Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thành Đô giai đoạn 2010 - 2015

106 709 1
Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thành Đô giai đoạn 2010 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hoá ĐH-CĐ : Đại học - Cao đẳng ĐHTĐ : Đại học Thành Đô ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : Giảng viên GVCH : Giảng viên hữu GVTG : Giảng viên thỉnh giảng HS - SV : Học sinh - Sinh viên NCKH : Nghiên cứu khoa học XHCN : Chủ nghĩa xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Sự đời khoa học quản lý 1.2 Lịch sử phát triển lý luận quản lý giáo dục 1.3 Khái quát nghiên cứu quản lý giáo dục Việt Nam 1.4 Các khái niệm 1.4.1 Giảng viên, đội ngũ giảng viên 1.4.2 Bồi dưỡng, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 13 1.4.3 Quản lý sở pháp lý quản lý công tác bồi dưỡng ĐNGV 14 1.5 Vai trò đội ngũ giảng viên trƣờng đại học 22 1.5.1 Đội ngũ giảng viên định chất lượng đào tạo 22 1.5.2 Nhà giáo đồng thời nhà khoa học 23 1.5.3 Định hướng nhân cách, đạo đức cho sinh viên 24 1.6 Nội dung quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học 25 1.6.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên yêu cầu quản lý công tác bồi dưỡng 25 1.6.2 Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 28 1.6.2.1 Quản lý công tác bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp 28 1.6.2.2 Quản lý công tác bồi dưỡng lực chuyên môn 29 1.6.2.3 Quản lý công tác bồi dưỡng lực sư phạm nghề nghiệp 29 1.6.2.4 Quản lý công tác bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 30 1.6.2.5 Quản lý cơng tác bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ 31 1.6.3 Phối hợp lực lượng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 31 1.6.4 Kiểm tra, đánh giá kết quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 32 1.7 Đặc điểm đội ngũ giảng viên quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học tƣ thục 32 1.7.1 Đặc điểm đội ngũ giảng viên trường đại học tư thục 32 1.7.2 Đặc điểm quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường đại học tư thục 34 Kết luận chương 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC 35 THÀNH ĐÔ 2.1 Vài nét trƣờng Đại học Thành Đô 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 36 2.1.3 Mục tiêu đào tạo 40 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Thành Đô 40 2.2.1 Quy trình tuyển dụng 40 2.2.2 Số lượng đội ngũ giảng viên 43 2.2.3 Cơ cấu giảng viên 45 2.2.4 Chất lượng giảng viên 51 2.2.5 Nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 52 2.3 Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Thành Đô 53 2.3.1 Thực trạng quy hoạch đội ngũ giảng viên yêu cầu quản lý công tác bồi dưỡng 53 2.3.2 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 55 2.3.2.1 Quản lý công tác bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp 55 2.3.2.2 Quản lý công tác bồi dưỡng lực chuyên môn 56 2.3.2.3 Quản lý công tác bồi dưỡng lực sư phạm 57 2.3.2.4 Quản lý công tác bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 58 2.3.2.5 Quản lý cơng tác bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ 59 2.3.3 Thực trạng phối hợp lực lượng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 59 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 61 2.4 Đánh giá chung quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Thành Đô 63 2.4.1 Điểm mạnh 63 2.4.2 Điểm yếu 67 Kết luận chương 69 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 71 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 3.1 Một số định hƣớng phát triển trƣờng Đại học Thành Đô 71 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 76 3.2.1 Đảm bảo tính đồng biện pháp 77 3.2.2 Đảm bảo tính kế thừa biện pháp 77 3.2.3 Đảm bảo tính cấp thiết biện pháp 77 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 78 3.3 C¸c biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên 78 3.3.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý ĐNGV vai trò, nhiệm vụ giao 78 3.3.2 Xây dựng kế hoạch tổng thể quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường 80 3.3.3 Tạo điều kiện cho giảng viên trẻ du học tham gia lớp bồi dưỡng ngắn hạn nước 83 3.3.4 Khuyến khích đội ngũ giảng viên nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 84 3.3.5 Nâng cao trách nhiệm tính chủ động khoa trường 88 3.3.6 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trò quan trọng Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban chấp hành Trung ương Đảng rõ: “xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển nghiệp giáo dục định hướng có hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trường Đại học Thành Đô thành lập theo Quyết định số 679/QĐ – TTg ngày 27/5/2009 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập trường Đại học sở nâng cấp trường Cao đẳng Công nghệ Thành Đô Với chức năng, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực khoa học - cơng nghệ chất lượng cao trình độ Cao đẳng, Đại học nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học - công nghệ vào thực tiễn nhằm phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trường Đại học Thành Đô trường tư thục bậc Cao đẳng, Đại học nước ta, thành lập theo chủ trương xã hội hoá cơng tác giáo dục, có nhiều điểm khác biệt so với trường đại học công lập việc tổ chức, xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Thực thị số: 296/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ, Nghị số 05-NQ/BCSĐ ngày 06 tháng 01 năm 2010 Ban cán Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình cơng tác theo định số: 179/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 tháng 01 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010- 2012, trường Đại học Thành Đô tổ chức số hoạt động hội thảo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo liên quan đến quy trình đào tạo, đội ngũ giảng viên (ĐNGV) đóng vai trị định Thầy giỏi điều kiện để có trị giỏi Giảng viên phải có kiến thức chun mơn sâu, rộng; có tâm huyết với nghề, có đạo đức, lối sống lành mạnh, thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng ĐNGV trường Đại học Thành Đơ cịn số bất cập như: khâu đào tạo bồi dưỡng ĐNGV chưa quan tâm xác định hướng; cơng tác bố trí xếp ĐNGV đơi chỗ cịn chưa phù hợp, khơng phát huy lực, sở trường cá nhân; bên cạnh chưa có chế, sách đãi ngộ thỏa đáng để khuyến khích ĐNGV thu hút người tài Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất “Biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Thành Đô giai đoạn 2010 - 2015” cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV Trường nhằm xây dựng trường Đại học Thành Đơ ngày phát triển Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng ĐNGV trường Đại học Thành Đô, đề xuất số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn để phát triển ĐNGV trường Đại học Thành Đô giai đoạn Trường phấn đấu trở thành trường Đại học có uy tín ngồi nước Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn việc đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng ĐNGV trường Đại học Thành Đô từ nâng cấp lên đại học (2009) đưa biện pháp để thực năm tới (2010-2015) trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên - Phân tích thực trạng quản lý cơng tác bồi dưỡng ĐNGV trường Đại học Thành Đô 10 - Đề xuất biện pháp nhằm quản lý công tác bồi dưỡng ĐNGV đáp ứng yêu cầu phát triển Nhà trường giai đoạn 2010 - 2015 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể: Công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thành Đô - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý công tác bồi dưỡng ĐNGV trường Đại học Thành Đô Giả thuyết khoa học Nếu thực tốt biện pháp bồi dưỡng ĐNGV, đặc biệt khai thác, phát triển tiềm trí tuệ đội ngũ giúp cho Trường xây dựng ĐNGV chất lượng cao, đáp ứng nhiệm vụ đào tạo đồng thời bước đưa trường Đại học Thành Đô thành trường đào tạo đa ngành đạt trình độ tiên tiến nước khu vực Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể sử dụng trình triển khai: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp phân tích tài liệu - Phương pháp điều tra xã hội học: Quan sát, điều tra phiếu hỏi, vấn, tọa đàm - Phương pháp chuyên gia Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày theo chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Đại học Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thành Đô Chương 3: Biện pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thành Đô giai đoạn 2010 2015 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Sự đời khoa học quản lý Sử gia Daniel A Wren nhận xét: “Quản lý xưa cũ người vậy” cho quản lý đời phát triển với phát triển người; thời gian gần người ta ý đến “chất khoa học” trình quản lý Vào khoảng năm 500 - 200 trước công nguyên Hy Lạp xuất quy định đạo đức công vụ, có trường đại học quản lý Socrate khởi đầu phương pháp khoa học để giải vấn đề Năm 300 sau công nguyên, “Cấu trúc thứ bậc phi tập trung với sách kiểm sốt chiến lược có tính tập trung” nhà thờ Thiên chúa giáo nêu Nhà văn Niccolo Machia Vell ( Italia, 1469 - 1572) “Những diễn văn” tổng kết thành nguyên tắc sau: Mọi tổ chức ổn định, bền vững thành viên có quyền biểu thị khác biệt giải xung đột họ bên tổ chức Khi cá nhân bắt đầu xây dựng tổ chức: “Nó cịn tồn kéo dài chừng quan tâm nhiều người họ muốn trì tồn tại” Một người quản lý yếu noi theo người quản lý giỏi hơn, không người quản lý yếu lại trì uy tín Một người quản lý tìm kiếm thay đổi tổ chức hình thành phải giữ lại chí bóng thói quen cũ Nhà xã hội không tưởng người Anh Robert OWen (1771 – 1858 ), người tiên phong việc nhận tầm quan trọng hàng đầu nguồn nhân lực 12 Các quan điểm truyền thống đời kỷ nay, ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn chúng cịn nóng hổi lẽ học thuyết đời bối cảnh văn minh công nghiệp phát triển tồn Cho đến ngày vấn đề phải nghiên cứu để vận dụng học thuyết quan điểm bối cảnh Thuyết quản lý khoa học (Sciencific Management) xuất sách “Những nguyên tắc quản lý khoa học” (The Principes of Scientific Management) Frederick Winlow Taylor (1856 - 1915) xuất năm 1911 F.W Taylor coi cha đẻ thuyết quản lý khoa học, với nguyên tắc quản lý khoa học là: Nghiên cứu cách khoa học yếu tố công việc xác định phương pháp tốt để hình thành yếu tố Tuyển chọn cơng nhân cách cẩn trọng huấn luyện họ hoàn thành nhiệm vụ cách sử dụng phương pháp có tính khoa học hình thành; Người quản lý hợp tác đầy đủ tồn diện với cơng nhân để đảm bảo người công nhân làm việc theo phương pháp đắn; Phân chia công việc trách nhiệm cho người quản lý có phận lập kế hoạch cho phương pháp công tác sử dụng ngun lý khoa học, cịn người cơng nhân có nhiệm vụ thực thi công tác theo kế hoạch Trong thập kỷ 20 - 30 kỷ XX, trước biến đổi sâu sắc kinh tế, xã hội, thuyết khác quản lý xuất hiện; quan điểm hành vi (quan điểm hệ người) Học thuyết giúp người quản lý ứng xử có hiệu với khía cạnh người khía cạnh nhân tổ chức Thay trọng đến chức người quản lý, thuyết gắng hướng dẫn cách người quản lý thực họ phải làm, tức họ phải làm để lãnh đạo, hướng dẫn người quyền giao tiếp tốt với người quyền 13 ... 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Đại học Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thành Đô Chương 3: Biện pháp nâng... lượng quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thành Đô giai đoạn 2010 2015 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1... quan đến quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên - Phân tích thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng ĐNGV trường Đại học Thành Đô 10 - Đề xuất biện pháp nhằm quản lý công tác bồi dưỡng ĐNGV

Ngày đăng: 16/03/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC

  • 1.1. Sự ra đời của khoa học quản lý

  • 1.2. Lịch sử phát triển của lý luận quản lý giáo dục

  • 1.3. Khái quát những nghiên cứu về quản lý giáo dục ở Việt Nam

  • 1. 4. Các khái niệm cơ bản

  • 1.4.1. Giảng viên, đội ngũ giảng viên

  • 1.4.2. Bồi dưỡng, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên

  • 1.5. Vai trò của đội ngũ giảng viên trong trƣờng đại học

  • 1.5.1. Đội ngũ giảng viên quyết định chất lượng đào tạo

  • 1.5.2. Nhà giáo đồng thời là nhà khoa học

  • 1.5.3. Định hướng nhân cách, đạo đức cho sinh viên

  • 1.6.2. Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên

  • 1.7.1 Đặc điểm đội ngũ giảng viên ở trường đại học tư thục

  • Kết luận chương 1

  • 2.1 Vài nét về trường Đại học Thành Đô

  • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

  • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan