2.2.1. Một số nét về tình hình đội ngũ GV THPT
Tổng số GV THPT: 1475 (theo số liệu của Phịng Tổ chức cán bộ)
2.2.1.1. Về tuổi đời:
Trong tổng số 1475 GV cĩ tuổi đời như sau: - Dưới 30 tuổi : 974 GV, tỷ lệ: 66% - Từ 30 đến 40 tuổi : 321 GV, tỷ lệ: 21,7% - Từ 40 đến 50 tuổi : 142 GV, tỷ lệ: 9,6% - Trên 50 tuổi : 38 GV, tỷ lệ: 2,6%
2.2.1.2. Về chuẩn đào tạo
- Dưới chuẩn : 31 GV, tỷ lệ: 2,1% - Đạt chuẩn : 1.434 GV, tỷ lệ: 97,22% - Trên chuẩn : 10 GV, tỷ lệ: 0,68%
2.2.1.3. Về thâm niên cơng tác
- Dưới 10 năm : 1.127 GV, tỷ lệ: 76,4% - Từ 10 đến 20 năm : 215 GV, tỷ lệ: 14,5% - Từ 20 đến 30 năm : 114 GV, tỷ lệ: 7,8% - Trên 30 năm : 19 GV, tỷ lệ: 1,3%
44
Bảng 2.1
PHÂN LOẠI GV THPT THEO ĐỘ TUỔI, GIỚI TÍNH VÀ THÂM NIÊN GIẢNG DẠY, ĐỒN THỂ
Độ tuổi Thâm niên giảng dạy Giới tính
TT Đơn vị trường T.Số <30 30-40 40-50 >50 <10 năm 10-20 20-30 >30 Nam Nữ Đồn Đản g 1 An Lạc Thơn 49 28 16 4 1 35 12 2 0 24 25 33 7 2 An Ninh 62 49 10 3 0 56 4 2 0 39 23 21 6 3 An Thạnh 3 34 28 5 1 0 31 3 0 0 19 15 16 5 4 Chuyên NTMK 28 12 8 3 5 14 7 4 3 13 15 4 7 5 DTNT Huỳnh Cương 28 13 10 5 0 12 10 6 0 16 12 16 10 6 Hồ Tú 25 19 4 2 0 22 3 0 0 18 9 17 5 7 Hồng Diệu 78 25 26 23 4 30 22 20 6 37 41 32 17 8 Huỳnh Hữu Nghĩa 65 49 11 5 0 62 3 0 0 31 34 24 12 9 Kế Sách 67 49 13 5 0 36 16 14 1 27 40 32 12 10 Lê Lợi 102 47 28 20 7 60 28 11 3 45 57 57 7 11 Lê Văn Tám 46 39 6 0 1 45 0 1 0 27 19 18 4 12 Lịch Hội Thượng 43 30 6 5 2 32 5 6 0 22 21 34 4 13 Lương Định Của 56 32 12 10 2 39 9 8 0 26 30 21 6 14 Mai Thanh Thế 75 42 29 4 0 48 21 6 0 39 36 32 6 15 Mỹ Hương 35 22 11 2 0 27 6 2 0 15 20 23 4 16 Mỹ Xuyên 74 38 16 13 7 53 8 10 3 31 43 45 6 17 Đại Ngãi 55 41 9 5 0 47 4 4 0 28 27 44 6 18 Ngọc Tố 36 28 8 0 0 35 1 0 0 19 17 34 4 19 Nguyễn Khuyến 66 51 8 5 2 58 8 0 0 37 29 42 10 20 Đồn Văn Tố 69 53 13 3 0 63 4 2 0 39 30 54 8 21 Phan Văn Hùng 57 34 17 5 1 46 7 4 0 29 28 36 7 22 Phú Tâm 46 33 7 3 3 36 5 3 2 16 30 36 4 23 Thiều Văn Chỏi 53 46 7 0 0 50 3 0 0 30 23 44 3 24 Thuận Hồ 46 41 4 1 0 43 2 1 0 16 30 38 4 25 Trần Văn Bảy 89 55 22 10 2 66 17 6 0 46 43 44 13 26 Văn Ngọc Chính 68 51 12 4 1 60 5 2 1 29 39 40 6 27 Vĩnh Hải 23 19 3 1 0 21 2 0 0 19 4 22 5
45
2.2.1.4. Về cơ cấu đào tạo
- Các mơn khoa học xã hội: 627, trong đĩ, GV giảng dạy mơn Văn: 235, Lịch sử: 93, Địa ly:ù 91, Ngoại ngư:õ 149 và Giáo dục cơng dân: 59.
- Các mơn khoa học tự nhiên: 776, trong đĩ, GV giảng dạy mơn Tốn: 263, Vật lý:176, Hĩa học: 115, Sinh học: 104, Tin học: 44 và Cơng nghe:ä 74
Các mơn giáo dục thể chất và quốc phịng an ninh: 72, trong đĩ, GV giảng dạy Thể dục thể thao: 36, Quốc phịng-An ninh: 36.
Với số lượng và cơ cấu GV hiện cĩ, căn cứ Thơng tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thơng cơng lập và thời lượng các mơn học được Bộ GD&ĐT qui định trong chương trình giảng dạy bậc THPT thì GV các bộ mơn khơng đồng bộ về cơ cấu, mơn thừa, mơn thiếu, nhưng đa số thừa (tổng số thừa là 379 GV, trong đĩ: mơn Văn: 94 GV; Tốn: 85 GV; Lý: 59 GV; Sinh: 31 GV; Hĩa: 04 GV; Sử: 33 GV; Địa: 31 GV; Giáo dục cơng dân: 14 GV; Ngoại ngữ: 15 GV và Cơng nghệ: 13 GV), và cĩ một số mơn thiếu (tổng số thiếu 96 GV, trong đĩ: mơn Thể dục thể thao: 54 GV; Giáo dục quốc phịng-an ninh: 10 GV và Tin học: 32 GV). Tuy nhiên, một số mơn khơng cĩ GV chuyên mơn giảng dạy như mơn Giáo dục tập thể cần 90 GV; Giáo dục ngồi giờ lên lớp cần 45 GV; Giáo dục hướng nghiệp cần 33 GV; GV giảng dạy các mơn tự chọn cần 60 GV, chưa kể số GV kiêm nhiệm như: Bí thư đồn; Chủ tịch cơng đồn; Tổ trưởng chuyên mơn; làm cơng tác chủ nhiệm lớp,…Vì vậy, bắt buộc phải bố trí GV thừa, giảng
46
dạy các mơn thiếu hoặc chưa cĩ GV và làm thêm cơng tác kiêm nhiệm, nên chất lượng giảng dạy và giáo dục một số bộ mơn cịn hạn chế. Số GV dạy khơng đúng chuyên mơn cần được đào tạo, bồi dưỡng lại nhằm đảm bảo chất lượng chuyên mơn.
47
Bảng 2.2
PHÂN LOẠI GV THPT THEO CHUYÊN MƠN
Ngữ Lịch Địa Tốn Vật Hố Sinh Anh Thể Tin Cơng
TT ĐƠN VỊ văn sử lý GDCD học lý học học văn dục học GDQP Nghệ Tổng
1 An Lạc Thơn 9 2 2 2 11 4 4 3 6 0 2 1 3 49 2 An Ninh 8 5 5 3 11 9 6 6 4 1 1 1 2 62 3 An Thạnh 3 7 3 3 1 6 4 2 2 2 0 0 2 2 34 4 Chuyên NTMK 2 1 2 1 4 5 1 1 5 2 2 0 2 28 5 DTNT Huỳnh Cương 4 1 1 1 4 4 2 3 3 1 1 1 2 28 6 Hồ Tú 4 1 2 2 4 2 1 2 2 0 1 1 3 25 7 Hồng Diệu 10 4 4 3 13 10 6 4 8 4 4 2 6 78
8 Huỳnh Hữu Nghĩa 11 4 4 4 11 8 4 5 5 1 0 3 5 65
9 Kế Sách 10 3 5 3 14 9 5 5 6 2 1 1 3 67 10 Lê Lợi 10 5 4 3 18 11 11 6 16 5 3 3 7 102 11 Lê Văn Tám 10 5 3 1 7 6 3 3 4 0 1 2 1 46 12 Lịch Hội Thượng 6 3 4 1 8 6 2 3 4 1 2 0 3 43 13 Lương Định Của 10 3 4 3 9 6 6 4 5 2 1 1 2 56 14 Mai Thanh Thế 11 6 4 3 15 8 7 5 8 2 2 2 2 75 15 Mỹ Hương 8 3 2 1 5 2 2 2 5 0 1 1 3 35 16 Mỹ Xuyên 10 4 4 2 13 9 8 4 11 3 2 1 3 74 17 Đại Ngãi 10 4 2 3 12 7 4 3 6 0 1 2 1 55 18 Ngọc Tố 4 2 2 0 7 4 4 2 4 2 2 1 2 36 19 Nguyễn Khuyến 12 4 4 3 13 8 5 6 4 0 2 2 3 66 20 Đồn Văn Tố 11 5 5 3 10 9 5 6 4 2 3 2 4 69 21 Phan Văn Hùng 10 5 3 3 10 6 5 4 6 1 1 1 2 57 22 Phú Tâm 6 2 2 2 9 6 3 4 5 2 2 1 2 46
23 Thiều Văn Chỏi 10 3 4 2 10 7 5 3 5 1 2 0 1 53
24 Thuận Hồ 7 3 4 1 7 6 3 4 3 1 2 2 3 46
25 Trần Văn Bảy 16 6 7 3 17 10 5 6 11 3 2 1 2 89
26 Văn Ngọc Chính 15 4 3 3 11 7 5 6 6 0 3 2 3 68
27 Vĩnh Hải 4 2 2 2 4 3 1 2 1 0 0 0 2 23 Cộng chung 235 93 91 59 263 176 115 104 149 36 44 36 74 1475
48
2.2.1.5. Về phẩm chất và năng lực sư phạm
Đa số đội ngũ GV THPT cĩ phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình cơng tác, hết lịng vì nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ, cĩ tinh thần khắc phục khĩ khăn, được nhân dân tín nhiệm và tin yêu. Tuy nhiên, về năng lực sư phạm cịn nhiều hạn chế, số GV cĩ thâm niên và kinh nghiệm giảng dạy rất ít, đa số trình độ cịn hạn chế, chưa chú ý đổi mới phương pháp giảng dạy, việc sử dụng các trang thiết bị dạy học, nhất là việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy chưa cĩ hiệu quả; nhiều GV cịn sử dụng phương pháp cũ thầy đọc, trị chép. Do năng lực cịn hạn chế như trên nên hiệu quả đào tạo thấp; số HS đạt giải quốc gia rất ít, chỉ trên dưới 10 em/ năm; tỷ lệ HS tốt nghiệp THPT hàng năm thấp, thậm chí cĩ năm tỷ lệ tốt nghiệp thấp nhất cả nước.
2.2.2. Nhận định chung về đội ngũ GV THPT
Nhìn chung đội ngũ GV THPT ở tỉnh Sĩc Trăng đa số trẻ, 66% dưới 30 tuổi, kinh nghiệm giảng dạy cịn hạn chế, 76% cơng tác dưới 10 năm, dù 97,22% đạt chuẩn về chuyên mơn nhưng cĩ tới 65% đào tạo theo hệ tại chức tập trung, chất lượng đầu vào cịn hạn chế; tuy tương đối đủ về số lượng nhưng khơng đồng bộ về cơ cấu chuyên mơn, phân bố chưa thật hợp lý giữa các trường vùng sâu, vùng xa với các trường ở thị xã, thị trấn, thiếu nhiều GV các mơn đặc thù như: Tin học, Thể dục thể thao, Quốc phịng – an ninh, Hoạt động ngồi giờ lên lớp...
Việc qui hoạch bồi dưỡng thường xuyên và bồi dưỡng chuẩn hĩa, trong thời gian qua chỉ mới chú trọng đến một số mơn cơ bản như: Tốn, Lý, Hĩa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ, chưa thật chú trọng các mơn
49
như: Cơng nghệ, Tin học, Giáo dục cơng dân, Thể dục thể thao, Quốc phịng – an ninh...Từ năm học 2005-2006 đã quan tâm bồi dưỡng theo hướng đồng bộ hố chuyên mơn nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu trước mắt là phục vụ thay sách bậc THPT. Do đĩ, trong thời gian tới cần phải xây dựng qui hoạch, bồi dưỡng GV THPT đồng bộ về chất lượng và cơ cấu mơn học, ưu tiên cho các mơn đặc thù, các vùng khĩ khăn và cần phải cĩ sự đĩn đầu nhằm đáp ứng xu thế phát triển giáo dục THPT trong thời gian tới.
2.3. Thực trạng về cơng tác bồi dưỡng GV THPT ở tỉnh SĩcTrăng SĩcTrăng
2.3.1. Tình hình bồi dưỡng GV THPT trong thời gian qua
2.3.1.1. Việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình và kế hoạch bồi dưỡng GV THPT
Chủ yếu là do các trường Đại học dựa vào chương trình khung của Bộ GD&ĐT để xây dựng nội dung và chương trình bồi dưỡng, Sở GD&ĐT chỉ tham gia gĩp ý về mục tiêu và kế hoạch bồi dưỡng.
- Bồi dưỡng thường xuyên: (Theo số liệu của Phịng Giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục thường xuyên) chu kỳ 3 (2004-2007)
+ Về tổ chức: Sở GD&ĐT Sĩc Trăng chọn đối tượng, bố trí địa điểm và cử người quản lý lớp bồi dưỡng, trường Đại học Cần Thơ cử giảng viên xuống Sĩc Trăng trực tiếp bồi dưỡng.
50
+ Về nội dung: Bồi dưỡng nâng cao kiến thức và phương pháp giảng dạy 09 mơn (Tốn học, Vật lý, Hĩa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh và Tin học).
+ Về phương pháp bồi dưỡng: GV được cung cấp tài liệu nghiên cứu trước, đến khi tập trung đợt bồi dưỡng, giảng viên chủ yếu trả lời, giải thích những thắc mắc của GV thơng qua các thiết bị dạy học hoặc theo hình thức học tổ, học nhĩm, xêmina.
- Bồi dưỡng chuẩn hố (Theo số liệu của Phịng Giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục thường xuyên Sở GD&ĐT).
Liên kết trường Đại học Cần Thơ tổ chức bồi dưỡng chuẩn hĩa được 153 GV, trường ĐHSP Đồng Tháp 239 GV. Riêng Đại học Huế được 2.642 GV, chủ yếu là GV tiểu học và THCS.
- Bồi dưỡng trên chuẩn: (Theo số liệu của Phịng Tổ chức cán bộ) Đã cĩ kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ GV và CBQL ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Sĩc Trăng giai đoạn 2005-2010, theo kế hoạch, qui hoạch trình độ sau đại học 700 người, đã đưa 45 cán bộ GV đi đào tạo ở trường Đại học Cần Thơ, ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, ĐHSP Đồng Tháp, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh... trong đĩ: mơn Ngữ văn 06, Địa lý 02, Anh văn 07, Lịch sử 03, Hĩa học 02, Sinh học 05, Tốn học 07, Vật lý 08, Văn hĩa học 01 và Quản lý giáo dục 04.
51
2.3.1.2. Việc cung ứng các điều kiện đảm bảo cho cơng tác bồi dưỡng GV
Các điều kiện đảm bảo cho bồi dưỡng thường xuyên và bồi dưỡng chuẩn hĩa cịn nhiều thiếu thốn, chưa đáp ứng yêu cầu như: chưa cĩ cơ sở riêng phục vụ hoạt động bồi dưỡng, hầu hết phải mượn cơ sở nên cĩ tình trạng thiếu hội trường, thiếu phịng học, bàn ghế, trang thiết bị, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học...Về chế độ chính sách chủ yếu là phụ cấp đi lại, lưu trú, học phí, cịn các khoảng khác như: tài liệu tham khảo, đồ dùng phục vụ học tập...GV phải tự lo; chưa cĩ chính sách khen thưởng cho những GV cĩ thành tích tốt trong quá trình tham gia bồi dưỡng.
Riêng những GV tham gia bồi dưỡng trên chuẩn, nếu được UBND tỉnh đồng ý cử đi học, ngồi những chế độ theo qui định của Nhà nước nếu học cao học được phụ cấp thêm 12 triệu đồng và nghiên cứu sinh lấy bằng tiến sĩ được phụ cấp 20 triệu đồng.
2.3.2. Nhu cầu bồi dưỡng GV THPT
2.3.2.1. Đối tượng GV THPT: Kết quả khảo sát 238 GV THPT theo thứ bậc ưu tiên
Bảng 2.3: Nhu cầu bồi dưỡng của GV
(thơng qua kết quả khảo sát tháng 5/2006)
STT Hình thức N % Thứ bậc
1 Bồi dưỡng chuẩn hĩa 6 2,5 4 2 Bồi dưỡng thường xuyên do Bộ tổ chức 56 23,5 3 3 Bồi dưỡng thay sách giáo khoa mới 72 30,4 2 4 Bồi dưỡng trên chuẩn 104 43,6 1
52
Kết quả khảo sát 238 GV THPT thì cĩ 104 GV, chiếm 43,6 % cĩ nhu cầu bồi dưỡng trên chuẩn, cho thấy đa số GV cĩ nguyện vọng nâng cao trình độ tri thức, vững vàng chuyên mơn nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng; nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện; từng bước xây dựng được lực lượng cốt cán trong các trường THPT nhất là những trường ở vùng sâu, vùng xa mà đa số là GV trẻ và đào tạo hình thức khơng chính qui.
- Nhu cầu bồi dưỡng thay sách giáo khoa
Kết quả khảo sát 238 GV THPT thì cĩ 72 GV, chiếm 30,4% cĩ nhu cầu bồi dưỡng thay sách giáo khoa mới. Từ năm học 2002 -2003 thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 8/12/2000 của Quốc Hội khĩa X và Chỉ thị số 14/2001/CT- TTg của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng ngành giáo dục đã tiến hành thay sách bậc tiểu học, THCS và từ năm học 2006-2007 thay sách lớp 10 bậc THPT. Với kết quả khảo sát này cho thấy, tại thời điểm khảo sát dù bồi dưỡng thay sách bậc THPT chưa được triển khai, nhưng một bộ phận GV cĩ tinh thần trách nhiệm, muốn tiếp thu cái mới về nội dung chương trình, sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của nhà trường phổ thơng.
- Nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên
Kết quả khảo sát 238 GV THPT thì cĩ 56 GV, chiếm 23,5% cĩ nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên. Đây là nhu cầu chính đáng của một số GV muốn được thường xuyên bồi dưỡng kiến thức và phương pháp giảng dạy nhằm khơng ngừng nâng cao tay nghề
53
- Nhu cầu bồi dưỡng chuẩn hố trình độ
Kết quả khảo sát 238 GV THPT thì cĩ 06 GV, chiếm 2,5% cĩ nhu cầu bồi dưỡng chuẩn hĩa. Kết quả này rất phù hợp với thực tế, vì 97,90% đội ngũ GV THPT đã đạt chuẩn và trên chuẩn, do đĩ nguyện vọng được bồi dưỡng chuẩn hĩa chiếm tỷ lệ rất thấp là hợp lý.
2.3.2.2. Lãnh đạo và cán bộ Sở Giáo dục và đào tạo:
Qua xin ý kiến 14 cán bộ lãnh đạo và chuyên viên Sở, ưu tiên số một cho cơng tác bồi dưỡng thường xuyên chiếm 42,8%, trong khi đĩ GV lại ưu tiên thứ ba (chiếm 23,5%). Ưu tiên thứ hai là bồi dưỡng trên chuẩn 28,5% phù hợp với nguyện vọng số một của GV (chiếm 43,6%). Ưu tiên thứ ba là bồi dưỡng thay sách 21,4%, trong khi đĩ nhu cầu bồi dưỡng thay sách của GV chiếm vị trí thứ hai (30,4%). Riêng bồi dưỡng chuẩn hĩa thì cả hai đối tượng khảo sát đều cho đĩ là ưu tiên sau cùng (GV THPT: