Quản lý và triển khai kế hoạch bồi dưỡng GV THPT năm

Một phần của tài liệu các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông tỉnh sóc trăng (Trang 66)

học 2005-2006 của Sở GD&ĐT tỉnh Sĩc Trăng:

Thực hiện Chỉ thị 18/2001 CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và kế hoạch bồi dưỡng GV của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Sĩc Trăng đã xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL và GV giai đoạn 2005-2010. Riêng năm học 2005-2006 sẽ tổ chức bồi dưỡng CBQL và GV THPT nhằm đạt mục đích:

- Nắm vững mục tiêu đổi mới chương trình, sách giáo khoa theo tinh thần Nghị quyết 40/QH10 của Quốc hội, Chỉ thị 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng và Chỉ thị 40/-CT/TW của Ban Bí thư về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.

- Hiểu và nắm được những điểm mới trong chương trình, sách giáo khoa THPT.

- Nắm vững yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình, sách giáo khoa mới, bước đầu vận dụng được trong quá trình chỉ đạo dạy học.

- Nắm được mục tiêu, chương trình, nội dung bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004-2007).

57

- Bồi dưỡng kiến thức và trình độ chuyên mơn nghiệp vụ thơng qua các lớp đào tạo chuẩn hĩa, đào tạo trên chuẩn và đăng ký các chương trình tự bồi dưỡng.

Phương châm bồi dưỡng là đa dạng hĩa các hình thức bồi dưỡng; đưa đi bồi dưỡng tập trung, đồng thời kết hợp bồi dưỡng trong hè với tự bồi dưỡng trong năm học. Kết hợp bồi dưỡng kiến thức với bồi dưỡng về phương pháp sư phạm và sử dụng thiết bị dạy học.

Trong năm học 2005-2006, đã phối hợp tổ chức các lớp bồi dưỡng đào tạo như sau:

- Phối hợp Khoa sư phạm trường Đại học Cần thơ bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ III cho 1.106 GV THPT, (trong đĩ: mơn Tốn: 208, Lý: 164, Hĩa: 121, Sinh: 88, Văn: 201, Sử: 86, Địa: 71, Tiếng Anh: 124, Tin học: 43).

- Cử CBQL và GV tham gia lớp bồi dưỡng cốt cán do trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức 05 đợt từ ngày 23/2/2006 đến ngày 26/3/2006, cĩ 297 cán bộ, GV tham gia, (trong đĩ: mơn Tốn: 25, Lý: 25, Hĩa: 25, Sinh: 23, Văn: 25, Sử: 25, Địa: 25, Tiếng Anh: 25, Giáo dục cơng dân: 25, Thể dục thể thao: 24, Giáo dục hướng nghiệp: 25, Hoạt động ngồi giờ lên lớp: 25).

- Cử CBQL tham gia lớp bồi dưỡng thay sách lớp 10 do Bộ GD&ĐT tổ chức tại Thành phố Vũng Tàu (100% Hiệu trưởng trường THPT tham dự) và cử GV tham gia lớp bồi dưỡng cốt cán thay sách do trường Đại học Cần Thơ tổ chức 02 đợt từ ngày 15/7/2006 đến ngày 30/7/2006 cĩ 53 cán bộ, GV tham gia.

58

- Cử 392 GV tham dự các lớp bồi dưỡng chuẩn hĩa do các trường Đại học mở, trong đĩ:

+ Trường Đại học Cần Thơ bồi dưỡng 153 GV (mơn Hĩa học: 38, Sinh học: 27, Tốn: 88).

+ Trường ĐHSP Đồng Tháp bồi dưỡng 239 GV (mơn Lịch sử: 66, Tiếng Anh: 59, Giáo dục thể chất: 114).

Phối hợp trường ĐHSP Huế tổ chức bồi dưỡng từ xa cho 2.642 GV các cấp đang theo học.

- Cử 23 GV tham dự lớp đào tạo GV dục quốc phịng do trường Quân sự Quân Khu IX tổ chức.

- Đưa 45 GV đào tạo trình độ sau đại học.

Nhằm đáp ứng yêu cầu thay sách lớp 10 THPT trong năm học 2006- 2007, Sở GD&ĐT sẽ tổ chức bồi dưỡng thay sách lớp 10 cho tất cả GV dạy lớp 10, các Tổ trưởng và Phĩ Hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn, theo kế hoạch sẽ cĩ 1.708 lượt GV tham gia bồi dưỡng 13 mơn và 03 hoạt động giáo dục theo qui định của chương trình lớp 10.

Riêng vấn đề tự bồi dưỡng, theo báo cáo của Phịng Giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục thường xuyên (thuộc Sở) chỉ cĩ 08/27 trường (chiếm 29,6%) cĩ tổ chức cho GV đăng ký tự bồi dưỡng và đưa vào tiêu chí thi đua. Nhưng nhìn chung, vấn đề đăng ký tự bồi dưỡng chưa tạo thành phong trào vì hầu hết các trường chưa quan tâm, do khơng bị ràng buộc, chưa cĩ sự chỉ đạo chặt chẽ và thống nhất trong ngành; chưa định hướng rõ nội dung và hình thức đánh giá, kết quả tự bồi dưỡng chưa được đánh giá hoặc đánh giá cịn ở mức cảm tính, hình thức.

59

2.4.3. Việc quản lý về nội dung chương trình và hình thức bồi dưỡng

- Hiện nay, nội dung chương trình bồi dưỡng chủ yếu do các trường Đại học đảm trách, Sở GD&ĐT tham gia quản lý lớp và trao đổi về mục đích, yêu cầu chung và những nội dung cần tập trung bồi dưỡng cho GV phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Nội dung bồi dưỡng chuẩn hĩa và trên chuẩn do các trường Đại học thực hiện theo chương trình của Bộ GD&ĐT; nội dung bồi dưỡng thường xuyên nhằm cung cấp thêm kiến thức cho GV trên tinh thần nghiên cứu trước tài liệu, kết hợp các hình thức nghe giảng, thảo luận và thực hành.

- Việc tổ chức các hình thức bồi dưỡng theo hướng đa dạng hố phù hợp với nguyện vọng của đơng đảo GV là vấn đề khĩ khăn. Theo kết quả khảo sát đối tượng GV tham gia lớp bồi dưỡng cốt cán do trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thì các hình thức bồi dưỡng hiện nay tính phù hợp chưa cao. Đặt câu hỏi “hình thức tổ chức bồi dưỡng cĩ phù hợp với điều kiện của học viên khơng?” 25% số người được hỏi trả lời “rất phù hợp”; 65% trả lời “phù hợp”; 10% trả lời “chưa phù hợp”. Do đĩ, cần phải tích cực đa dạng hĩa các hình thức bồi dưỡng phù hợp với điều kiện và hồn cảnh của đơng đảo GV nhằm chủ động lựa chọn hình thức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ GV nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

60

2.4.4. Việc quản lý các nguồn lực đáp ứng yêu cầu cho cơng tác bồi dưỡng GV bồi dưỡng GV

2.4.4.1.Đội ngũ giảng viên bồi dưỡng GV THPT

Tỉnh Sĩc Trăng chưa cĩ trường Đại học nên cơng tác bồi dưỡng đội ngũ GV phụ thuộc vào các trường Đại học được Bộ GD&ĐT phân cơng hoặc Sở GD&ĐT chủ động liên kết bồi dưỡng như trường Đại học Cần Thơ, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, ĐHSP Đồng Tháp, Đại học Huế, Đại học TDTT TW2... hầu hết giảng viên được phân cơng tham gia bồi dưỡng cĩ trình độ sau đại học, cĩ kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy mới, nên kết quả bồi dưỡng rất đạt yêu cầu.

Cĩ thể đánh giá đội ngũ giảng viên các trường Đại học tham gia bồi dưỡng đội ngũ GV THPT tỉnh Sĩc Trăng đạt yêu cầu về trình độ và đảm bảo cĩ chất lượng.

2.4.4.2. CSVC và tài chính

- Về CSVC phục vụ cho bồi dưỡng hiện nay chưa cĩ gì, chủ yếu mượn CSVC của trường CĐSP, Cao đẳng cộng đồng, trường Chính trị tỉnh và các trường THPT đĩng trên địa bàn thị xã Sĩc Trăng. Rất thiếu dụng cụ giảng dạy, học tập và các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc khai thác thơng tin. Hầu hết, trang thiết bị do các trường Đại học tự trang bị trong quá trình tham gia bồi dưỡng. Trong thời gian tới cần phải tập trung đầu tư trang thiết bị hiện đại nhằm chủ động đáp ứng yêu cầu cho cơng tác bồi dưỡng GV THPT trên địa bàn tỉnh, nhất là phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng thay sách lớp 10 sắp được triển khai.

61

- Về tài chính, năm 2005 đã chi 11,15 tỷ đồng cho cơng tác đào tạo và bồi dưỡng, chủ yếu là chi theo chế độ như tiền tàu xe, lưu trú, tài liệu, ngồi ra khơng cĩ khoảng trợ cấp nào khác, kể cả động viên về mặt vật chất (trừ trường hợp được cử đi đào tạo trình độ sau đại học). Tuy về tài chính cịn khĩ khăn nhưng đa số GV được cử đi vẫn khắc phục và tham gia học tập xuyên suốt.

2.4.5. Sự phối hợp quản lý cơng tác bồi dưỡng GV THPT

Sở GD&ĐT chưa tích cực tham mưu với UBND tỉnh và phối hợp với các Sở, Ngành liên quan. Về nhân lực quản lý cơng tác bồi dưỡng GV từ Sở đến các trường THPT cịn thiếu và yếu. Mọi chủ trương, kế hoạch đều thực hiện theo tuyến dọc từ Bộ đến Sở và từ Sở đến các trường THPT; đơi khi từ Bộ về trường sư phạm, phối hợp với Sở để đến trường, sau đĩ các trường cử GV đi bồi dưỡng. Sở GD&ĐT và các trường THPT chưa thành lập được Ban chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng, nếu cĩ chỉ là ban tổâ chức lớp bồi dưỡng hoạt động theo chế độ hợp tan. Nhiệm vụ của các cấp quản lý và các trường đối với cơng tác bồi dưỡng như sau:

- Bộ GD&ĐT: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng dài hạn theo từng chu kỳ và kế hoạch bồi dưỡng hàng năm chỉ đạo cho các trường đào tạo ĐHSP và các Sở GD&ĐT tổ chức thực hiện. Ở Bộ, cơng tác bồi dưỡng GV THPT do Vụ Giáo dục trung học đảm trách.

- Sở GD&ĐT: Việc tham mưu, chỉ đạo, phối hợp, theo dõi, kiểm tra cơng tác bồi dưỡng GV giao cho Phịng Giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục thường xuyên đảm trách, khơng cĩ Ban chỉ đạo bồi dưỡng GV cấp tỉnh.

62

- Các trường ĐHSP: Đảm nhận vai trị then chốt trong quá trình bồi dưỡng GV, chịu trách nhiệm đi tập huấn ở Bộ hoặc tự thiết kế chương trình bồi dưỡng, tổ chức biên soạn tài liệu, đề cương bài giảng, thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập, phân cơng giảng dạy... do Phịng Đào tạo (trường ĐHSP) hoặc Khoa sư phạm (nếu trường Đại học khác) đảm trách.

- Các trường THPT: Chưa thật sự quan tâm cơng tác qui hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV theo một chiến lược dài hạn; chủ yếu là cử GV tham gia bồi dưỡng theo yêu cầu của Sở hoặc của trường sư phạm.

Tĩm lại, sự phối hợp cơng tác bồi dưỡng GV THPT trong thời gian qua chưa thật khoa học, chủ yếu là thực hiện theo kế hoạch của cấp trên chưa đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng ở cơ sở.

2.5. Đánh giá về thực trạng quản lý cơng tác bồi dưỡng GV THPT ở tỉnh Sĩc Trăng

2.5.1. Mặt làm được

- Sở GD&ĐT đã xây dựng “kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ GV và CBQL ngành giáo dục- đào tạo tỉnh Sĩc Trăng giai đoạn 2005-2010” với những mục tiêu phù hợp tình hình thực tế và mang tính khả thi cao; được sự đồng thuận của UBND tỉnh và Sở Nội vụ.

- Cơng tác quản lý giáo dục ngày càng tiến bộ, bộ máy quản lý được củng cố và kiện tồn. 100% CBQL giáo dục đạt chuẩn về trình độ đào tạo, đa số đã kinh qua các lớp bồi dưỡng quản lý giáo dục nên cĩ khả năng hồn thành nhiệm vụ. Đảm bảo thực hiện cĩ hiệu quả quá trình quản lý trường học như xây dựng kế hoạch, thực hiện nội dung chương trình sách giáo khoa, quản lý đội ngũ GV và HS, quản lý tài chính và

63

CSVC trường học...tổ chức thực hiện tốt các chủ trương của Nhà nước và của Ngành.

- Cơng tác bồi dưỡng GV THPT cĩ chuyển biến về mặt nhận thức của đa số đội ngũ cán bộ, GV; mở rộng qui mơ, cải tiến phương thức bồi dưỡng, đồng bộ và từng bước hợp lý về cơ cấu mơn học; đồng thời đáp ứng được nguyện vọng nâng cao trình độ của đơng đảo đội ngũ GV.

- Các loại hình bồi dưỡng như bồi dưỡng thường xuyên được tổ chức đúng định kỳ, bồi dưỡng thay sách đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, thực hiện đúng kế hoạch và đảm bảo chất lượng. Bồi dưỡng sau đại học bắt đầu được quan tâm, thu hút nhiều GV tham gia học tập để nâng cao trình độ. Phong trào tự bồi dưỡng đã được quan tâm ở một số trường, mở ra hướng đi phù hợp với xu thế thời đại là “học tập suốt đời”.

- Phối hợp cĩ hiệu quả với các trường Đại học trong quá trình xây dựng kế hoạch và chương trình bồi dưỡng; chiêu sinh chọn đối tượng hoặc ơn tập thi tuyển đầu vào; chuẩn bị CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy và học; hợp đồng kinh phí chi trả kịp thời; sau mỗi đợt bồi dưỡng cĩ tổ chức sơ, tổng kết rút kinh nghiệm...

2.5.2. Mặt hạn chế:

- Dù cĩ “kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ GV và CBQL ngành giáo dục- đào tạo tỉnh Sĩc Trăng giai đoạn 2005-2010” nhưng cơng tác quy hoạch bồi dưỡng thiếu khoa học, chưa quan tâm các mơn học đặc thù như giáo dục thể chất, quốc phịng-an ninh... thiếu đồng bộ về số lượng quy hoạch giữa các mơn và cơ cấu GV giữa các trường thị

64

xã, thị trấn với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Trong quy hoạch chưa chú ý kế hoạch tự bồi dưỡng của nhà trường và tự học của GV.

- Việc cải tiến nội dung chương trình và phương pháp bồi dưỡng chậm đổi mới so với yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng và phương pháp giảng dạy mới. Nội dung chương trình chưa thể hiện quan điểm đề cao vai trị tự bồi dưỡng; chưa cĩ chương trình nội dung bồi dưỡng đặc thù của địa phương như chương trình bồi dưỡng cho GV người dân tộc Khmer. Phương pháp bồi dưỡng chưa được cải tiến chủ yếu là phương pháp truyền thống, chưa đáp ứng nhu cầu tiếp cận thiết bị dạy học hiện đại.

- Trong nhận thức của đội ngũ cán bộ, GV cịn bộc lộ nhiều bất cập. Ban giám hiệu giữa các trường thậm chí trong cùng một trường cịn cĩ sự khác biệt về nhận thức. Đặc biệt là trong đội ngũ GV THPT cũng cịn một số người nhận thức lệch lạc về cơng tác bồi dưỡng, cịn tư tưởng an phận, thỏa mãn, ngại khổ, ngại khĩ và ngán vội khi tiếp cận với mơn ngoại ngữ và tin học.

- Các hình thức bồi dưỡng cịn nghèo nàn, chủ yếu là bồi dưỡng tập trung trong hè, các hình thức bồi dưỡng bán tập trung, bồi dưỡng từ xa và tự bồi dưỡng chưa được quan tâm đúng mức. Hiện nay chưa cĩ sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống để đẩy mạnh loại hình tự bồi dưỡng.

- Về nguồn nhân lực phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng GV cịn thiếu và yếu. Phịng Tổ chức cán bộ và Phịng Giáo dục chuyên nghiệp thuộc Sở được giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng GV

65

nhưng về nhân lực mỗi Phịng chỉ phân cơng 01 cán bộ làm cơng tác kiêm nhiệm nên cơng tác quản lý và chỉ đạo chưa sâu sát. Về đội ngũ giảng viên giữa các trường đại học tham gia bồi dưỡng hoặc giảng viên giữa các mơn cũng chưa thật đồng bộ, cĩ giảng viên cung cấp cho học viên nhiều phương pháp và nội dung mới nhưng cá biệt cĩ người chẳng cung cấp được gì .

- CSVC và các trang thiết bị phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng GV hầu như chẳng cĩ gì, chủ yếu là mượn cơ sở của các trường trên địa bàn thị xã Sĩc Trăng và các trang thiết bị tự cĩ của giảng viên. Vì vậy, nơi chỗ học tập cịn bị động, chưa thể tổ chức học tập đàng hồng và nghiêm túc; chưa tập trung đầu tư mua sắm trang thiết bị hiện đại nhằm khai thác thế mạnh của khoa học cơng nghệ phục vụ quá trình giảng dạy và học tập.

- Cơ chế phối hợp quản lý cơng tác bồi dưỡng GV giữa các ngành liên quan và các cấp quản lý trong ngành cịn thiếu chặt chẽ, chưa cĩ sự phối hợp đồng bộ; kế hoạch bồi dưỡng lý luận chính trị và kế hoạch bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cịn chồng chéo, chưa xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tổng thể trong phạm vi tồn tỉnh. Chưa cĩ cơ chế quản lý hoạt động tự bồi dưỡng của các đơn vị trường học và đăng ký tự học của GV. Trong quá trình bồi dưỡng chưa quan tâm quản lý kết quả học tập, chưa

Một phần của tài liệu các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông tỉnh sóc trăng (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)