Nhận thức về quản lý đội ngũ giảng viên

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô (Trang 62)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3.2. Nhận thức về quản lý đội ngũ giảng viên

“Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lƣợng nòng cốt, có vai trò quan trọng” [ 1 ].

Trƣờng Đại học Thành Đô mới thành lập, nên công tác quản lý đội ngũ GV còn nhiều khó khăn, tồn tại và hạn chế mà lãnh đạo Nhà trƣờng đã dự liệu từ trƣớc. Trƣớc yêu cầu chung các cơ sở giáo dục đại học phải tăng cƣờng về quy mô, nâng cao chất lƣợng Giáo dục & Đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu đổi mới đất nƣớc và hội nhập kinh tế thế giới; trƣớc yêu cầu phát triển của Nhà trƣờng, góp phần từng bƣớc đáp ứng nguồn nhân lực cho xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; việc xây dựng đội ngũ GV đạt chuẩn về đạo đức, trình độ, năng lực, đủ về số lƣợng và đồng bộ về cơ cấu đang là vấn đề bức bách, mà đội ngũ cán bộ quản lý và GV của Nhà trƣờng đang trăn trở, cùng nỗi lo chung. Điều đó càng khẳng định sự quan tâm, chăm lo đến công tác quản lý đội ngũ GV của Nhà trƣờng là phù hợp với yêu cầu và xu hƣớng chung hiện nay và tính đặc thù của trƣờng ngoài công lập, nên yêu cầu về đội ngũ GV cũng đa dạng, và công tác quản lý cần phải có sự linh hoạt. Qua đó cũng cho thấy quan điểm đồng tình ủng hộ của tập thể sƣ phạm trong công tác này. Để làm tốt công tác quản lý đội ngũ GV, ngoài sự quyết tâm, cố gắng của đội ngũ cán bộ, GV, Trƣờng Đại học Thành Đô rất cần sự quan tâm đầu tƣ của Nhà nƣớc, của ngành giáo dục và của xã hội.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)