1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông ở các huyện trong tỉnh cà mau

120 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trịnh Hùng Cường Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Quý Thầy Cơ, Lãnh đạo trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Phịng KHCN & SĐH, Khoa Tâm lí - Giáo dục, Các Phó giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy tạo điều kiện để tơi hồn thành lớp cao học QLGD khố 16 Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Thu Mai, người tận tâm giúp đỡ hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn UBND tỉnh Cà Mau; Ban giám đốc, Phòng ban Sở GD&ĐT Cà Mau; Lãnh đạo, giáo viên trường THPT mà tác giả chọn nghiên cứu, bạn đồng nghiệp người thân … tất ủng hộ, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ tinh thần, vật chất điều kiện để tơi hồn thành khố học thực thành cơng đề tài Mặc dù thời gian thực luận văn, tơi có nhiều cố gắng chắn luận văn cịn có chỗ hạn chế, thiếu sót Tơi kính mong nhận bảo, góp ý quý báo Quý Thầy Cơ để luận văn hồn thiện ứng dụng thiết thực vào q trình cơng tác quản lý thân đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Trịnh Hùng Cường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu BD : Bồi dưỡng BDGV : Bồi dưỡng giáo viên CBQL : Cán quản lý CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CT : Chương trình CMNV : Chuyên môn nghiệp vụ CSVC : Cơ sở vật chất ĐT : Đào tạo ĐNNG : Đội ngũ nhà giáo GD : Giáo dục GD ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KT-XH : Kinh tế-xã hội ND : Nội dung PP : Phương pháp QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sang kỷ XXI, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt cơng nghệ thơng tin, xu tồn cầu hóa kinh tế, xuất kinh tế tri thức tạo biến đổi sâu sắc nhanh chóng, Giáo dục Đào tạo cần phải nhằm mục tiêu phát triển toàn diện người cách bền vững Trong bối cảnh chung giới, Việt nam bước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế giới, đẩy nhanh tiến độ phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) đất nước Đòi hỏi giáo dục (GD) Việt Nam cần phải đẩy nhanh tiến trình đổi để đáp ứng phát triển KT-XH đất nước, đồng thời rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển GD so với nước khu vực giới Đứng trước tình hình ấy, Nghị Đại hội X Đảng khẳng định mục tiêu GD là: "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đổi toàn diện giáo dục đào tạo, chấn hưng GD Việt Nam làm cho GD với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu." [1] Để thực mục tiêu đề ra, Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục Đào tạo có nhiều chủ trương sách, văn đạo đào tạo (ĐT) bồi dưỡng (BD) đội ngũ nhà giáo (ĐNNG) Điều 15, Luật GD năm 2005 khẳng định : "Nhà giáo giữ vai trò định chất lượng GD Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức ĐT, BD nhà giáo " [29, tr 15] Nhưng thực tế, theo thị 40/CT-TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư đánh giá: Chất lượng chun mơn nghiệp vụ (CMNV) ĐNNG có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi GD phát triển KT-XH, đa số dạy theo lối cũ, nặng truyền đạt lý thuyết, ý đến phát triển tư duy, lực sáng tạo, kỹ thực hành người học; Một phận nhà giáo thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho HS Nguyên nhân dẫn đến thực tế có nhiều, đặc biệt có nguyên nhân hoạt động quản lý (QL) BD giáo viên (GV) chưa tương xứng, hiệu Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng (THPT) gặp khó khăn QL bồi dưỡng giáo viên (BDGV) Có nhiều nguyên nhân gây khó khăn ấy, hình thức tổ chức, chế hoạt động, thiếu đội ngũ GV nồng cốt, đặc điểm nhà trường… THPT cấp học quan trọng hệ thống GD quốc dân Sau học xong cấp này, tuỳ vào lực điều kiện em học sinh (HS), em tham gia học bậc học cao lao động sản xuất Chất lượng GD cấp học phụ thuộc nhiều vào công tác BDGV THPT Đặc biệt giai đoạn với việc thực phân ban cấp THPT, thực thay sách giáo khoa (SGK), đổi hình thức đánh giá HS trắc nghiệm khách quan, đổi phương pháp (PP) dạy học, sử dụng phương tiện đại giảng dạy, kỹ cập nhật thơng tin Internet việc BD nâng cao phẩm chất đạo đức, ý thức trị, trình độ CMNV cho GV trở nâng cấp bách Nên Hiệu trưởng nhà trường THPT phải quan tâm đến QL BDGV, tiến hành cải tiến sáng tạo việc QL BDGV, xem công việc thường xun, lâu dài theo kịp xu hướng GD nâng cao chất lượng GD Nghiên cứu vấn đề QL BDGV có nhiều cơng trình Tuy nhiên, số trường huyện vùng sâu, có điều kiện kinh tế khó khăn tỉnh Cà Mau chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc QL BDGV THPT Xuất phát từ lý vào điều kiện, tính phù hợp với lực thân, chọn đề tài hy vọng góp phần nâng cao hiệu hoạt động QL BDGV, từ làm cho chất lượng GD trường THPT số huyện tỉnh Cà Mau nâng lên Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ thực trạng việc QL BDGV, từ đề xuất số biện pháp QL phù hợp nhằm nâng cao hiệu cơng tác BDGV, góp phần nâng cao chất lượng GD THPT số huyện tỉnh Cà Mau Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động QL BDGV THPT số huyện tỉnh Cà Mau 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng biện pháp QL BDGV trường THPT số huyện tỉnh Cà Mau Giả thuyết nghiên cứu Nếu đánh giá thực trạng công tác QL BDGV đề biện pháp QL BDGV hợp lý góp phần nâng cao chất lượng GD THPT số huyện tỉnh Cà Mau Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận vấn đề QL BDGV THPT + Khảo sát thực trạng QL BDGV THPT số huyện tỉnh Cà Mau + Phân tích nguyên nhân dẫn tới thực trạng + Đề xuất biện pháp QL BDGV THPT tỉnh Cà Mau Phạm vi giới hạn nghiên cứu 6.1 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trường THPT thuộc huyện tỉnh Cà Mau: Trường THPT Cái Nước, huyện Cái Nước Trường THPT Phú Hưng, huyện Cái Nước Trường THPT Phan Ngọc Hiển, huyện Năm Căn Trường THPT Thới Bình, huyện Thới Bình Trường THPT Trần Văn Thời, huyện Trần Văn Thời Trường THPT U Minh, huyện U Minh Trường THPT Khánh Lâm, huyện U Minh 6.2 Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu khía cạnh QL BDGV THPT Hiệu trưởng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Phân tích văn chủ trương sách Đảng Nhà nước GD ĐT, văn ngành GD ĐT có liên quan đến đề tài + Phân tích tài liệu khoa học QL, QLGD QL trường học có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu loại sách báo, tạp chí có liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu + Thu thập tài liệu thực tế, tìm hiểu đặc trưng, tính chất vấn đề + Sử dụng hệ thống câu hỏi cán quản lý (CBQL), GV trường nghiên cứu để thu thập số liệu, đánh giá thực trạng QL BDGV 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu kế hoạch nhà trường, tài liệu, loại báo cáo sơ kết, tổng kết, báo cáo chuyên đề, loại số liệu để nhận định, đánh giá thực trạng QL BDGV Phân tích nguyên nhân để đề biện pháp phù hợp 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nghiên cứu tổng kết thực tiễn QL BDGV mà biện pháp mang lại giá trị thực tiễn lý luận để phổ biến Đồng thời phát số tiêu cực để ngăn ngừa Từ làm sở xây dựng biện pháp cho đề tài 7.2.4 Phương pháp khảo nghiệm tính hợp lý khả thi biện pháp Sử dụng bảng hỏi biện pháp đề xuất với CBQL, GV để tìm tính cần thiết khả thi biện pháp 7.3 Phương pháp sử dụng toán thống kê Dùng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu điều tra Những đóng góp đề tài Đề tài nêu lên số thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng GV THPT tỉnh Cà Mau; phân tích ưu điểm, hạn chế công tác trường THPT số huyện Đồng thời đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QL BDGV THPT tỉnh Cà mau Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề GV có vai trị chủ đạo việc nâng cao chất lượng hiệu GD Do đặc điểm công việc, GV phải thường xuyên BD, tự BD để cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội Vấn đề QL BDGV cho có hiệu mà ngày quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề BDGV: - Trong cuốn: Phát triển GD ĐT nhân tài Nghiêm Đình Vỳ Nguyễn Khắc Hưng khẳng định “Thầy giáo yếu tố định hàng đầu chất lượng GD, muốn phát triển GD trước hết hết phải phát triển đội ngũ GV số lượng chất lượng” [44, tr 116] Từ đó, đưa nghiên cứu thời kỳ biến chuyển GV đề nghị cải cách chương trình (CT) ĐT GV - Trong giáo trình BD Hiệu trưởng trường trung học sở (THCS), tập 3, Chu Mạnh Nguyên chủ biên, Thạc sĩ Đỗ Thị Hoà đưa tầm quan trọng, mục tiêu, nguyên tắc, nội dung (ND) biện pháp BDGV - Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Bất hoàn cảnh dù khó khăn đến đâu, ngành GD tìm biện pháp mở trường, lớp (dài hạn, ngắn hạn, cấp tốc, tập trung, phân tán, nhóm nhỏ…) để ĐT, BD đội ngũ.” [42,tr.201] Đồng thời tác giả đưa số học BD đội ngũ - Trong cuốn: “Cẩm nang nâng cao lực phát triển đội ngũ GV PSG TS Trần Quang Quý đạo biên soạn đề cập nhiều đến nghề thầy, người thầy, lực sư phạm đường nâng cao lực sư phạm - Cuốn: “Giải pháp tổng thể quản lý nhà trường hiệu thời kỳ hội nhập quốc tế” Hồ Phương Lan biên tập nêu lên yêu cầu xây dựng phát triển đội ngũ, việc tăng cường QL, xây dựng phát triển đội ngũ - Một số Luận văn thạc sĩ như: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu BD nghiệp vụ sư phạm cho GV THCS huyện Định quán, tỉnh Đồng Nai” Vũ Hoàng Chương “Các biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ GV hiệu trưởng trường THPT Bán công địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Vũ Thị Thanh Huyền - Một số văn Đảng Nhà nước công tác QL BDGV như: + Chiến lược phát triển GD 2001-2010 đưa giải pháp phát triển GD, có giải pháp phát triển ĐNNG, đổi PP GD + Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg Thủ tướng phủ số biện pháp cấp bách xây dựng ĐNNG hệ thống GD quốc dân có đề cập đến cơng tác xây dựng đội ngũ GV phổ thông + Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ GD ĐT việc BD nhà giáo CBQL hàng năm đề mục tiêu, đối tượng, ND, PP BD nhà giáo CBQL + Chỉ thị số 40/CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư việc xây dựng nâng cao chất lượng ĐNNG CBQL đạo: “Tiến hành sốt, xếp lại ĐNNG, CBQLGD để có kế hoạch ĐT BD đảm bảo đủ số lượng cân đối cấu; nâng cao trình độ CMNV, đạo đức cho ĐNNG, CBQLGD.” + Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD giai đoạn 2001-2010 xác định mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu, giải pháp cho việc xây dựng phát triển ĐNNG CBQLGD - Còn có nhiều báo, tạp chí viết biện pháp QL BDGV Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến thực trạng biện pháp QL BDGV THPT tỉnh Cà mau 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Quản lý, quản lý GD, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quản lý Quản lý thuộc tính tồn hình thái KT-XH Thuật ngữ “quản lý” lột tả chất hoạt động thực tiễn Bao gồm hai trình khác “Quản” trình coi sóc, giữ gìn, trì trạng thái ổn định “Lý” trình sửa sang, xếp, đổi mới, đưa đến phát triển Tuỳ thuộc vào quan điểm, góc độ nghiên cứu, QLcó nhiều định nghĩa khác + Các-Mác ví QL nhạc trưởng: “Một độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn giàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”[27,tr.480] + Nhà lí luận kinh tế người Pháp H.Fayon cho “QL dự đoán lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp kiểm tra” [13, tr 89] + F.W.Taylor cho “QL biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hồn thành công việc cách tốt rẻ nhất.” + GS Hà Thế Ngữ GS Đặng Vũ Hoạt cho “QL trình định hướng, trình có mục tiêu, QL hệ thống q trình tác động đến hệ thống nhằm đạt mục tiêu định”[31, tr 225] + Theo GS.TS Nguyễn Ngọc Quang: “QL tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể QL đến tập thể người lao động (nói chung khách thể QL) nhằm thực mục tiêu dự kiến.”[37,tr.24] + Hà Sĩ Hồ cho “QL q trình tác động có định hướng, có tổ chức, lựa chọn số tác động dựa thơng tin tình trạng đối tượng nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định làm cho phát triển tới mục đích định.” [21, tr 21] + Theo từ điển GD học: “QL hoạt động hay tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể QL (người QL) đến khách thể QL (người bị QL) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức.” [19, tr 326] Nói tóm lại, diễn đạt nhiều gốc độ khác quan điểm QL nêu thể ND: “QL tác động chủ thể QL việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao nhất.” [24, tr 8] “Cách QL với tư cách thực hành nghệ thuật, cịn kiến thức có tổ chức làm sở cho coi nghệ thuật” [18, tr 23] Như ta thấy : QL vừa khoa học lại vừa nghệ thuật QL có chức sau: Hoạch định-Tổ chức-Điều khiển- Kiểm tra [30, tr 68] + Hoạch định: Hoạch định trình ấn định mục tiêu định biện pháp tốt để thực mục tiêu Có hai loại hoạch định hoạch định chiến lược hoạch định tác nghiệp Hoạch định chiến lược đưa mục tiêu biện pháp lớn có tính để đạt mục tiêu sở nguồn lực có nguồn lực có khả huy động Còn hoạch động tác nghiệp đưa nhằm nâng cao hiệu thường lĩnh vực cụ thể Nếu khơng có mục tiêu rõ ràng, việc QL ngẫu nhiên khơng có cá nhân nhóm người thực nhiệm vụ cách có kết quả, có hiệu + Tổ chức: Tổ chức chức chung QL, liên quan đến hoạt động thành lập nên phận tổ chức đảm nhận hoạt động cần thiết, xác định mối quan hệ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm phận Mục tiêu Bảng 3.5 Tổng hợp ý kiến GV tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên Giáo viên (361) TT Biện pháp SL % Nâng cao nhận thức vai SL trò tầm quan trọng việc quản lý bồi dưỡng giáo % viên Thường xuyên đánh giá giáo SL viên, phân loại giáo viên, tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng % giáo viên Có kế hoạch hóa nội dung SL công tác bồi dưỡng giáo viên % Thực hình thức bồi SL dưỡng giáo viên % Sử dụng đội ngũ giáo viên SL cách khoa học % Tạo điều kiện sở vật SL chất, thời gian cho giáo viên % làm việc Tính khả thi Rất Tương đối Khả thi khả thi khả thi Không khả thi 186 140 35 51.52 38.78 9.70 0.00 200 131 28 55.40 36.29 7.76 0.55 156 43.21 184 50.96 193 53.46 167 148 41.00 135 37.40 135 37.40 133 54 14.96 41 11.36 32 8.86 58 0.83 0.28 0.28 46.26 36.84 16.07 0.83 Phiếu PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên trường THPT) Để góp phần nâng cao hiệu việc quản lý bồi dưỡng giáo viên THPT tỉnh Cà Mau, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào chọn ghi ý kiến cho số câu hỏi trả lời ngắn Những thông tin Thầy (Cơ) nêu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học không đánh giá người hỏi Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô): Xin Thầy (Cô) cho biết số thông tin cá nhân: a Đơn vị công tác: ………………………………………………… b Năm sinh: …………, Giới tính ………, Thâm niên cơng tác:… …….… c Chức vụ: - Giáo viên môn:  - Giáo viên chủ nhiệm:  - Tổ trưởng:  - Phó hiệu trưởng:  Thâm niên quản lý: …………năm Đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý:  Chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý:   - Hiệu trưởng: Thâm niên quản lý: …………năm Đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý:  Chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý:  d Trình độ đào tạo: - Cao đẳng:  - Đại học:  - Sau đại học:  e Các chứng khác: - Có chứng Vi tính:  - Có chứng ngoại ngữ:  f Đã tham gia bồi dưỡng lớp: - Bồi dưỡng thay sách giáo khoa lớp 10:  - Bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy lớp 10:  - Bồi dưỡng thay sách giáo khoa lớp 11:  - Bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy lớp 11:  - Bồi dưỡng thay sách giáo khoa lớp 12:  - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004-2007):  - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tập trung ngắn hạn:  - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tập trung dài hạn:  - Tự bồi dưỡng:  - Đang tham gia học tập, bồi dưỡng lớp khác như: …………………………………………………………………………… g Xin Thầy (Cô) đánh giá số nội dung sau (Bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng): Mức độ thực hiện: Kết thực hiện: TX : Thường xuyên, T - K: Tốt - Khá, KTX: Không thường xun, TB : Trung bình, KTH: Khơng thực CT : Chưa tốt TT Nội dung Mức độ thực TX KTX KTH Kết thực T-K TB CT Được bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nghiệp vụ chủ nhiệm Đọc loại sách tham khảo để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Sử dụng máy vi tính cơng tác giảng dạy Được bồi dưỡng, tự nghiên cứu phần mềm ứng dụng dùng để dạy học Dạy giáo án điện tử Viết báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Xin Thầy (Cô) đánh giá Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Hiệu trưởng nhà trường (Bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng): Mức độ thực hiện: Kết thực hiện: TX : Thường xuyên, T - K: Tốt - Khá, KTX: Khơng thường xun, TB : Trung bình, KTH: Không thực CT : Chưa tốt TT Nội dung Mức độ thực TX Công tác quy hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên Có kế hoạch bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên Rà soát; thống kê; phân loại giáo viên; kiểm tra, đánh giá lực đội ngũ giáo viên Thực công tác bồi dưỡng Sở GD ĐT tổ chức Bồi dưỡng giáo viên qua hoạt động chuyên môn, tổ chức chuyên đề Hoạt động nghiên cứu khoa học; viết, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm dạy học Quản lý công tác tự bồi dưỡng giáo viên Căn vào lực chuyên môn giáo viên để phân công công tác Căn vào nguyện vọng giáo viên để phân công công tác KTX KTH Kết thực T-K TB CT Theo Thầy, Cơ việc bồi dưỡng để bổ sung cập nhật kiến thức trị, tư tưởng, lực chuyên môn nghiệp vụ, lực sư phạm là: Rất cần thiết  Cần thiết  Có hay không  Không cần thiết  Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến (Bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng) mức độ phù hợp với điều kiện giáo viên Nhà trường hình thức bồi dưỡng: 4: Rất phù hợp 2: Phù hợp 3: Tương đối phù hợp 1: Không phù hợp Các hình thức bồi dưỡng Bồi dưỡng chuẩn Bồi dưỡng thay sách Bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tập trung ngắn hạn Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tập trung dài hạn Nhà trường tự tổ chức (thông qua tổ chức chuyên đề, ngoại khóa) Tự bồi dưỡng Theo Thầy (Cô) Tỉnh ta cần bổ sung thêm nội dung bồi dưỡng nào? Bồi dưỡng kiến thức qua thực tế  Bồi dưỡng tin học  Bồi dưỡng ngoại ngữ  Bồi dưỡng khả quản lý  Bồi dưỡng khác: …………….…………………………………………… Theo Thầy (Cô) đồng công tác bồi dưỡng giáo viên THPT tỉnh ta mức độ so với yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng đổi phương pháp giảng dạy? Đồng  Tương đối đồng  Chưa đồng  Ngoài lớp bồi dưỡng Sở GD ĐT Cà Mau tổ chức, Nhà trường có hoạt động để nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho Thầy (Cô)? Lãnh đạo quyền địa phương (nơi trường đóng) quan tâm tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT mức độ nào? Rất quan tâm  Quan tâm chưa nhiều  Không quan tâm  Lãnh đạo quyền địa phương (nơi trường đóng) có sách hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT trường khơng? Có  Khơng  10 Trong công tác bồi dưỡng giáo viên THPT, trường Thầy (Cơ) có thuận lợi gì? 11 Trong công tác bồi dưỡng giáo viên THPT, trường Thầy (Cơ) có khó khăn gì? Kinh tế  Cơng việc  Điều kiện lại  Gia đình  Chỗ ăn, nghỉ:  Những khó khăn khác: ………………………………………………… 12 Qua cơng tác bồi dưỡng giáo viên phát huy hiệu nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên trường Thầy (Cô) đạt mức độ nào? Tốt  Khá  Trung bình  Chưa phát huy  13 Theo Thầy (Cô) Tỉnh ta cần cải tiến khâu q trình bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên? Phương pháp bồi dưỡng  Tài liệu  Nội dung chương trình  Kế hoạch tổ chức  14 Ngồi nội dung nêu trên, Thầy (Cơ) có ý kiến thêm để tăng cường quản lí cơng tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT? 15 Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí bồi dưỡng giáo viên (bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng) theo qui ước đây: Rất khả thi Khả thi Tương đối khả thi Không khả thi TT Tên biện pháp Tính khả thi Nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng việc quản lý bồi dưỡng giáo viên Thường xuyên đánh giá giáo viên, phân loại giáo viên, tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng giáo viên Có kế hoạch hóa nội dung cơng tác bồi dưỡng giáo viên Thực nhiều hình thức bồi dưỡng Sử dụng đội ngũ giáo viên cách khoa học Tạo điều kiện sở vật chất, thời gian cho giáo viên làm việc Ngoài biện pháp nêu trên, xin Thầy (Cơ) bổ sung thêm biện pháp khác mà Thầy (Cô) cho khả thi: 16 Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến tính cần thiết biện pháp sau (bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng) theo qui ước đây: Rất cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Có hay khơng TT Tên biện pháp Tính cần thiết Nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng việc quản lý bồi dưỡng giáo viên Thường xuyên đánh giá giáo viên, phân loại giáo viên, tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng giáo viên Có kế hoạch hóa nội dung cơng tác bồi dưỡng giáo viên Thực nhiều hình thức bồi dưỡng Sử dụng đội ngũ giáo viên cách khoa học Tạo điều kiện sở vật chất, thời gian cho giáo viên làm việc Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) Phiếu PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành giáo viên THPT tham gia lớp bồi dưỡng thay SGK lớp 10, 11, 12 Sở GD ĐT Cà Mau tổ chức) Để góp phần nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên THPT tỉnh đáp ứng theo yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy đổi chương trình sách giáo khoa thời gian tới Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến theo nội dung sau đây: Theo Thầy (Cô), cử tham dự lớp bồi dưỡng thay sách giáo khoa Sở GD ĐT Cà Mau tổ chức có cần thiết khơng? Rất cần thiết  Cần thiết  Có hay khơng  Không cần thiết  Đối với thân Thầy (Cơ) khóa bồi dưỡng thay sách giáo khoa có bổ ích khơng? Rất bổ ích  Bổ ích  Bình thường  Khơng bổ ích  Nội dung chương trình bồi dưỡng phục vụ thiết thực cho việc dạy học trường mức độ nào? Rất thiết thực  Thiết thực  Chưa thiết thực  Không thiết thực  Thời lượng tổ chức bồi dưỡng có hợp lí khơng? Rất hợp lí  Hợp lí  Chưa hợp lí  Khơng hợp lí  Phương pháp bồi dưỡng giảng viên đáp ứng yêu cầu khóa bồi dưỡng mức độ nào? Rất tốt  Tương đối tốt  Chưa đạt yêu cầu  Chưa đạt  Trong khóa bồi dưỡng có tổ chức buổi thảo luận theo nhóm khơng? Có  Khơng  Việc tổ chức buổi thảo luận theo nhóm khố bồi dưỡng mang lại thông tin Thầy (Cô) nào? Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Việc tổ chức hội thảo luận theo nhóm mang lại hiệu mức độ nào? Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Khơng hiệu  Trong khóa bồi dưỡng Thầy (Cơ) có thực hành thí nghiệm, xem băng, đĩa, … theo yêu cầu đặc thù mơn khơng? Có  Khơng  10 Việc tổ chức thực hành, thí nghiệm, xem băng, đĩa, … mang lại bổ ích mức độ nào? Rất bổ ích  Bổ ích  Bình thường  Khơng bổ ích  11 Việc chuẩn bị tài liệu điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, máy móc … cho việc bồi dưỡng có đầy đủ khơng? Rất đầy đủ  Tương đối đầy đủ  Cịn thiếu nhiều  Khơng có  12 Hình thức tổ chức khóa bồi dưỡng có phù hợp với điều kiện Thầy (Cô) không? Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp  Không phù hợp  13 Việc kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng có thực khơng? Có  Khơng  * Nếu có nội dung kiểm tra tiêu chí đánh giá hợp lí chưa? Rất hợp lí  Hợp lí  Chưa hợp lí  Khơng hợp lí  14 Vốn kiến thức nghiệp vụ sư phạm Thầy (Cơ) sau khóa bồi dưỡng sao? Phong phú nhiều  Có  Khơng có  15 Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện cho Thầy (Cô) tham gia bồi dưỡng mức độ nào? Rất quan tâm  Quan tâm  Ít quan tâm  Không quan tâm  16 Theo Thầy (Cô), Hiệu trưởng nhà trường cử giáo viên dự khóa bồi dưỡng có đối tượng khơng? Rất đối tượng  Chưa đối tượng  Không đối tượng  17 Trường Thầy (Cơ) có sách giáo viên tham gia bồi dưỡng? Hỗ trợ kinh phí (tài liệu, ăn, …)  Thanh tốn cơng tác phí  Khen thưởng thành tích bồi dưỡng  Chính sách khác:…………………………………………………….……… 18 Trách nhiệm Sở GD ĐT việc cử giáo viên tham dự khóa bồi dưỡng có thực tốt khơng? Rất tốt  Tốt  Bình thường  Khơng quan tâm  19 Xin Thầy (Cô) cho ý kiến thêm thuận lợi vấn đề bồi dưỡng thay sách giáo khoa mới: 20 Xin Thầy (Cơ) cho ý kiến thêm khó khăn vấn đề bồi dưỡng thay sách giáo khoa mới: Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! ... tiêu ĐT 1.2.2 Một số vấn đề liên quan đến quản lý bồi dưỡng GV 1.2.2.1 Bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên, quản lý bồi dưỡng GV * Bồi dưỡng Khái niệm bồi dưỡng hiểu theo nhiều nghĩa khác Xét nghĩa... hiệu 2.2 Thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên 2.2.1 Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng giáo viên * Đánh giá qui mô: Qua bảng 2.12 ta thấy chênh lệch qui mô trường so với mức bình quân tỉnh cao... tỉnh Cà mau 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Quản lý, quản lý GD, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quản lý Quản lý thuộc tính tồn hình thái KT-XH Thuật ngữ ? ?quản lý? ?? lột tả chất hoạt động thực

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN