Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu

Một phần của tài liệu các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông tỉnh sóc trăng (Trang 31)

1.3.1. Quản lý và quản lý giáo dục

1.3.1.1. Quản lý

Như chúng ta đã biết, thế giới hữu sinh bao gồm: Thực vật, động vật và con người. Thực vật sống thành quần thể, cĩ sự ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau. Động vật sống thành bầy đàn, cĩ sự ảnh hưởng tác động lẫn nhau, trong đĩ nổi lên một con đầu đàn, chỉ huy. Con người sống hợp

22

thành xã hội, cĩ ảnh hưởng tác động, hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động và trong tập thể, địi hỏi phải cĩ sự chỉ huy và điều khiển để cĩ sự thống nhất trong hành động. Như vậy trong cuộc sống, con người cĩ đặc điểm khác động, thực vật ở chỗ là cĩ sự chỉ huy, điều khiển. Đĩ chính là quản lý.

Quản lý là yếu tố quan trọng trong mọi mặt đời sống xã hội lồi người. K.Marx coi việc xuất hiện quản lý là kết quả tất yếu của sự phối hợp nhiều lao động cá biệt, tản mạn, độc lập thành một quá trình lao động xã hội thống nhất trên lộ trình hướng đích. K.Marx khẳng định sự ra đời tất yếu của quản lý bằng một hình tượng sinh động: “Một nghệ sĩ độc tấu thì tự điều khiển mình, nhưng một dàn nhạc thì cần cĩ nhạc trưởng”. Đây là mối liên hệ biện chứng giữa hai phạm trù “tổ chức” và “quản lý”. Hoạt động quản lý chỉ xảy ra khi cĩ tổ chức và tổ chức khơng thể phát triển nếu thiếu quản lý.

Vậy “quản lý là gì?” đã cĩ nhiều cách giải nghiã từ nhiều gĩc độ khác nhau. Cĩ thể nêu ra một số quan niệm về quản lý như sau:

- Theo gĩc độ xã hội học quản lý, Vũ Hào Quang cho rằng: “ Quản lý chính là sự tác động liên tục, cĩ tổ chức, cĩ ý thức hướng mục đích của chủ thể vào đối tượng nhằm đạt được hiệu quả tối ưu so với yêu cầu đặt ra“ [24, tr.105].

- Theo gĩc độ chính trị- xã hội: “Quản lý là sự kết hợp giữa tri thức và lao động” [18, tr.07]. Quan niệm này cho rằng lịch sử xã hội lồi người, từ thời xa xưa đến nền văn minh hiện đại, cĩ ba yếu tố xuyên suốt là: tri thức, lao động và quản lý. Trong đĩ quản lý bao hàm sự kết hợp

23

giữa trí thức và lao động. Nếu kết hợp tốt thì xã hội phát triển tốt, nếu kết hợp khơng tốt thì xã hội chậm phát triển.

- “Theo gĩc hành động, gĩc độ qui trình cơng nghệ của tác động thì quản lý cĩ nghĩa là điều khiển” [18, tr. 07]. Đối tượng điều khiển là các mối quan hệ giữa: con người với thiên nhiên, với kỹ thuật, cơng nghệ và con người với nhau. Từ đĩ, quản lý là “sự tác động, chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật đạt tới mục đích đã đề ra và đúng với ý chí của người quản lý” [18, tr. 08].

- Theo tâm lý học quản lý: “Quản lý được coi như là sự kết hợp của quản và lý. Quản bao gồm sự coi giữ, tổ chức, điều khiển, trơng nom và theo dõi; lý được hiểu là lý luận về sự phân biệt phải trái, sự sửa sang, sắp xếp, thanh lý, sự dự đốn cùng sự tạo ra thiết chế hành động để đưa hệ vào thế phát triển” [6, tr. 33,34 ]. Từ đĩ ta cĩ thể hiểu quản lý là “lý luận về sự cai quản”. Chức trách của quản lý là lãnh đạo, tham mưu và thừa hành. Nếu người quản lý chỉ lo “quản”, coi nhẹ “lý” thì tổ chức sẽ trì trệ, bảo thủ, chậm phát triển; cịn ngược lại thì tổ chức dễ bị rơi vào thế mất cân bằng. Vì thế trong “quản” phải cĩ “lý”; trong “lý” phải cĩ “quản”; “quản” và “lý” phải được xem như đơi chân của một con người. Cĩ như thế tổ chức mới luơn ở trạng thái cân bằng động. Quản lý là yếu tố tạo ra sự ổn định để phát triển của hệ thống trên lộ trình tiến tới trạng thái mới cĩ chất lượng cao hơn.

- Hà Sĩ Hồ lại cho rằng: “Quản lý là một quá trình tác động cĩ định hướng, cĩ tổ chức, lựa chọn trong số các tác động cĩ thể dựa trên các

24

thơng tin về tình trạng của đối tượng nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nĩ phát triển tới mục đích đã định” [15,tr.21].

Tuy cĩ nhiều cách định nghĩa về quản lý, nhưng đều thống nhất về vấn đề cốt lõi (nội hàm) của khái niệm quản lý đĩ là trả lời các câu hỏi: Ai quản lý ? (chủ thể); quản lý ai ? quản lý cái gì ? (khách thể); quản lý như thế nào? (phương thức); quản lý bằng cái gì ? (cơng cụ); quản lý để làm gì ? (mục tiêu).

Về khái niệm “quản lý”, chúng ta cần hiểu rằng với bất cứ xã hội nào, “ bản chất của quản lý là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu lợi ích của hệ thống, đảm bảo cho hệ thống tồn tại và phát triển lâu dài” [21, tr. 42 ]. Đặc trưng cơ bản của quản lý là: tính lựa chọn, tính tác động cĩ chủ định và khả năng làm giảm sự bất định, làm tăng tính tổ chức, tính ổn định của hệ thống.

Tĩm lại, quản lý là quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý thơng qua việc thực hiện các chức năng quản lý, bằng những cơng cụ và phương pháp mang tính đặc thù nhằm đạt được mục tiêu chung của tồn bộ hệ thống.

1.3.1.2. Quản lý giáo dục

Giáo dục là một hiện tương xã hội đặc biệt được tồn tại, vận động và phát triển với tư cách là một hệ thống. Sự ra đời của quản lý giáo dục là một tất yếu khách quan và cĩ tính khoa học cao. Hiện nay, cĩ nhiều quan điểm về quản lý giáo dục.

25

- Tác giả Nguyễn Ngọc Quang định nghĩa: “Quản lý giáo dục là sự tác động cĩ ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất” [25, tr. 56].

- Theo Nguyễn Gia Quý: “Quản lý giáo dục là sự tác động cĩ ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý, nhằm đưa hoạt động giáo dục tới mục tiêu đã định, trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệ thống. Quản lý giáo dục vận dụng bốn chức năng quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức triển khai kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, kiểm tra, đánh giá để thực hiện các nhiệm vụ cơng tác của mình” [26, tr. 02 ].

Như vậy: “Quản lý giáo dục là sự tác động cĩ ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục tới mục tiêu đã định trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệ thống quản lý giáo dục” [34, tr. 85].

Cĩ thể hiểu, đối tượng của quản lý giáo dục là mối quan hệ giữa người với người trong hệ thống giáo dục bao gồm: Người quản lý với người dạy và người học; người quản lý cấp trên với người quản lý cấp dưới; người dạy với người học. Đồng thời, cịn cĩ các mối quan hệ gián tiếp: Người với cơng việc và với sự vật. Trong đĩ chủ thể quản lý là bộ máy quản lý giáo dục từ trung ương đến cơ sở (trường học); khách thể quản lý là hệ thống giáo dục quốc dân và các trường thuộc các cấp học, bậc học.

26

Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt nên quản lý giáo dục cĩ những đặc trưng riêng:

- Quản lý giáo dục là hoạt động manh tính nhân văn sâu sắc, ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội, thu hút sự tham gia của đơng đảo các thành viên xã hội.

- Quản lý giáo dục cĩ tính xã hội cao vì chủ thể quản lý giáo dục cĩ chức danh Nhà nước, quản lý giáo dục nghiêng về quản lý Nhà nước. Mục tiêu phát triển giáo dục nhằm giải quyết các vấn đề về “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài hình thành đội ngũ lao động cĩ tri thức, cĩ tay nghề, cĩ năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, cĩ đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội” [35, tr. 24].

- Quản lý giáo dục là hoạt động trí ĩc vì con người cùng với các mối quan hệ phức tạp là đối tượng của hoạt động quản lý giáo dục, để phát huy sự sáng tạo của con người thì quản lý giáo dục phải là hoạt động mang tính sáng tạo.

- Quản lý giáo dục vừa thể hiện tính học thuật và nghệ thuật vì quản lý giáo dục là dạng quản lý phức tạp do quan hệ đa chiều với mơi trường xã hội ở nhiều tầng bậc, phạm vi, mức độ khác nhau.

1.3.1.3. Chức năng quản lý giáo dục

Chức năng quản lý giáo dục là các dạng hoạt động xác định được chuyên mơn hĩa, nhờ đĩ mà chủ thể quản lý tác động lên đối tượng để thực hiện mục tiêu. Các chức năng quản lý cĩ tính độc lập tương đối, nếu tách riêng và sắp xếp theo một trình tự hợp lý sẽ tạo ra chu trình quản lý.

27

“ Tổ hợp tất cả các chức năng quản lý sẽ tạo nên nội dung của quá trình quản lý, nội dung lao động của đội ngũ CBQL và là cơ sở cho việc phân cơng lao động quản lý giữa những người CBQL và là nền tảng để hình thành và hồn thiện cấu trúc tổ chức của sự quản lý”.[25, tr.55]

Theo quan điểm phổ biến hiện nay, quản lý là hệ thống gồm bốn chức năng cơ bản và chủ yếu sau :

a. Chức năng kế hoạch hĩa (Planning):

Kế hoạch hĩa là đã xác định rõ mục đích, mục tiêu đối với thành tựu tương lai của tổ chức và những biện pháp, cách thức chủ yếu để đạt được mục đích, mục tiêu đĩ. Nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạch: Xác định và hình thành mục tiêu; xác định và đảm bảo các nguồn lực để đạt mục tiêu đã đề ra; quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt được những mục tiêu đĩ. Sản phẩm quan trọng của chức năng kế hoạch hĩa là kế hoạch. Cĩ ba loại kế hoạch: kế hoạch chiến lược (giải quyết mục tiêu chiến lược); kế hoạch chiến thuật (giải quyết mục tiêu chiến thuật); kế hoạch tác nghiệp (giải quyết mục tiêu tác nghiệp)

b. Chức năng tổ chức: (Organizing)

Chức năng tổ chức được tiến hành sau khi xây dựng kế hoạch nhằm thực hiện kế hoạch đã đề ra. Tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm thực hiện thành cơng kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nếu tổ chức cĩ hiệu quả, người quản lý cĩ thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực. Lê-nin nĩi: “Tổ chức sẽ nhân sức mạnh lên gấp mười lần”. Nội dung chủ yếu của tổ chức: Xây dựng cơ cấu tổ chức, xác định nhiệm vụ, quyền hạn

28

của từng thành viên từng bộ phận; quản lý nhân sự bao gồm tuyển dụng, đào tạo, bố trí, sắp xếp, đề bạt, sa thải, tổ chức các hoạt động.

c. Chức năng chỉ đạo: (Leading)

Sau khi kế hoạch đã được thiết lập, cơ cấu bộ máy đã được hình thành, nhân sự đã được tuyển dụng, sắp xếp thì phải cĩ người lãnh đạo dẫn dắt, điều khiển. Đĩ là quá trình tập hợp, liên kết các thành viên trong tổ chức; theo sát hoạt động của bộ máy, điều khiển, hướng dẫn, điều chỉnh cơng việc hợp lý, nhịp nhàng; động viên khuyến khích người lao động nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.

d. Chức năng kiểm tra: (Controlling)

Kiểm tra là một chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý. Theo lý thuyết thơng tin, kiểm tra là quá trình thiết lập mối liên hệ ngược trong quản lý. Cĩ thể nĩi “khơng cĩ kiểm tra là khơng cĩ quản lý”. Hoạt động kiểm tra trong quản lý là một nổ lực cĩ hệ thống nhằm thực hiện bốn chức năng: kiểm sốt phát hiện; động viên phê phán; đánh giá; thu thập thơng tin. Nhờ cĩ kiểm tra mà người quản lý đánh giá được thành tựu cơng việc và uốn nắn điều chỉnh hoạt động một cách đúng hướng.

Trong chu trình quản lý, cả bốn chức năng trên phải được thực hiện liên tiếp, đan xen vào nhau; phối hợp bổ sung cho nhau tạo sự kết nối từ chu kỳ này sang chu kỳ sau theo hướng phát triển. Trong đĩ, yếu tố thơng tin luơn giữ vai trị xuyên suốt, khơng thể thiếu trong việc thực hiện các chức năng quản lý và là cơ sở cho việc ra quyết định quản lý. Cĩ thể biểu diễn mối liên hệ này qua sơ đồ sau:

29 Sơ đồ: 1.1 Chỉ đạo Kiểm tra Tổ chức Thơngtin Kế hoạch

Sơ đồ quan hệ giữa các chức năng quản 1.3.2. Đào tạo và bồi dưỡng

1.3.2.1. Đào tạo

- “Đào tạo là làm cho trở thành người cĩ năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định” [33, tr. 95]

- “Đào tạo là rèn luyện những người chưa biết thành những người cĩ khả năng (đào tạo là rèn luyện để tạo ra cái mới)” [8, tr. 75]

- Đào tạo là “Dạy dỗ, rèn luyện để trở thành người cĩ hiểu biết, cĩ nghề nghiệp” [38, tr. 359]

- “Đào tạo là quá trình cĩ mục đích, cĩ tổ chức nhằm đạt các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo về lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực để thực hiện một hoạt động xã hội (nghề nghiệp) cần thiết”. [27]

30

Tuy cĩ rất nhiều định nghĩa về đào tạo, nhưng về tính chất, đào tạo là một thuộc tính cơ bản của quá trình giáo dục, nĩ được quy định về cấu trúc quy trình một cách chặt chẽ và cĩ hệ thống cho mỗi khĩa học với những mục tiêu, chương trình, nội dung, trình độ và thời gian cụ thể.

1.3.2.2.Bồi dưỡng

Bồi dưỡng là một khái niệm được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Nếu chọn khái niệm bồi dưỡng với ý nghĩa văn hĩa tinh thần thì: Bồi dưỡng là làm cho tăng thêm năng lực phẩm chất [33, tr. 95]. Về kiến thức nghiệp vụ bồi dưỡng được xem là “làm cho tốt hơn, giỏi hơn” [38, tr.110], “bồi dưỡng là rèn luyện thêm cho những người vốn cĩ khả năng trở thành những người giỏi hơn (bồi là vun thêm)” [8, tr. 75]

Bồi dưỡng thực chất là bổ sung, cung cấp thêm những thiếu hụt về tri thức, cập nhật thêm cái mới trên cơ sở những cái cũ đã cĩ nhằm mở mang cĩ hệ thống những tri thức, kỹ năng, nghiệp vụ, làm giàu vốn hiểu biết, nâng cao hiệu quả trong quá trình lao động.

Trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, “bồi dưỡng GV chỉ việc nâng cao, hồn thiện trình độ chính trị, chuyên mơn, nghiệp vụ cho các GV đang dạy học” [17, tr. 23], bồi dưỡng GV cịn “là sự tiếp tục phát huy năng lực tự học, tự đào tạo đã được tạo ra ở quá trình đào tạo ban đầu theo hình thức “bồi dưỡng từ xa”, theo định hướng “tự đào tạo để dạy HS tự học” [17, tr.23].

Cĩ thể nĩi, bồi dưỡng GV là bổ sung những kiến thức cịn thiếu hoặc đã lạc hậu, cập nhật thêm những tri thức mới về các lĩnh vực của khoa

31

học giáo dục nhằm nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ GV nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp trồng người.

Trong giáo dục, bồi dưỡng được hiểu là một dạng đào tạo khơng chính quy. Về bản chất thì bồi dưỡng là một con đường của đào tạo. Đối tượng của bồi dưỡng là những người đương nhiệm trong các lĩnh vực hoạt động đa dạng của xã hội. Vì vậy, trong cơng tác đào tạo bồi dưỡng hiện nay phải kết hợp tính chất đào tạo với tính chất bồi dưỡng trong một quá trình sư phạm tổng thể; trong bồi dưỡng cĩ tính chất đào tạo và trong đào tạo cĩ tính chất bồi dưỡng.

1.3.3. Biện pháp

“Biện pháp là cách làm, cách thức tiến hành, giải quyết một vấn đề cụ thể [38, tr.161]. Biện pháp được hiểu là những cách thức và những phương tiện nhất định mà chủ thể dùng để tác động lên đối tượng nhằm đạt được một mục đích nhất định cĩ thể về nhận thức, tư tưởng, tình cảm, trình độ chuyên mơn, năng lực... theo yêu cầu xác định của xã hội. Trong quá trình tác động đến đối tượng cĩ những cách thức tác động nĩi chung

Một phần của tài liệu các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông tỉnh sóc trăng (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)