1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô

140 798 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC *** NGÔ THỊ HẢI LÝ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC *** NGÔ THỊ HẢI LÝ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy Cô trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo điều kiện cho tác giả đƣợc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Khắc Bình, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên để tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn kế hoạch Tác giả xin chân thành cảm ơn ủng hộ khích lệ nhiệt tình Ban lãnh đạo, bạn bè, đồng nghiệp, đội ngũ giảng viên khoa, phòng, ban, trung tâm trƣờng Đại học Thành Đô giúp đỡ quý báu dành cho tác giả trình học tập nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Thành Đô” lời tri ân tác giả với bạn bè, đồng nghiệp gia đình Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Ngơ Thị Hải Lý DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH : Ban giám hiệu CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố ĐH-CĐ : Đại học - Cao đẳng ĐHTĐ : Đại học Thành Đô ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : Giảng viên GVCH : Giảng viên hữu GVTG : Giảng viên thỉnh giảng HS - SV : Học sinh - Sinh viên NCKH : Nghiên cứu khoa học XHCN : Chủ nghĩa xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 9.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Sự đời khoa học quản lý – xu hƣớng tất yếu xã hội 1.2 Lịch sử phát triển lý luận quản lý giáo dục 1.3 Khái quát nghiên cứu quản lý giáo dục Việt Nam 1.3.1 Quản lý giáo dục Việt Nam 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục 1.4 Một số khái niệm 10 1.4.1 Quản lý 10 1.4.2 Quản lý giáo dục 11 1.4.3 Quản lý nhà trƣờng 13 1.4.4 Giảng viên – Đội ngũ giảng viên 14 1.4.5 Quản lý đội ngũ giảng viên 16 1.5 Chức năng, nhiệm vụ vai trò giảng viên trƣờng đại học 16 1.5.1 Chức giảng viên trƣờng đại học 16 1.5.2 Nhiệm vụ giảng viên trƣờng đại học 16 1.5.3 Vai trò giảng viên trƣờng đại học 17 1.6 Quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng đại học 19 1.6.1 Những vấn đề lý luận quản lý đội ngũ giảng viên 19 1.6.2 Các chức quản lý quản lý đội ngũ giảng viên 20 1.6.3 Nội dung quản lý đội ngũ giảng viên 24 1.6.4 Phƣơng pháp công cụ quản lý đội ngũ giảng viên 27 1.6.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đội ngũ giảng viên quản lý đội ngũ giảng viên 31 1.7 Quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng đại học ngồi cơng lập 32 Tiểu kết Chƣơng 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ 35 2.1 Giới thiệu tổng quát trƣờng Đại học Thành Đô 35 2.1.1 Sự hình thành phát triển 35 2.1.2 Mục tiêu, tầm nhìn chiến lƣợc 37 2.1.3 Chức nhiệm vụ 37 2.1.4 Cơ cấu tổ chức: 38 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học Thành Đô 41 2.2.1 Về số lƣợng giảng viên 41 2.2.2 Về chất lƣợng giảng viên 44 2.2.3 Về cấu giảng viên 46 2.2.4 Sự đáp ứng nhu cầu đội ngũ giảng viên giai đoạn 50 2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô 52 2.3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đội ngũ giảng viên 52 2.3.2 Nhận thức quản lý đội ngũ giảng viên 55 2.3.3 Về tuyển dụng đội ngũ giảng viên 56 2.3.4 Về sử dụng đội ngũ giảng viên 60 2.3.5 Về quan tâm, đãi ngộ đội ngũ giảng viên 61 2.3.6 Về đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên 63 2.3.7 Kiểm tra đánh giá kết bồi dƣỡng giáo viên 67 2.3.8 Phối hợp quản lý đội ngũ giảng viên 69 2.3.9 Nhận xét thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô 71 Tiểu kết Chƣơng 76 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ 77 3.1 Định hƣớng phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Thành Đô 77 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 80 3.2.1 Đảm bảo tính đồng biện pháp 80 3.2.2 Đảm bảo tính kế thừa biện pháp 81 3.2.3 Đảm bảo tính cấp thiết biện pháp 81 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 81 3.3 Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Đại học Thành Đô 81 3.3.1 Biện pháp quy hoạch đội ngũ giảng viên 81 3.3.2 Biện pháp nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên sứ mạng, mục tiêu Nhà trƣờng, chức nhƣ nhiệm vụ giảng viên 89 3.3.3 Biện pháp đổi tuyển dụng đội ngũ giảng viên 91 3.3.4 Biện pháp sử dụng đội ngũ giảng viên 96 3.3.5 Biện pháp đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên 103 3.3.6 Ban hành sách quan tâm, đãi ngộ đội ngũ giảng viên 109 3.3.7 Mối quan hệ giải pháp 114 3.4 Trƣng cầu ý kiến tính hợp lý tính khả thi giải pháp 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 Kết luận 117 Khuyến nghị 119 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 119 2.2 Với trƣờng đại học Thành Đô 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng hƣớng đầu tƣ chiến lƣợc quan trọng có tính sống cịn cho thành cơng tƣơng lai kinh tế Thông tin, truyền thông, cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ đẩy nhanh phát triển toàn giới Ảnh hƣởng tồn cầu hóa khiến cho xã hội thể chế khác phải đối mặt với thách thức to lớn Giáo dục có chất xã hội cao cần phải có thay đổi phát triển nhanh để thích ứng đƣợc với thay đổi nhanh chóng xã hội Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo đƣợc chuyển biến chất lƣợng, hiệu quy mô, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Phát huy tính tích cực chủ động sở giáo dục đại học công đổi mà nòng cốt đội ngũ giảng viên, cán quản lý hƣởng ứng, tham gia tích cực tồn xã hội” Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng rõ: “xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đƣợc chuẩn hóa, đảm bảo chất lƣợng, đủ số lƣợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển nghiệp giáo dục định hƣớng có hiệu để nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII nêu: “Giảng viên nhân tố định chất lƣợng giáo dục đƣợc xã hội tơn vinh Giảng viên phải có đủ đức đủ tài” Kết luận Hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ƣơng khóa IX yêu cầu: “Bố trí cán quản lý giáo dục cấp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ lực cán bộ; xây dựng kế hoạch đào tạo lại đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục cấp đảm bảo đủ số lƣợng, cấu cân đối, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu thời kì đổi mới; hồn thiện chế độ sách nhà giáo cán quản lý.” Trƣờng Đại học Thành Đô đƣợc thành lập theo Quyết định số 679/QĐ – TTg ngày 27/5/2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc thành lập trƣờng Đại học Thành Đô sở nâng cấp Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thành Đô Với chức năng, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực khoa học - công nghệ chất lƣợng cao trình độ Cao đẳng, Đại học nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học - công nghệ vào thực tiễn nhằm phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc Trƣờng Đại học Thành Đô Trƣờng Tƣ thục đƣợc thành lập theo chủ trƣơng xã hội hố cơng tác giáo dục, có chế tài quản lý theo tinh thần điều lệ Trƣờng Đại học Tƣ thục Công tác quản lý đội ngũ giảng viên vấn đề then chốt hoạt động quản lý Trƣờng Đại học Thành Đô, định trực tiếp đến việc khẳng định chất lƣợng đào tạo tồn tại, phát triển Trƣờng, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học ngang tầm với phát triển xã hội, nghiệp đổi đất nƣớc hội nhập kinh tế giới Đề án thành lập Trƣờng Đại học Thành Đô đánh giá cách toàn diện thực trạng đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thành Đô (tiền thân Trƣờng Đại học Thành Đô), đƣa định hƣớng phát triển đội ngũ giảng viên để dần đáp ứng theo yêu cầu quy định quan quản lý nhƣ nhu cầu thực tế trƣờng Cho đến nay, trƣờng thực vƣợt cam kết với Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập trƣờng đại học việc phát triển đội ngũ giảng viên, điều đƣợc thể kết luận kiểm tra Ủy ban thiếu niên nhi đồng Quốc hội Bộ Giáo dục đào tạo hai đợt kiểm tra tình hình thực cam kết thành lập trƣờng trƣờng ngồi cơng lập Mặc dù vậy, ngồi việc phát triển số lƣợng, cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đơ cịn tồn hạn chế, chƣa đƣợc quan tâm xác định hƣớng; công tác bố trí xếp đội ngũ giảng viên đơi chỗ chƣa phù hợp, chƣa phát huy đƣợc lực, sở trƣờng cá nhân; bên cạnh chƣa có chế, sách đãi ngộ thỏa đáng để khuyến khích đội ngũ giảng viên thu hút ngƣời tài Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất “Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đơ” cần thiết để góp phần nâng cao chất lƣợng Trƣờng nhằm xây dựng Trƣờng Đại học Thành Đơ ngày phát triển Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên, đề xuất số biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô giai đoạn từ đến năm 2020 Đây giai đoạn Trƣờng phấn đấu trở thành Trƣờng Đại học có uy tín ngồi nƣớc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý đội ngũ giảng viên - Phân tích thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô - Đề xuất biện pháp nhằm quản lý đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu phát triển Nhà trƣờng giai đoạn từ đến năm 2020 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể: Quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô - Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô Vấn đề nghiên cứu Quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô Tuy nhiên, hạn chế lực, kinh nghiệm điều kiện nghiên cứu tác giả nên kết nghiên cứu chắn tránh khiếm khuyết định Việc điều tra nghiên cứu có phạm vi hẹp, chƣa có tham khảo trƣờng cao đẳng cao đẳng cộng đồng khác để so sánh, đối chứng; việc xử lý số liệu đơn giản Bên cạnh đó, giải pháp nêu cho dù đƣợc trƣng cầu ý kiến tính cấp thiết khả thi nó, nhƣng thực tiễn thƣớc đo chân lý Vì lý đó, tác giả mong nhận đƣợc góp ý q thầy - giáo đồng nghiệp để nghiên cứu sâu đề tài Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tích cực cơng tác tham mƣu với Chính phủ để tăng cƣờng đạo Bộ, Ngành liên quan có chƣơng trình hành động cụ thể phối hợp với ngành giáo dục, đào tạo thực ý chí Đảng, “coi giáo dục, đào tạo thật quốc sách hàng đầu” - Quan tâm tích cực đến phát triển loại hình trƣờng ngồi cơng lập; cần nhân rộng mơ hình trƣờng ngồi cơng lập mơ hình nƣớc ta, song có tính ƣu việt cao tận dụng tối ƣu nguồn nhân lực vật lực từ xã hội - Đổi chế độ phụ cấp ƣu đãi ngành giáo dục đào tạo GV đối tƣợng cán bộ, viên chức ngành đƣợc hƣởng khoản phụ cấp này; tạo công sách thuận lợi việc điều động GV tham gia công tác quản lý công tác khác sở giáo dục đào tạo 2.2 Với trƣờng Đại học Thành Đô - Xúc tiến nhanh vệc xây dựng Chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Thành Đô giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2025; xây dựng Quy hoạch phát triển đội ngũ GV đến năm 2015 làm thực 119 - Đảm bảo sứ mệnh, giá trị chức năng, nhiệm vụ Trƣờng Đại học Thành Đô; tổ chức đào tạo đa ngành, đa cấp đào tạo nghề; đào tạo chuyển tiếp, liên thông từ cao đẳng lên đại học; tăng cƣờng loại hình, phƣơng thức hoạt động liên kết đào tạo, lớp đại học - Hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ, tạo nguồn thu nhập thêm cho cán bộ, GV Xây dựng hoàn thiện văn quy định thể chế hoạt động Nhà trƣờng để làm đạo quản lý thực nhƣ: quy định NCKH, chế độ GV, quy định thi đua khen thƣởng, - Thông qua hoạt động đào tạo, xã hội, liên kết với cộng đồng làm chuyển biến nhận thức toàn thể cán bộ, GV Nhà trƣờng để nâng cao trách nhiệm cộng đồng - Cần thực tốt việc phân cấp quản lý toàn diện đội ngũ GV phòng, khoa Nhà trƣờng theo hƣớng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm số nhiệm vụ hoạt động quản lý cán bộ, GV, SV - Phát huy không ngừng nêu cao vai trò lãnh đạo Nhà trƣờng; tăng cƣờng mối quan hệ bên Nhà trƣờng, cấp lãnh đạo Thành phố Bộ GD&ĐT, quan liên quan địa phƣơng, trƣờng đại học, cao đẳng, doanh nghiệp, tổ chức xã hội nƣớc theo quy định pháp luật để tranh thủ quan tâm, giúp đỡ hợp tác phát triển, thực tốt sứ mệnh Nhà trƣờng Trên số khuyến nghị tác giả luận văn với mong muốn có thêm sở pháp lý nhƣ quan tâm, giúp đỡ cấp quản lý Trƣờng Đại học Thành Đô nỗ lực, tâm Nhà trƣờng để thực tốt giải pháp phát triển đội ngũ GV, góp phần thực sứ mệnh Nhà trƣờng, đáp ứng đào tạo nguồn nhân lực cho địa phƣơng nghiệp CNH, HĐH, đổi đất nƣớc 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2005) Kinh tế học giáo dục Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) Lý luận đại cương quản lý giáo dục Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005) Lý luận quản lý nhà trường Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005) Những quan điểm giáo dục đại Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính Đánh giá giáo dục Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2002) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1999) Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt NXB văn hố thơng tin Hà Nội 10 Đồn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2001) Giáo trình khoa học quản lý tập I Nhà xuất khoa học kỹ thuật 11 Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2001) Giáo trình khoa học quản lý tập II Nhà xuất khoa học kỹ thuật 12 Phạm Minh Hạc (1999) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia 13 Đặng Xuân Hải (2005) Chất lượng dạy học, NXB Hà Nội 121 14 Đặng Xuân Hải (2005) Hệ thống giáo dục quốc dân máy quản lý giáo dục đào tạo Bài học cho lớp Cao học QLGD, khoa Sƣ phạm ĐH Quốc gia Hà Nội 15 Mai Hữu Khuê (2003) Lý luận quản lý nhà nước NXB Chính trị Quốc gia 16 Trần Kiểm (2004) Khoa học quản lí giáo dục – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 17 Đặng Bá Lãm – Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2007) Giáo dục Việt Nam đổi phát triển - Hiện đại hoá NXB giáo dục 18 Đặng Bá Lãm (2003) Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, chiến lược phát triển NXB giáo dục 19 Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005) Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn NXB trị Quốc gia 20 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Hòa (1997) Quản trị nhân NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Văn hoá tổ chức tổ chức biết học hỏi Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trƣờng quản lý giáo dục TW1 Hà Nội 24 Phạm Viết Vƣợng (1996) Giáo dục đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Harold Koontz tác giả khác (1994) Những vấn đề cốt yếu quản lý Nhà xuất khoa học kỹ thuật 26 Các Mác F Ăng ghen toàn tập, tập 23 (1993) NXB Chính trị Quốc gia 27 K.D Usinxki (1995) Tâm lý học giáo dục NXB Hà Nội 28 Luật giáo dục sửa đổi, năm 2005 122 29 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 40 – CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL GD & ĐT 30 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996) Văn kiện lần thứ BCH TW khố VIII NXB Chính trị Quốc gia 31 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X 32 Hiến pháp 1992, Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 33 Viện NCPT giáo dục- Bộ Giáo dục đào tạo (2002) Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI – Kinh nghiệm quốc gia NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 34 Đại học Quốc gia, Trung tâm đảm bảo chất lƣợng nghiên cứu phát triển giáo dục (2005) Giáo dục Đại học chất lượng đánh giá NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Học viện Quản lý giáo dục – Bộ GD&ĐT (2008) Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức, nhà giáo ngành GD&ĐT – Phần 36 Từ điển tiếng Việt ( 2001 ) NXB Đà Nẵng 123 Phiếu số: – Phụ lục số PHIẾU HỎI Ý KIẾN Về thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đơ Để có sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý hiệu đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đơ thời gian tới, xin đồng chí vui lòng bớt chút thời gian cho biết ý kiến về: Thực trạng đội ngũ giảng viên thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đơ Đánh giá tiêu chí theo mức độ sau (đánh dấu “X” vào thích hợp bảng trang sau): Mức hợp lý tốt; Mức hợp lý tốt; Mức hợp lý phần trung bình; Mức khơng hợp lý yếu Tính cấp thiết việc tăng cƣờng công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô thời gian tới Đánh giá theo mức độ sau (đánh dấu “X” vào thích hợp): Mức3 cấp thiết: Mức cấp thiết: Mức cấp thiết: Mức không cấp thiết: Để góp phần nâng cao hiệu quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô, theo đồng chí cần có giải pháp : Nếu có thể, xin đồng chí vui lịng cho biết : - Họ tên : - Chức vụ : - Bộ phận công tác : Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí ! 124 Tiêu chí Tiêu chí cụ thể Số lƣợng giảng viên 1.1 Tỷ lệ cán bộ, công chức / giảng viên 1.2 Tỷ lệ sinh viên/ giảng viên Chất lƣợng đội ngũ giảng viên 2.1 Khả kỹ chuyên môn Số lƣợng, chất lƣợng cấu đội ngũ giảng viên 2.2 Năng lực sƣ phạm 2.3 Đạo đức nghề nghiệp 2.4 Năng lực NCKH (kể lực biên soạn chƣơng trình tài liệu dạy học) 2.5 Thực kế hoạch chƣơng trình giảng dạy đƣợc duyệt 2.6 Tham gia hoạt động trị xã hội 2.7 Đóng góp ý kiến cho cấp quản lý Số lƣợng giảng viên tuyển dụng Quản lý tuyển dụng, sử dụng giảng viên Tính hợp lý việc tuyển dụng giảng viên môn khác Quy trình tuyển dụng Sử dụng đội ngũ giảng viên giảng dạy, NCKH hoạt động khác Quản lý đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên Tổ chức đào tạo dài hạn để nâng cao trình độ giảng viên Tổ chức bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chun mơn giảng viên Hiệu đào tạo; bồi dƣơng giảng viên Quản lý chế độ , sách phối hợp quản lý giảng viên 10 Lƣơng, phụ cấp định mức thù lao so với lao động giảng viên 11 Chính sách thi đua, khen thƣởng giảng viên 12 Các sách đãi ngộ khác 13 Sự phối hợp quản lý đội ngũ giảng viên 125 Mức độ đánh giá Phiếu số: – Phụ lục số PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin đồng chí vui lịng cho biết mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô Đề nghị đánh dấu “X” vào số cột mục tính cấp thiết tính khả thi: Số cấp thiết- khả thi; Số cấp thiết – khả thi; Số không cấp thiết – không khả thi Tính cấp thiết Các giải pháp I Biện pháp quy hoạch đội ngũ giảng viên Thƣờng xuyên tìm hiểu, nắm tình hình đội ngũ giảng viên Tiến hành xếp tổ chức xác định biên chế giảng viên Đảm bảo đồng cấu Xây dựng tiêu chuẩn chức danh giảng viên phù hợp Đảm bảo trình độ chuyên mon, nghiệp vụ sƣ phạm II Biện pháp nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên sứ mạng, mục tiêu nhà trƣờng, chức nhƣ nhiệm vụ giảng viên III Biện pháp đổi tuyển dụng đội ngũ giảng viên Chú trọng việc xây dựng bảo vệ kế hoạch nhân Xây dựng tiêu chí tuyển dụng giảng viên phù hợp Tuân thủ quy định, đảm bảo khách quan tuyển dụng Hoàn thiện yêu cầu tuyển chọn giảng viên IV Biện pháp sử dụng đội ngũ giảng viên Sắp xếp, bố trí phân công lao động hợp lý Tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Tăng cƣờng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ giảng viên Tăng cƣờng quản lý hoạt động liên kết, hợp tác quốc tế Xây dựng tập thể sƣ phạm 126 Tính khả thi TT 2 Cải tiến công tác đánh giá cán bộ, GV V Biện pháp đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên Tổ chức thực chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên Bồi dƣỡng trị tƣ tƣởng, đạo đức, tƣ cách nhà giáo Xây dựng đội ngũ giảng viên thành “Tổ chức biết học hỏi” VI Ban hành sách quan tâm, đãi ngộ đội ngũ giảng viên Hoàn chỉnh quy định, quy chế Đầu tƣ thêm sở vật chất, phƣơng tiện dạy học xây dựng môi trƣờng sƣ phạm Đổi công tác thi đua khen thƣởng, trách phạt Quan tâm chế độ đãi ngộ khác Ngồi giải pháp nêu trên, đồng chí cịn có đề xuất giải pháp khác Nếu có thể, xin đồng chí vui lịng cho biết : - Họ tên : - Chức vụ : - Bộ phận công tác : Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí ! 127 Phụ lục số TỔNG HỢP PHIẾU SỐ VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Rất hợp lý tốt Tiêu chí cụ thể Hợp lý Hợp lý Không hợp lý phần tốt yếu TB (a) (b) (c) (d) 1 Số lƣợng giảng viên 1.9 1.2 Tỷ lệ sinh viên/giảng viên SL 30 15 60 25 % 20,0 10,0 40,0 16,7 SL 109 35 % 1.1 Tỷ lệ cán bộ, công chức / giảng viên Điểm TB 72,7 23,3 3,3 0,7 1,2 2,7 Chất lƣợng đội ngũ giảng viên 1.9 SL 42 68 34 % 28,0 45,3 22,7 4,0 SL 38 81 27 % 25,3 54,0 18,0 2,7 SL 72 78 0 % 48,0 52,0 0,0 0,0 2.4 Năng lực NCKH (kể lực biên soạn chƣơng trình tài liệu dạy học) SL 20 45 72 13 % 13,3 30,0 48,0 8,7 2.5 Thực kế hoạch chƣơng trình giảng dạy đƣợc duyệt SL 35 91 24 % 23,3 60,7 16,0 0,0 2.6 Tham gia hoạt động trị xã hội SL 21 61 48 20 % 14,0 40,7 32,0 13,3 2.7 Đóng góp ý kiến cho cấp quản lý SL 21 74 42 13 % 14,0 49,3 28,0 8,7 SL 33 69 43 % 22,0 46,0 28,7 3,3 2.1 Khả kỹ chuyên môn 2.2 Năng lực sƣ phạm 2.3 Đạo đức nghề nghiệp Số lƣợng giảng viên tuyển dụng 2,0 2,0 2,5 1,5 2,1 1,6 1,7 1,9 128 SL 19 41 69 21 % 12,7 27,3 46,0 14,0 SL 45 51 49 % 30,0 34,0 32,7 3,3 SL 37 78 32 % 24,7 52,0 21,3 2,0 6* Sử dụng đội ngũ giảng viên giảng dạy, NCKH hoạt động khác SL 37 80 31 % 24,7 53,3 20,7 1,3 Tổ chức đào tạo dài hạn để nâng cao trình độ giảng viên SL 32 89 25 % 21,3 59,3 16,7 2,7 Tổ chức bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn giảng viên SL 65 71 12 % 43,3 47,3 8,0 1,3 Hiệu đào tạo; bồi dƣơng giảng viên SL 56 75 19 % 37,3 50,0 12,7 0,0 10 Lƣơng, phụ cấp định mức thù lao so với lao động giảng viên SL 29 63 52 % 19,3 42,0 34,7 4,0 11 Chính sách thi đua, khen thƣởng giảng viên SL 19 71 56 % 12,7 47,3 37,3 2,7 SL 14 58 68 10 % 9,3 38,7 45,3 6,7 SL 15 78 54 % 10,0 52,0 36,0 2,0 4.Tính hợp lý việc tuyển dụng giảng viên mơn khác Quy trình tuyển dụng Chất lƣợng giáo viên tuyển dụng 12 Các sách đãi ngộ khác 13 Sự phối hợp quản lý đội ngũ giảng viên 1,4 1,9 2,0 2,0 2,0 2,3 2,2 1,8 1,7 1,5 1,7 Tính cấp thiết Tính chất cấp thiết việc tăng cƣờng cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên SL 68 82 TB 2.5 % 129 45,3 54,7 0,0 0,0 Phụ lục số TỔNG HỢP PHIẾU SỐ VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP (Mức 3: cấp thiết/rất khả thi; mức 2: cấp thiết/khả thi; mức 1: không cấp thiết/khơng khả thi) TT Tính cấp thiết Các giải pháp I II III 509 206 Tính khả thi 35 Biện pháp quy hoạch đội ngũ giảng viên SL % 67,9 27,5 SL 102 48 % 68,0 32,0 Tiến hành xếp tổ chức xác định biên chế giảng viên SL 95 55 % 63,3 36,7 Đảm bảo đồng cấu SL 89 32 % 59,3 21,3 Xây dựng tiêu chuẩn chức danh giảng viên phù hợp SL 118 29 % 78,7 19,3 Đảm bảo trình độ chuyên mon, nghiệp vụ sƣ phạm SL 105 42 Biện pháp nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên sứ mạng, mục tiêu nhà trƣờng, chức nhƣ nhiệm vụ giảng viên Biện pháp đổi tuyển dụng đội ngũ giảng viên 5,3 56 37,3 4,7 50 30 33,3 20,0 43 22 28,7 14,7 90 41 19 2,6 TB 2,5 2,7 2,6 2,6 2,5 2,4 2,3 2,8 2,4 2,7 2,5 % 70,0 28,0 2,0 60,0 27,3 12,7 SL 118 30 98 45 2,8 % 78,7 20,0 1,3 SL 420 174 % 70,0 29,0 1,0 Chú trọng việc xây dựng bảo vệ kế hoạch nhân SL 98 52 % 65,3 34,7 0,0 Xây dựng tiêu chí tuyển dụng giảng viên phù hợp SL 118 30 % 78,7 20,0 1,3 Tuân thủ quy định, đảm bảo khách quan tuyển dụng SL 99 50 % 66,0 33,3 0,7 Hoàn thiện yêu cầu tuyển chọn giảng viên SL 105 42 % 70,0 28,0 2,0 Biện pháp sử dụng đội SL 634 233 33 130 2,6 65,3 2,8 2,7 2,7 2,7 4,7 206 46 58,0 34,3 7,7 87 54 58,0 36,0 6,0 94 47 62,7 31,3 6,0 80 2,7 30,0 348 2,7 IV 33,3 56,7 85 2,0 50 46,7 11,5 70 19,3 32,0 58,0 29 86 87 0,0 240 61,3 92 0,0 56,5 424 4,7 Thƣờng xuyên tìm hiểu, nắm tình hình đội ngũ giảng viên TB 67 53,3 44,7 2,0 87 38 25 58,0 25,3 16,7 530 280 90 2,5 2,5 2,6 2,5 2,4 2,5 ngũ giảng viên % 70,4 25,9 3,7 Sắp xếp, bố trí phân cơng lao động hợp lý SL 118 31 % 78,7 20,7 0,7 Tăng cƣờng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Tăng cƣờng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ giảng viên Tăng cƣờng quản lý hoạt động liên kết, hợp tác quốc tế SL 103 42 % 68,7 28,0 3,3 SL 99 37 14 % 66,0 24,7 9,3 SL 93 49 % 62,0 32,7 5,3 SL 116 32 % 77,3 21,3 1,3 Xây dựng tập thể sƣ phạm Cải tiến công tác đánh giá cán bộ, GV SL 105 42 % 70,0 28,0 2,0 Biện pháp đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên Tổ chức thực chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên Bồi dƣỡng trị tƣ tƣởng, đạo đức, tƣ cách nhà giáo Xây dựng đội ngũ giảng viên thành “Tổ chức biết học hỏi” Ban hành sách quan tâm, đãi ngộ đội ngũ giảng viên SL 322 121 % 71,6 26,9 1,6 SL 118 32 % 78,7 21,3 0,0 SL 103 42 % 68,7 28,0 3,3 SL 101 47 % 67,3 31,3 1,3 SL 420 161 19 % 70,0 26,8 3,2 Hoàn chỉnh quy định, quy chế SL 99 50 % 66,0 33,3 0,7 Đầu tƣ thêm sở vật chất, phƣơng tiện dạy học xây dựng môi trƣờng sƣ phạm SL 121 27 % 80,7 18,0 1,3 Đổi công tác thi đua khen thƣởng, trách phạt SL 103 45 % 68,7 30,0 1,3 Quan tâm chế độ đãi ngộ khác SL 97 39 14 % 64,7 26,0 9,3 V VI 131 58,9 2,6 2,6 2,8 2,7 2,7 2,8 2,7 2,7 2,7 2,7 2,8 2,7 2,6 97 46 30,7 4,7 91 46 13 60,7 30,7 8,7 79 2,7 10,0 64,7 2,8 31,1 48 23 52,7 32,0 15,3 79 42 29 52,7 28,0 19,3 96 43 11 64,0 28,7 7,3 88 55 58,7 36,7 4,7 266 146 38 59,1 32,4 8,4 96 45 64,0 30,0 6,0 89 51 10 59,3 34,0 6,7 81 50 19 54,0 33,3 12,7 351 200 49 58,5 33,3 8,2 85 57 56,7 38,0 5,3 95 43 12 63,3 28,7 8,0 84 62 56,0 41,3 2,7 87 38 25 58,0 25,3 16,7 2,6 2,5 2,4 2,3 2,6 2,5 2,5 2,6 2,5 2,4 2,5 2,5 2,6 2,5 2,4 Phụ lục số PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ XỬ LÝ PHIẾU Khi thực đề tài, tác giả phát Phiếu khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô, cán quản lý, giảng viên số cán làm việc nhiều năm phòng ban chức Gồm loại phiếu, cụ thể nhƣ sau: - Phiếu số – Kết đƣợc tổng hợp Phụ lục số - Phiếu số – Kết đƣợc tổng hợp Phụ lục số Phƣơng pháp xử lý phiếu nhƣ sau: Phƣơng pháp xử lý phiếu số 1: - Số phiếu phát ra: 155 phiếu - Số phiếu thu về: 150 phiếu - Số lƣợng (SL) phiếu đánh giá cho mức độ (a; b; c; d) câu hỏi đƣợc tổng hợp theo cột ứng với mức độ cụ thể theo hàng SL - Tỷ lệ phần trăm (%) số phiếu đánh giá cho mức độ (a; b; c; d) câu hỏi là: (%) = (SL*100/150)% - Điểm trung bình phiếu đánh giá cho câu hỏi là: Điểm TB = (a*3 + b*2 + c*1 + d*0)/150 - Mức đánh giá cho câu hỏi đƣợc xác định nhƣ sau: + Không hợp lý yếu: điểm + Hợp lý phần trung bình: Từ đến dƣới 1.0 điểm + Hợp lý tốt: Từ 1.0 đến dƣới 2.0 điểm + Rất hợp lý tốt: Từ 2.0 điểm đến 3.0 điểm Phƣơng pháp xử lý phiếu số 2: - Số phiếu phát ra: 155 phiếu - Số phiếu thu về: 150 phiếu 132 - Số lƣợng (SL) phiếu đánh giá cho mức độ (Mức 1; Mức 2; Mức 3) câu hỏi đƣợc tổng hợp theo cột ứng với mức độ cụ thể theo hàng - Tỷ lệ phần trăm (%) số phiếu đánh giá cho mức độ (Mức 1; Mức 2; Mức 3) câu hỏi là: (%) = (SL*100/150)% - Điểm trung bình phiếu đánh giá cho câu hỏi là: Điểm TB = [(Mức 3)*3 + (Mức 2)*2 + (Mức 1)*1)]/150 - Mức đánh giá cho câu hỏi đƣợc xác định nhƣ sau: + Không cấp thiết/không khả thi: Dƣới 1.0 điểm + Cấp thiết/Khả thi: Từ 1.0 đến dƣới 2.0 điểm + Rất cấp thiết/Rất khả thi Từ 2.0 điểm đến 3.0 điểm 133 ... sở lý luận Quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Chƣơng 2: Thực trạng Quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành. .. thể: Quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô - Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Thành Đô Vấn đề nghiên cứu Quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng... ngũ giảng viên trƣờng đại học 19 1.6.1 Những vấn đề lý luận quản lý đội ngũ giảng viên 19 1.6.2 Các chức quản lý quản lý đội ngũ giảng viên 20 1.6.3 Nội dung quản lý đội ngũ giảng viên

Ngày đăng: 16/03/2015, 21:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (2005). Kinh tế học giáo dục. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2005
2. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996). Lý luận đại cương về quản lý giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận đại cương về quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
3. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005). Lý luận quản lý nhà trường. Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2005
4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005). Những quan điểm giáo dục hiện đại. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm giáo dục hiện đại
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2005
5. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
6. Nguyễn Đức Chính. Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục
7. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá trong giáo dục. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
8. Vũ Cao Đàm (2002). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
9. Nguyễn Văn Đạm (1999). Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng Việt. NXB văn hoá thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: NXB văn hoá thông tin Hà Nội
Năm: 1999
10. Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2001). Giáo trình khoa học quản lý tập I. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý tập I
Tác giả: Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
11. Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2001). Giáo trình khoa học quản lý tập II. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý tập
Tác giả: Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
12. Phạm Minh Hạc (1999). Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI. NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
13. Đặng Xuân Hải (2005). Chất lượng dạy học, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng dạy học
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
14. Đặng Xuân Hải (2005). Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy quản lý giáo dục đào tạo. Bài học cho lớp Cao học QLGD, khoa Sƣ phạm ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy quản lý giáo dục đào tạo
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Năm: 2005
15. Mai Hữu Khuê (2003). Lý luận quản lý nhà nước. NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý nhà nước
Tác giả: Mai Hữu Khuê
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
16. Trần Kiểm (2004). Khoa học quản lí giáo dục – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lí giáo dục – một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
17. Đặng Bá Lãm – Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2007). Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển - Hiện đại hoá. NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển - Hiện đại hoá
Tác giả: Đặng Bá Lãm – Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2007
18. Đặng Bá Lãm (2003). Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI, chiến lược phát triển. NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI, chiến lược phát triển
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2003
19. Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005). Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn. NXB chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Bá Lãm (chủ biên)
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
Năm: 2005
20. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Hòa (1997). Quản trị nhân sự. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN