Đặc trưng và hình thức bồi dưỡng đội ngũ GV

Một phần của tài liệu các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông tỉnh sóc trăng (Trang 45)

1.3.3.1. Đặc trưng cơng tác bồi dưỡng đội ngũ GV:

Bồi dưỡng nhằm mục đích bổ sung những thiếu hụt về tri thức trên cơ sở sử dụng những tri thức cũ cịn phù hợp với yêu cầu mới; thay đổi những tri thức cũ đã lạc hậu, bổ sung, cập nhật tri thức mới nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ để cơng tác cĩ hiệu quả hơn.

Nội dung bồi dưỡng là trang bị tiếp những kiến thức đã được đào tạo trước đây chưa hồn chỉnh nay bồi dưỡng tiếp nhằm đạt chuẩn một trình độ nhất định. Vì vậy, nội dung bồi dưỡng phải phù hợp với yêu cầu, mục

36

tiêu và hình thức của các loại hình bồi dưỡng như: Bồi dưỡng chuẩn hĩa, bồi dưỡng thay sách, bồi dưỡng thường xuyên...

Đối tượng tham gia bồi dưỡng là những GV đã qua đào tạo ở các trường sư phạm. Đối với bậc THPT là những GV đang giảng dạy tại các trường THPT. Tùy vào yêu cầu, mục tiêu, nội dung, loại hình bồi dưỡng mà đối tượng tham gia bồi dưỡng cĩ khác nhau. Nhưng hầu hết đối tượng bồi dưỡng là người lớn tuổi, đến từ nhiều trường, cĩ điều kiện và hồn cảnh sống khác nhau.

Phương pháp bồi dưỡng phải là phương pháp dạy học cho người lớn, là những người đã cĩ phương pháp sư phạm, nên phương pháp bồi dưỡng phải linh hoạt, phù hợp, nên nghiêng về phương pháp tự học, tự nghiên cứu trên cơ sở hướng dẫn khai thác nhiều kênh thơng tin. Hiện nay, khai thác những tiến bộ của khoa học-cơng nghệ trong cơng tác bồi dưỡng đang được khuyến khích.

Thời gian bồi dưỡng thường là ngắn hạn, nếu dài hạn thì chia theo chu kỳ (bồi dưỡng thường xuyên đang thực hiện chu kỳ III 2004-2007) hay theo kỳ (bồi dưỡng chuẩn hĩa). Do yêu cầu về nội dung bồi dưỡng thì nhiều nhưng thời gian thì ngắn, khơng liên tục, thường tổ chức trong dịp hè, nếu khơng cĩ kế hoạch và và biện pháp quản lý tốt sẽ khơng đảm bảo chất lượng bồi dưỡng.

1.4.3.2. Các hình thức bồi dưỡng đội ngũ GV:

Thường cĩ các hình thức bồi dưỡng sau đây:

- Bồi dưỡng tại chỗ: Là tổ chức bồi dưỡng ngay tại trường nơi GV đang cơng tác.

37

- Bồi dưỡng tập trung: Tổ chức bồi dưỡng theo khĩa hay theo từng đợt, từng chu kỳ tại các trường sư phạm hay các cơ sở bồi dưỡng GV.

- Bồi dưỡng từ xa: Thơng qua các giáo trình, tài liệu hoặc các phương tiện cơng nghệ thơng tin để hỗ trợ bồi dưỡng tại chỗ.

Ngồi những hình thức trên, hiện nay phương thức tự bồi dưỡng đang được đề cao. Vấn đề tự học, tự đào tạo, tự bồi dưỡng nhằm thực hiện phương châm “học thường xuyên”, “học suốt đời” là chiến lược mang tính tồn cầu đang được Liên Hiệp Quốc phát động.

Bồi dưỡng là loại hình của hoạt động dạy và học. Yếu tố nội lực trong dạy học là tự học, yếu tố nội lực trong bồi dưỡng là tự bồi dưỡng. Tuy nhiên nếu chỉ biết tự học thơi thì chưa đủ, mà phải biết cùng học với nhau, học với tập thể để nhận thức từ nhau, từ tập thể. Trong bồi dưỡng việc tự bồi dưỡng sẽ phát huy hiệu quả tối ưu khi cĩ sự định hướng của người hướng dẫn của tổ chức và cĩ sự tác động đúng hướng của quản lý. Bồi dưỡng tập trung chỉ cĩ hiệu quả khi được quản lý hợp lý và phải trên cơ sở ý thức tự giác và tự bồi dưỡng của người học.

1.4.4. Mối quan hệ giữa quản lý cơng tác bồi dưỡng với chất lượng đội ngũ GV

Như chúng ta đã biết, chất lượng đội ngũ GV sẽ quyết định chất lượng giáo dục. Chất lượng của đội ngũ GV một trường phổ thơng như thế nào sẽ được phản ảnh qua chất lượng giáo dục của trường đĩ. Nhưng chất lượng đội ngũ GV khơng phải là phép cộng tốn học chất lượng đơn giản của từng GV mà phải là những yếu tố hài hịa giữa lượng và chất. Lượng được thể hiện ở qui mơ, số lượng, cơ cấu của đội ngũ GV; chất

38

được thể hiện ở khả năng chuyển hĩa sức mạnh của đội ngũ GV thành chất lượng giáo dục. Sự chuyển hĩa này phải chịu sự chi phối trực tiếp của cơng tác quản lý và quan điểm của các nhà quản lý.

Một tập thể GV mạnh phải đảm bảo đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, được sắp xếp hợp lý, chuẩn về trình độ đào tạo...Đồng thời, địi hỏi mỗi GV phải cĩ phẩm chất đạo đức, chính trị tốt, tác phong sư phạm, năng lực chuyên mơn giỏi, kịp thời nắm bắt cái mới, cĩ tấm lịng yêu nghề, mến trẻ.

Muốn tạo ra sức mạnh đội ngũ, ngồi trình độ và sự nổ lực của từng GV, người quản lý phải cĩ biện pháp tác động thích hợp để phát huy nội lực; liên kết sức mạnh của mỗi thành viên thành sức mạnh của đội ngũ. Chất lượng của đội ngũ GV được xem là sự phản ánh trung thực hiệu quả của cơng tác quản lý và trình độ năng lực của CBQL giáo dục.

Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ GV cĩ nhiều yếu tố như bồi dưỡng về chính trị, năng lực chuyên mơn nghiệp vụ, hành vi, thái độ, nhận thức,...trên cơ sở đề cao vai trị tự bồi dưỡng của tập thể và của mỗi cá nhân cĩ vai trị quyết định. Nhưng trách nhiệm này lại thuộc về các cấp quản lý, tăng cường quản lý cơng tác bồi dưỡng GV cĩ ý nghĩa quyết định tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV. Do đĩ phải tăng cường quản lý cơng tác bồi dưỡng GV.

1.4.5. Tăng cường quản lý cơng tác bồi dưỡng GV THPT

Quản lý cơng tác bồi dưỡng GV là hoạt động phối hợp giữa các cấp quản lý từ trung ương đến cơ sở, với các ngành, các cấp cĩ liên quan. Đây là hoạt động cĩ chủ đích, cĩ kế hoạch hợp với quy luật của chủ thể

39

quản lý nhằm tạo điều kiện cho mọi đối tượng GV đều cĩ cơ hội học tập nâng cao trình độ đáp ứng với yêu cầu chấn hưng và phát triển sự nghiệp giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao.

Quản lý cơng tác bồi dưỡng GV THPT chính là thực hiện các chức năng quản lý trong quá trình tổ chức bồi dưỡng. Phải tăng cường quản lý cơng tác bồi dưỡng GV là nhằm tổ chức bồi dưỡng đúng mục đích, nhanh chĩng và đạt hiệu quả cao.

Tăng cường quản lý cơng tác bồi dưỡng GV thể hiện một số mặt như sau: đẩy mạnh cơng tác giáo dục nhận thức cho CBQL và GV THPT về sự cần thiết của cơng tác bồi dưỡng; quy hoạch bồi dưỡng GV theo hướng chuẩn hĩa, đồng bộ hĩa, hiện đại hĩa và đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng; phải cải tiến nội dung chương trình, hình thức và phương pháp bồi dưỡng; hồn thiện cơ chế phối hợp quản lý cơng tác bồi dưỡng GV trên cơ sở vận dụng linh hoạt các phương pháp quản lý; tăng cường các nguồn lực đáp ứng yêu cầu của cơng tác bồi dưỡng; thực hiện tốt các chức năng quản lý trong cơng tác bồi dưỡng GV THPT.

1.4.6. Tổ chức thực hiện cơng tác bồi dưỡng GV THPT:

Cơng tác bồi dưỡng GV THPT chỉ mang lại hiệu quả khi việc tổ chức thực hiện được tiến hành đồng bộ từ Bộ GD&ĐT đến các cơ sở trường học.

- Bộ GD&ĐT: Quản lý chỉ đạo thực hiện kế hoạch chương trình, tài liệu bồi dưỡng; tổ chức quán triệt yêu cầu, nội dung bồi dưỡng hoặc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cốt cán đáp ứng yêu cầu triển khai

40

đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng một cách thống nhất trên phạm vi cả nước.

- Trường ĐHSP: Sở GD&ĐT tích cực phối hợp, liên kết với các trường ĐHSP trong khu vực để triển khai kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV THPT như: bồi dưỡng chuẩn hĩa, bồi dưỡng theo chu kỳ, bồi dưỡng thay sách...Các trường Đại học phải chuẩn bị tốt các điều kiện tổ chức bồi dưỡng như: nội dung chương trình, tài liệu, thiết bị dạy học, đội ngũ giảng viên phải đáp ứng được yêu cầu nâng cao trình độ và phương pháp giảng dạy cho đội ngũ GV.

- Sở GD&ĐT: Căn cứ chủ trương và sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT để triển khai, quản lý, tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình bồi dưỡng trên địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Cĩ thể liên kết với các trường ĐHSP trong khu vực tổ chức bồi dưỡng theo kế hoạch chung. Đồng thời phải thường xuyên phối hợp đánh giá việc thực hiện kế hoạch và chất lượng bồi dưỡng.

- Trường THPT: Căn cứ sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT tiến hành bình chọn đối tượng; sắp xếp bối trí hợp lý các GV tham gia bồi dưỡng; thực hiện đầy đủ chế độ chính sách; động viên, khuyến khích nhiều GV tham gia đăng ký tự bồi dưỡng, đổi mới phương pháp gảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa mới; tham mưu và phối hợp quản lý cơng tác bồi dưỡng GV.

41

Chương 2

THỰC TRẠNG VỀ Ø QUẢN LÝ CƠNG TÁC BỒI DƯỠNG GV THPT Ở TỈNH SĨC TRĂNG

2.1. Khái quát về địa lý, kinh tế xã hội tỉnh Sĩc Trăng

Sĩc Trăng là tỉnh thuộc vùng đồng bằng ven biển, nằm phía đơng nam khu vực đồng bằng sơng Cửu Long. Phía tây bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía tây nam giáp tỉnh Bạc Liêu, phía đơng bắc giáp tỉnh Trà Vinh và phía đơng nam giáp biển Đơng. Diện tích tự nhiên 322.330 ha, cĩ bờ biển dài 72 km và vùng biển rộng khoảng 30.000 km2.

Tỉnh Sĩc Trăng được tái lập năm 1992 (tách ra từ tỉnh Hậu Giang cũ), cĩ 09 đơn vị hành chính gồm 01 thị xã, 08 huyện với 105 xã, phường, thị trấn, trong đĩ cĩ 54 xã đặc biệt khĩ khăn, 06 xã bãi ngang và 26 xã nghèo ngồi chương trình 135.

Dân số 1.257.397 người (năm 2004), trong đĩ, dân tộc Kinh 820.886 người, chiếm 65,28%; dân tộc Khmer 363.150 người, chiếm 28,88% và dân tộc Hoa 73.361 người, chiếm 5,83%; mật độ dân số trung bình 390 người/km2. Tỉ lệ gia tăng dân số là 1,43 %. Trong năm 2005, giải quyết việc làm mới cho 20.000 lao động; 10.050 hộ thốt nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống cịn 14% theo tiêu chí cũ (theo tiêu chí mới là 28,53%). Xây dựng 530 căn nhà tình nghĩa và 8.281 căn nhà tình thương; 81% số hộ sử dụng điện và 71% hộ sử dụng nước sạch.

42

Nguồn kinh tế chủ yếu của Sĩc Trăng là nơng nghiệp, trong đĩ, cây lúa và con tơm là sản phẩm chính. Năm 2005 diện tích trồng lúa cả năm đạt 320.735 ha, tổng sản lượng 1,6 triệu tấn, đạt 106% kế hoạch, lương thực bình quân đầu người là 1.262 kg/người. Diện tích nuơi trồng thủy sản 56.000 ha, tổng sản lượng thủy, hải sản là 101.000 tấn, đạt 118% kế hoạch; kim ngạch xuất khẩu thủy sản trên 300 triệu USD, đạt 83% kế hoạch.Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12,78% (chỉ tiêu là 11,5%), GDP bình quân đầu người là 483 USD.

Nhìn chung, trong những năm qua tỉnh Sĩc Trăng giành được nhiều thắng lợi trên một số lĩnh vực, các chỉ tiêu kinh tế quan trọng đều đạt và vượt, nhịp độ tăng trưởng kinh tế luơn đạt mức cao, tình hình chính trị -xã hội ổn định. Tuy nhiên, do xuất phát điểm thấp, nền kinh tế nặng về sản xuất nơng nghiệp; việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm; việc ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất cịn hạn chế; cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế và phục vụ nhu cầu xã hội cịn thiếu thốn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao. Để khắc phục tình trạng trên cần phải tập trung đầu tư tồn diện nhất là vốn và nguồn nhân lực. Nhằm sớm thốt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, dưới sự lãnh đạo của Đảng, ngành giáo dục và đào tạo phải giữ vai trị chủ đạo giải quyết các vấn đề về dân trí, nhân lực và nhân tài, vì quê hương Sĩc Trăng phát triển giàu đẹp trong tương lai.

43

2.2. Thực trạng đội ngũ GV THPT ở tỉnh Sĩc Trăng hiện nay 2.2.1. Một số nét về tình hình đội ngũ GV THPT 2.2.1. Một số nét về tình hình đội ngũ GV THPT

Tổng số GV THPT: 1475 (theo số liệu của Phịng Tổ chức cán bộ)

2.2.1.1. Về tuổi đời:

Trong tổng số 1475 GV cĩ tuổi đời như sau: - Dưới 30 tuổi : 974 GV, tỷ lệ: 66% - Từ 30 đến 40 tuổi : 321 GV, tỷ lệ: 21,7% - Từ 40 đến 50 tuổi : 142 GV, tỷ lệ: 9,6% - Trên 50 tuổi : 38 GV, tỷ lệ: 2,6%

2.2.1.2. Về chuẩn đào tạo

- Dưới chuẩn : 31 GV, tỷ lệ: 2,1% - Đạt chuẩn : 1.434 GV, tỷ lệ: 97,22% - Trên chuẩn : 10 GV, tỷ lệ: 0,68%

2.2.1.3. Về thâm niên cơng tác

- Dưới 10 năm : 1.127 GV, tỷ lệ: 76,4% - Từ 10 đến 20 năm : 215 GV, tỷ lệ: 14,5% - Từ 20 đến 30 năm : 114 GV, tỷ lệ: 7,8% - Trên 30 năm : 19 GV, tỷ lệ: 1,3%

44

Bảng 2.1

PHÂN LOẠI GV THPT THEO ĐỘ TUỔI, GIỚI TÍNH VÀ THÂM NIÊN GIẢNG DẠY, ĐỒN THỂ

Độ tuổi Thâm niên giảng dạy Giới tính

TT Đơn vị trường T.Số <30 30-40 40-50 >50 <10 năm 10-20 20-30 >30 Nam Nữ Đồn Đản g 1 An Lạc Thơn 49 28 16 4 1 35 12 2 0 24 25 33 7 2 An Ninh 62 49 10 3 0 56 4 2 0 39 23 21 6 3 An Thạnh 3 34 28 5 1 0 31 3 0 0 19 15 16 5 4 Chuyên NTMK 28 12 8 3 5 14 7 4 3 13 15 4 7 5 DTNT Huỳnh Cương 28 13 10 5 0 12 10 6 0 16 12 16 10 6 Hồ Tú 25 19 4 2 0 22 3 0 0 18 9 17 5 7 Hồng Diệu 78 25 26 23 4 30 22 20 6 37 41 32 17 8 Huỳnh Hữu Nghĩa 65 49 11 5 0 62 3 0 0 31 34 24 12 9 Kế Sách 67 49 13 5 0 36 16 14 1 27 40 32 12 10 Lê Lợi 102 47 28 20 7 60 28 11 3 45 57 57 7 11 Lê Văn Tám 46 39 6 0 1 45 0 1 0 27 19 18 4 12 Lịch Hội Thượng 43 30 6 5 2 32 5 6 0 22 21 34 4 13 Lương Định Của 56 32 12 10 2 39 9 8 0 26 30 21 6 14 Mai Thanh Thế 75 42 29 4 0 48 21 6 0 39 36 32 6 15 Mỹ Hương 35 22 11 2 0 27 6 2 0 15 20 23 4 16 Mỹ Xuyên 74 38 16 13 7 53 8 10 3 31 43 45 6 17 Đại Ngãi 55 41 9 5 0 47 4 4 0 28 27 44 6 18 Ngọc Tố 36 28 8 0 0 35 1 0 0 19 17 34 4 19 Nguyễn Khuyến 66 51 8 5 2 58 8 0 0 37 29 42 10 20 Đồn Văn Tố 69 53 13 3 0 63 4 2 0 39 30 54 8 21 Phan Văn Hùng 57 34 17 5 1 46 7 4 0 29 28 36 7 22 Phú Tâm 46 33 7 3 3 36 5 3 2 16 30 36 4 23 Thiều Văn Chỏi 53 46 7 0 0 50 3 0 0 30 23 44 3 24 Thuận Hồ 46 41 4 1 0 43 2 1 0 16 30 38 4 25 Trần Văn Bảy 89 55 22 10 2 66 17 6 0 46 43 44 13 26 Văn Ngọc Chính 68 51 12 4 1 60 5 2 1 29 39 40 6 27 Vĩnh Hải 23 19 3 1 0 21 2 0 0 19 4 22 5

45

2.2.1.4. Về cơ cấu đào tạo

- Các mơn khoa học xã hội: 627, trong đĩ, GV giảng dạy mơn Văn: 235, Lịch sử: 93, Địa ly:ù 91, Ngoại ngư:õ 149 và Giáo dục cơng dân: 59.

- Các mơn khoa học tự nhiên: 776, trong đĩ, GV giảng dạy mơn Tốn: 263, Vật lý:176, Hĩa học: 115, Sinh học: 104, Tin học: 44 và Cơng nghe:ä 74

Các mơn giáo dục thể chất và quốc phịng an ninh: 72, trong đĩ, GV giảng dạy Thể dục thể thao: 36, Quốc phịng-An ninh: 36.

Với số lượng và cơ cấu GV hiện cĩ, căn cứ Thơng tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thơng cơng lập và thời lượng các mơn học được Bộ GD&ĐT qui định

Một phần của tài liệu các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông tỉnh sóc trăng (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)