1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên trường đại học lao động xã hội

155 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG-XÃ HỘI CƠ SỞ HV: Hoàng Khoa Nam GVHD: TS Nguyễn Thị Hảo Niên khóa: 2013-2015 TP Hồ Chí Minh, tháng 03/2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hảo, giảng viên hướng dẫn thực luận văn Cô Hảo tận tình hỗ trợ giúp đỡ tơi nhiều q trình tơi nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cám ơn tồn thể q Thầy/Cơ Khoa Giáo dục, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn-ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh q Thầy/Cơ tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Anh/Chị, người bạn giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Hoàng Khoa Nam năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thực Số liệu kết nghiên cứu đưa hồn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu trước Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả Hoàng Khoa Nam MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………… ……………1 Mục đích nghiên cứu đề tài…………………… ………………………………2 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu…………………………………….3 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………………………….3 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………….3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….4 Ý nghĩa đề tài……………………………………………………………………5 Cấu trúc luận văn……………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN………………………………… …… 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………… …7 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài……………………………………………………7 1.1.2 Các nghiên cứu nước………………………………………… ………11 1.2 Các khái niệm bản…………………………………………………………….21 1.2.1 Quản lý…………………………………………………………………………21 1.2.2 Quản lý giáo dục……………………………………………………………….26 1.2.3 Đội ngũ đội ngũ giảng viên…………………………………………………28 1.3 Hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên………………………… 30 1.3.1 Đào tạo phát triển quản trị nguồn nhân lực………………………… 30 1.3.2 Phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên…………………………………… 31 1.3.3 Các mơ hình phát triển chun môn đội ngũ giảng viên……………………….32 1.4 Quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên………………… 36 1.4.1 Lập kế hoạch phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên………………………36 1.4.2 Tổ chức hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên…… …………38 1.4.3 Chỉ đạo thực phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên………………….40 1.4.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên… …41 Tiểu kết chương 1…………………………………………………… …………….42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠO HỌC LAO ĐỘNGXÃ HỘI CƠ SỞ 2……………………………….………………………………… 44 2.1 Khái quát chung trường đại học Lao động-Xã hội sở 2……………… …….44 2.1.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động trường đại học Lao động-Xã hội sở 2…… ……44 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu giá trị cốt lõi trường đại học Lao động-Xã hội sở 2…………………………………………………………………………….44 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên trường đại học Lao động-Xã hội sở 2………………………………….………………….45 2.2.1 Thu thập liệu nghiên cứu thực trạng………………………… ……………46 2.2.2 Thực trạng phát triển chuyên môn giảng viên trường đại học Lao động-Xã hội sở 2………………………………… ………………… ………… ………48 2.2.3 Thực trạng quản lý phát triển chuyên môn giảng viên trường đại học Lao động-Xã hội sở 2……………………… …………………………………………63 Tiểu kết chương 2…………………………………… ………… ……………… 86 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠO HỌC LAO ĐỘNG-XÃ HỘI CƠ SỞ 2…………………….……………… …………… 89 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp…………………… ………………………………… 89 3.1.1 Cơ sở lý luận…………………………………………………………… ……89 3.1.2 Cơ sở thực tiễn……………….………………………………………… ……89 3.1.1 Cơ sở pháp lý…………………………………………………………… ……89 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp……………………………………… ………… 91 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu……………… ……………………………………….91 3.2.1 Đảm bảo tính thực tiễn……………………………………… ……………….92 3.2.1 Đảm bảo tính hệ thống…………………………………………… ………….92 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên trường đại học Lao động-Xã hội sở 2…………………………… 92 3.3.1 Lập kế hoạch phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên………………………92 3.3.2 Tổ chức thực phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên………… …….98 3.3.3 Chỉ đạo phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên……………………… ….104 3.3.4 Kiểm tra đánh giá phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên………… ……107 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi hiệu giải pháp………………… ………… 109 Tiểu kết chương 3…………………… …………………………… ……………115 Kết luận kiến nghị………………………………… … …………………… 117 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………….121 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Từ đầy đủ Từ viết tắt TTB Trị trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn Caritas Tổ chức phi phủ vấn đề công tác xã hội TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ CN Cử nhân KĐSKBTTB Kiểm định khác biệt trị trung bình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ 21 đánh dấu q trình hội nhập tồn cầu hóa mạnh mẽ quốc gia giới, có phát triển nhanh kinh tế tri thức Mỗi quốc gia tìm cho đường phát triển riêng dựa khai thác lợi như: Nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên…Trong đó, phát triển giáo dục, khoa học công nghệ động lực then chốt cho phát triển nhanh, bền vững quốc gia Thực tế cho thấy, lợi thuộc quốc gia có chất lượng nguồn nhân lực tốt đồng Đặc thù quốc gia phát triển, giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Nghị Trung ương Đảng khoá XI xác định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội” Điều cho thấy Đảng ta xác định rõ ràng sách quan trọng để thúc đẩy đất nước hội nhập với tiến chung toàn cầu đầu tư toàn diện cho giáo dục Nhằm tạo tiền đề cho cơng tác đổi tịan diện chất lượng giáo dục cấp độ đại học, Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDDT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Quy định tiểu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học Trước đó, Ban chấp hành Trung ương Đảng đưa thị số 40-CT/TW thực công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục Đây sách mang tính định hướng quan trọng theo đó, giáo dục đại học phải có bước chuyển tích cực để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội Nhằm thực hóa mục tiêu nói trên, bên cạnh cải tiến quy trình đào tạo quản lý hoạt động phát triển chun mơn đội ngũ giảng viên đóng vai trò đặc biệt quan trọng Theo yêu cầu giảng dạy đại, vai trò giảng viên có thay đổi tương đối lớn Trước đây, giảng viên đóng vai trị trung tâm q trình dạy học sinh viên trung tâm q trình dạy học Giảng viên đóng vai trị khơng phần quan trọng, người hướng dẫn sinh viên tiếp cận lĩnh hội tri thức thời đại, đồng thời bồi dưỡng em nắm vững kỹ học tập chun mơn Để đạt mục tiêu đó, giảng viên phải giỏi về chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Dựa đặc thù đào tạo tín áp dụng hầu hết trường đại học nay, thời lượng giảng dạy lớp giảng viên rút ngắn so với đào tạo theo niên chế thay vào đó, sinh viên dành thời gian nhiều cho trình tự học, tự nghiên cứu Điều tạo nên khó khăn thách thức đáng kể giảng viên, đồng thời động lực để đội ngũ lãnh đạo nhà trường đưa thay đổi quản lý hoạt động phát triển chuyên môn; hướng đến mục tiêu đào tạo nguồn sinh viên hội đủ yếu tố kiến thức, kỹ phẩm chất đạo đức Trường đại học Lao động – Xã hội sở trực thuộc đạo Bộ Lao động Thương binh & Xã hội Nhà trường có nhiệm vụ đào tạo đa ngành nghề, cung cấp cho thị trường lao động nguồn nhân lực có chất lượng Trong giai đoạn 20152020, nhà trường chủ trương thực kế hoạch phát triển chất lượng đào tạo nhằm cung cấp nguồn sinh viên tốt nghiệp đáp ứng theo nhu cầu xã hội Một mục tiêu chiến lược nâng cao hiệu quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên nhà trường Tuy nhiên, trường đại học Lao động-Xã hội sở sở đào tạo không tự chủ tài Thực tiễn diễn nhà trường cho thấy, q trình triển khai cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn nhiều yếu tố khách quan chủ quan Căn vào đặc thù hoạt động nhà trường nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên trường đại học Lao động -Xã hội sở 2” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên trường đại học Lao động-Xã hội sở Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý nguồn nhân lực 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên trường đại học Lao động-Xã hội sở Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên Khảo sát phân tích thực trạng quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên trường đại học Lao động - Xã hội sở Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động phát triển chuyên môn trường đại học Lao động - Xã hội sở Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên trường đại học Lao động – Xã hội sở chưa quan tâm mức ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Các giải pháp quản lý hoạt động pháp triển chuyên môn đội ngũ giảng viên xây dựng sở cải tiến hiệu chức quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên nhà trường bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo thực kiểm tra-đánh giá Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên trường đại học Lao động – Xã hội sở sở thực chức quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra – đánh giá 6.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động phát triển chuyên môn từ thời điểm trường đại học Lao động - Xã hội sở áp dụng đào tạo theo học chế tín (từ năm 2013 đến nay) 134 Những đạo hoạt động phát triển chuyên môn giảng viên xây dựng dựa tham khảo ý kiến đội ngũ giảng viên Sự đạo nhận đồng tình đội ngũ giảng viên nhà trường Đưa định, đạo, hướng dẫn giảng viên tham gia hoạt động phát triển chuyên môn Kịp thời đưa định điều chỉnh sai lệch Khuyến khích giảng viên tham gia hoạt động phát triển chun mơn khơng thức Đưa sách khen thưởng giảng viên tích cực tham gia hoạt động phát triển chuyên môn Phân công nhiệm vụ quyền hạn quản lý hoạt động phát triển chun mơn hợp lý Đưa sách thu hút giảng viên đội ngũ quản lý có trình độ chun mơn cao Bảng 12: Đánh giá mức độ đồng ý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển chun mơn giảng viên Hồn ST T Nội dung đánh giá tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý Quy định rõ ràng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển bồi dưỡng chuyên môn giảng viên Quy định tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển chun mơn giảng viên Quy trình kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính khách quan, cơng minh bạch Có phần đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý 135 Các hình thức kiểm tra, đánh giá đa dạng, phong phú tiên tiến Công tác kiểm tra, đánh giá có góp mặt giảng viên nhiều kinh nghiệm , chuyên gia nhà trường, bên liên quan (như doanh nghiệp) Phối hợp lực lượng liên quan thực công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn giảng viên Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau đợt bồi dưỡng chuyên môn Sử dụng kết khảo sát sinh viên làm sở để tìm giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn giảng viên Xử lý trường hợp giảng viên không đạt yêu cầu sau bồi dưỡng Đề xuất biện pháp cải tiến quản lý hoạt động phát triển chuyên môn giảng viên từ khâu : Lập kế hoạch- Tổ chức thực hiện- Chỉ đạo thực hiện- Kiểm tra đánh giá ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………… ………………… ………………… ………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………… ………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………… ……………………………………………………… TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ THẦY CÔ ! B Phiếu khảo sát dành cho cán quản lý PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán Quản lý) 136 Quý thầy /cô thân mến, Nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng quản lý, tiến hành khảo sát thu thập ý kiến từ cán quản lý Quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên trường đại học Lao động-Xã hội sở Từ đó, chúng tơi có đề xuất điều chỉnh hợp lý cải tiến công tác quản lý nhà trường Để khảo sát thành công, mong nhận hợp tác tích cực từ thầy/cơ Thông tin thầy/cô cung cấp bảo mật, nặc danh phục vụ cho công tác nghiên cứu Quý thầy/cơ vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn trả lời phù hợp ý kiến ghi vào (…) III Thông tin cá nhân Khoa/Bộ môn: …………………… Giới tính: Nam:1 Nữ: Học vị/chức danh: Tiến sĩ: PGS: Thạc sĩ: Giảng viên chính: Cử nhân: Giảng viên: Số năm kinh nghiệm: Quản lý:…………(năm) Nội dung khảo sát Bảng 1: Thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ đồng ý phát biểu sau: Hoàn ST Nội dung đánh giá T tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý Phát triển chuyên môn giảng viên nhu cầu cấp thiết giáo dục đại học Phát triển chuyên mơn giảng viên đóng vai trị then chốt trình phát triển chung nhà trường Phát triển chuyên môn giảng viên trực tiếp cải thiện chất lượng học tập sinh viên Thầy/cô sẵn sàng tham gia với hoạt động phát Có phần đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý 137 triển chun mơn nhà trường tổ chức Bảng 2: Đánh giá thầy/cô tầm quan trọng chức thuộc Quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên Hồn ST Nội dung đánh giá T tồn Khơng không quan quan trọng trọng Lập kế hoạch Tổ chức thực Chỉ đạo thực Kiểm tra-đánh giá Có phần Quan quan trọng trọng Rất quan trọng Bảng 3: Đánh giá mức độ thường xuyên cơng tác xây dựng kế hoạch, chương trình phát triển chuyên môn giảng viên ST T Nội dung đánh giá Phân tích điểm mạnh, điểm yếu chun mơn giảng viên, từ xác định nhu cầu phát triển chuyên môn cho giảng viên Xác định nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên Xác định hình thức bồi dưỡng chun mơn cho giảng viên Phân loại giảng viên theo nội dung chuyên môn tổ chức Không Thỉnh thoảng Thường xuyên 138 Dự kiến kết cần đạt hoạt động phát triển chuyên môn giảng viên Xác định phương pháp bồi dưỡng chuyên môn Xác định phương pháp kiểm tra-đánh giá hoạt động bồi dưỡng Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên nằm kế hoạch hoạt động năm học Bảng 4: Đánh giá mức độ thường xuyên công tác tổ chức hoạt động bồi dưỡng phát triển chuyên môn giảng viên ST Nội dung đánh giá T Tổ chức, phổ biến giảng viên nắm rõ kế hoạch phát triển chuyên môn Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng nhà trường Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng tổ chuyên môn Tổ chức sinh hoạt chuyên môn thường xuyên tổ chuyên môn, tổ chức đóng góp ý kiến cho giảng viên Tổ chức tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với trường khác đơn vị đối tác Tổ chức trao đổi giảng viên với trường đại học khác nước quốc tế Tổ chức sở vật chất phục vụ hoạt động phát triển chun mơn giảng viên (ví dụ: E-Learning…) Tổ chức dự giảng viên theo kế hoạch Tổ chức cho giảng viên tham gia thi chuyên Không bao Thỉnh Thường thoảng xuyên 139 mơn ngồi nhà trường 10 11 Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực hoạt động phát triển chuyên môn giảng viên Phối hợp lực lượng cần thiết phục vụ hoạt động phát triển chuyên môn giảng viên Bảng 5: Đánh giá mức độ thường xuyên công tác đạo hoạt động bồi dưỡng phát triển chuyên môn giảng viên ST Nội dung đánh giá T Không bao Thỉnh Thường thoảng xuyên Những đạo hoạt động phát triển chuyên môn giảng viên xây dựng dựa tham khảo ý kiến đội ngũ giảng viên Sự đạo nhận đồng tình đội ngũ giảng viên nhà trường Đưa định, đạo, hướng dẫn giảng viên tham gia hoạt động phát triển chuyên môn Kịp thời đưa định điều chỉnh sai lệch Khuyến khích giảng viên tham gia hoạt động phát triển chun mơn khơng thức Đưa sách khen thưởng giảng viên tích cực tham gia hoạt động phát triển chuyên môn Phân công nhiệm vụ quyền hạn quản lý hoạt động phát triển chun mơn hợp lý Đưa sách thu hút giảng viên đội ngũ quản lý có trình độ chuyên môn cao Bảng 6: Đánh giá mức độ đồng ý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển chun mơn giảng viên 140 Hồn ST T Nội dung đánh giá tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý Có phần đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý Quy định rõ ràng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển bồi dưỡng chuyên môn giảng viên Quy định tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển chun mơn giảng viên Quy trình kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính khách quan, cơng minh bạch Các hình thức kiểm tra, đánh giá đa dạng, phong phú tiên tiến Công tác kiểm tra, đánh giá có góp mặt giảng viên nhiều kinh nghiệm , chuyên gia nhà trường, bên liên quan (như doanh nghiệp) Phối hợp lực lượng liên quan thực công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn giảng viên Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau đợt bồi dưỡng chuyên môn Sử dụng kết khảo sát sinh viên làm sở để tìm giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn giảng viên Xử lý trường hợp giảng viên không đạt yêu cầu sau bồi dưỡng Bảng 7: Đánh giá thầy/cơ khó khăn quản lý hoạt động phát triển chuyên môn giảng viên ST T Hồn Nội dung đánh giá tồn khơng Khơng đồng ý Có phần đồng ý Đồng ý Hồn toàn đồng ý 141 đồng ý Nhà trường khơng có đủ quyền tự chủ hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên Ban giám đốc không tạo điều kiện thuận lợi mặt cho giảng viên nâng cao trình độ Chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng đội ngũ giảng viên Nhà trường chưa đưa sách khuyến khích, thúc đẩy hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn giảng viên Số lượng giảng viên có trình độ chun mơn cao đóng góp chưa tích cực vào hoạt động phát triển chuyên môn Đội ngũ quản lý có trình độ quản lý chưa cao Nguồn ngân sách dành cho hoạt động phát triển chun mơn Ý kiến khác:(ghi rõ)……………………………………………………………………………… Đề xuất biện pháp cải tiến quản lý hoạt động phát triển chuyên môn giảng viên từ khâu : Lập kế hoạch- Tổ chức thực hiện- Chỉ đạo thực hiện- Kiểm tra đánh giá ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………… ………………… ………………… ………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………… ………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………… ……………………………………………………… TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ THẦY CÔ ! 142 C BẢNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIẢNG VIÊN) CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU NỘI DUNG: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG-XÃ HỘI CƠ SỞ II * Đối tượng vấn sâu STT Họ tên Đơn vị Chức danh Câu 1: Theo ý kiến thầy/cô công tác Tổ chức, phổ biến giảng viên nắm rõ kế hoạch phát triển chuyên môn nhà trường triển khai nào? Có vấn đề cần quan tâm trình thực ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………… 143 Câu 2: Theo ý kiến thầy/cô công tác đạo thực hoạt động phát triển chuyên môn, nhà trường Kịp thời đưa định điều chỉnh sai lệch hay chưa? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… Câu 3: Theo ý kiến thầy/cô, công tác kiểm tra-đánh giá hoạt động phát triển chuyên môn Quy định rõ ràng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển bồi dưỡng chuyên môn giảng viên; Quy định tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển chun mơn giảng viên chưa? Thầy/cơ vui lịng cho biết nguyên nhân cụ thể? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 144 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 4: Thầy vui lịng đưa ý kiến nhận định:Công tác kiểm tra-đánh giá có góp mặt giảng viên nhiều kinh nghiệm, chuyên gia nhà trường bên liên quan (như doanh nghiệp); Tổng kết rút kinh nghiệm sau đợt bồi dưỡng chuyên môn ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… Câu 5: Thầy cô vui lịng cho biết nhà sách khuyến khích, hỗ trợ người giảng viên tự nâng cao chuyên môn nhà trường thực nào? Nguyên nhân khó khăn nhà trường thực sách này? 145 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 6: Những ý kiến đóng góp khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ THẦY CÔ ! D PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ) 146 PHIẾU KHẢO NGHIỆM Q thầy/cơ thân mến, Nhằmxác minh tính khả thi hiệu giải pháp quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên, tiến hành thu thập ý kiến từ cán quản lý giải pháp chúng tơi xây dựng Đó sở để đề xuất ban Giám đốc nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động phát triển chuyên môn giảng viên trường đại học Lao động-Xã hội sở Rất mong nhận hợp tác tích cực từ thầy/cơ Nội dung khảo nghiệm Thầy vui lịng đánh giá mức độ khả thi mức độ hiệu giải pháp quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên nhà trường: Hồn tồn khơng khả thi/ Hồn tồn khơng hiệu Khơng khả thi/ Khơng hiệu Có phần khả thi/ Có phần hiệu Khả thi/ Hiệu Rất khả thi/ Rất hiệu STT Mức độ khả thi Nội dung giải pháp I Lập kế hoạch Xây dựng kế hoạch phát triển chuyên môn giảng viên kết phân tích lực, nhu cầu phân loại giảng viên; gắn nội dung kế hoạch với thực tiễn nguồn lực nhà trường tác động mơi trường bên ngồi Xây dựng kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết cho hoạt động phát triển chuyên môn giảng viên Đảm bảo điều kiện, quy trình xây dựng kế hoạch phát triển chuyên môn chuẩn xác khoa học Mức độ hiệu 5 147 Đổi nội dung, hình thức phương pháp phát triển chuyên môn giảng viên Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi giảng viên với trường nước quốc tế II Tổ chức thực Tổ chức phổ biến nội dung kế hoạch hướng dẫn giảng viên tham gia hoạt động phát triển chun mơn Hồn thiện sở vật chất phối hợp chặt chẽ lực lượng chức nhằm phục vụ tốt hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên Tổ chức thường xuyên khóa tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn trường tổ chuyên môn Đẩy mạnh hoạt động dự đánh giá chất lượng giảng dạy Tăng cường tổ chức tọa đàm, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với trường khác đơn vị đối tác III Nâng cao mức độ thường xuyên hợp tác đào tạo quốc tế Chỉ đạo thực Ban hành định văn pháp lý liên quan đến hoạt động phát triển chuyên môn dựa nhu cầu tham khảo ý kiến giảng viên 148 Theo dõi sát kịp thời đưa đạo điều chỉnh sai sót q trình thực hoạt động phát triển chuyên môn Thực thường xuyên sách khen thưởng phận, giảng viên đạt thành tích tốt hoạt động phát triển chun mơn khuyến khích giảng viên tích cực tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn IV Kiểm tra-đánh giá Đa dạng hóa hình thức, phương pháp kiểm tra-đánh giá hoạt động phát triển chuyên môn giảng viên theo tiêu chí quy trình cụ thể, rõ ràng Phối hợp chặt chẽ đơn vị chức thực hiệu công tác kiểm tra-đánh giá hoạt động phát triển chuyên môn TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ THẦY CÔ ! ... học Công tác quản lý hoạt động phát triển chuyên môn Quản lý hoạt động phát triển chuyên môn giảng viên sở để thực hoạt động phát triển chuyên môn giảng viên Công tác quản lý hoạt động phát triển. .. 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên trường đại học Lao động - Xã hội sở Chương... quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên trường đại học Lao động- Xã hội sở Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Tuấn Anh (2010), Biện pháp bồi dưỡng giảng viên trẻ trường đại học Sư phạm Hà Nội, giai đoạn 2010-2015, Tạp chí Giáo dục số 243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp bồi dưỡng giảng viên trẻ trường đại học Sư phạm Hà Nội, giai đoạn 2010-2015
Tác giả: Cao Tuấn Anh
Năm: 2010
2. Trần Xuân Bách (2006), Đánh giá GV ở các trường ĐH- vấn đề bức thiết trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí KH&CN ĐH Đà Nẵng, số 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá GV ở các trường ĐH- vấn đề bức thiết trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Trần Xuân Bách
Năm: 2006
3. Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, & Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lí luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, & Đinh Thị Kim Thoa
Nhà XB: NXB Lí luận chính trị
Năm: 2007
4. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
5. Nguyễn Phúc Châu (2006), Logic nội dung và các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học về giải pháp quản lý giáo dục. Tạp chí giáo dục số 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic nội dung và các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học về giải pháp quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Năm: 2006
6. Võ Xuân Đàn (2005), Vai trò của giảng viên trước yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học, Tạp chí Giáo dục, số 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của giảng viên trước yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học
Tác giả: Võ Xuân Đàn
Năm: 2005
7. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2004
8. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (1996), Quản trị học, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 1996
9. Vũ Thùy Dương, Hoàng Văn Hải (2008), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Tác giả: Vũ Thùy Dương, Hoàng Văn Hải
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
10. G.Ph.Pôpốp (1978), Những vấn đề lý luận của quản lý, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận của quản lý
Tác giả: G.Ph.Pôpốp
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1978
11. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, NXB Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Quốc gia
Năm: 1997
12. Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cơ bản về quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những vấn đề cơ bản về quản lý
Tác giả: Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1992
13. Bùi Hiển (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiển
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2001
14. Bùi Minh Hiển (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiển (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
16. Trần Bá Hoành (2002), Bồi dưỡng tại chỗ và bồi dưỡng thường xuyên, Tạp chí giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng tại chỗ và bồi dưỡng thường xuyên
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
17. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 3, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB từ điển Bách khoa
18. Nguyễn Kim Hồng (2010), Đầu tư cho đội ngũ giảng viên là đầu tư cho chất lượng, Báo Giáo dục và Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư cho đội ngũ giảng viên là đầu tư cho chất lượng
Tác giả: Nguyễn Kim Hồng
Năm: 2010
19. Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
20. Nguyễn Kỳ và Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý Giáo dục-Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kỳ và Bùi Trọng Tuân
Năm: 1984
21. Kỷ yếu hội thảo (2014), In Đổi mới đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Việt Nam, Trường ĐHKHXH&NV-Đại học Quốc gia TP.HCM, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Việt Nam
Tác giả: Kỷ yếu hội thảo
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w