Quản lý đội ngũ giảng viên ở trƣờng đại học ngoài công lập

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô (Trang 39)

10. Cấu trúc của luận văn

1.7. Quản lý đội ngũ giảng viên ở trƣờng đại học ngoài công lập

Công tác quản lý ĐNGV ở trƣờng đại học tƣ thục là một nhiệm vụ quan trọng vì không những nâng cao chất lƣợng cho ĐNGV mà nó còn khẳng định vị thế của trƣờng đại học đó trong toàn ngành giáo dục trên cả nƣớc.

Công tác quản lý ĐNGV ở trƣờng đại học tƣ thục có đặc điểm sau: Ở trƣờng đại học tƣ thục các thủ tục hành chính thƣờng nhanh, gọn vì vậy công tác quản lý thƣờng nhanh chóng, chính xác.

Trƣờng đại học ngoài công lập khi mới thành lập đa phần là GV trẻ, họ đầy hăng say nhiệt tình trong công việc nhƣng lại thiếu kinh nghiệm và trình độ học vấn chƣa cao. Do vậy nhà quản lý có những chế độ, chính sách thích

hợp để động viên khích lệ ĐNGV trẻ học tập nâng cao trình độ đồng thời hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

Trƣờng đại học ngoài công lập khi mới thành lập còn thiếu nhiều GV do vậy phải mời GV ở các trƣờng đến giảng dạy thỉnh giảng tại trƣờng đây cũng là một khó khăn, thách thức trong công tác quản lý và nâng cao chất lƣợng đào tạo vì họ có thể mang bài giảng, nội quy, quy chế và thói quen... ở trƣờng họ áp đặt vào nhà trƣờng.

Một nguyên nhân khác khiến công tác quản lý GV ở các trƣờng tƣ thục gặp khó khan theo Báo cáo của Ngân hang thế giới (World bank, 2008) là tâm lý của các giảng viên Việt Nam thích ở trƣờng công hơn so với trƣờng tƣ. Họ quan niệm GV trƣờng đại học công lập mới là danh giá. Chính vì vậy họ thƣờng muốn giảng dạy biên chế ở trƣờng công và tham gia thỉnh giảng ở trƣờng tƣ để tăng thêm thu nhập. ĐNGV chƣa yên tâm với công việc còn "đứng núi này trông núi khác", nhiều khi nhà trƣờng trở thành nơi đào tạo ĐNGV trẻ để có cơ hội là xin chuyển công tác.

Tiểu kết Chƣơng 1

Các cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực, GV, ĐNGV, quản lý phát triển ĐNGV… mà tác giả đã tìm hiểu trong chƣơng này thuộc phần lý luận chung cho việc quản lý nhằm phát triển độ ngũ GV. Dựa trên cơ sở lý luận này, trong các chƣơng tiếp theo của luận văn tác giả sẽ có những phân tích về thực trạng công tác quản lý, thực trạng của ĐNGV trƣờng đại học Thành Đô và kiến nghị các biện pháp quản lý phù hợp trong các phần nghiên cứu tiếp theo của luận văn.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)