]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08tháng 8 năm 2011 Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22tháng 8 năm 2018 Ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
[12]. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 về hướng dẫnvề tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 về hướng dẫnvề tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2012
[13]. C. Mac - Ph.Anghen (1993), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mac - Ph.Anghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1993
[14]. Chính phủ (2012), Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ về quy định vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ về quy định vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
[15]. Vũ Quốc Chung và các tác giả (2012), Giới thiệu mô hình đào tạo giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm, NXB GD Việt nam,2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu mô hình đào tạo giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm
Tác giả: Vũ Quốc Chung và các tác giả
Nhà XB: NXB GD Việt nam
Năm: 2012
[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40-CT/TW về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 40-CT/TW về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, NXB Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Bộ Thông tin truyền thông
Năm: 2013
[18]. Nguyễn Quang Kính (2013). Kinh nghiệm đào tạo giáo viên ở một số nước trên thế giới, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 98, tháng 11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm đào tạo giáo viên ở một số nước trên thế giới
Tác giả: Nguyễn Quang Kính
Năm: 2013
[19]. Đảng bộ Huyện Krông Pắc (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII, Đảng bộ Huyện Krông Pắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII
Tác giả: Đảng bộ Huyện Krông Pắc
Năm: 2015
[21]. Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: chủ biên") - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), "Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2006
[22]. Mạc Thị Việt Hà (2008), Một số chính sách phát triển nghề nghiệp giáo viên ở Nhật Bản, Tạp chí Giáo dục số 204-12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách phát triển nghề nghiệp giáo viên ở Nhật Bản
Tác giả: Mạc Thị Việt Hà
Năm: 2008
[23]. Trần Bá Hoành (2002), Bồi dưỡng tại chỗ và bồi dưỡng thường xuyên, Tạp chí Giáo dục, tháng 11/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng tại chỗ và bồi dưỡng thường xuyên
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
[24]. Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1995), Những bài giảng về quản lý trường học, tập 3, nghiệp vụ quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học, tập 3, nghiệp vụ quản lý trường học
Tác giả: Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[25]. Phạm Minh Hùng (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Vinh
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN