Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ XOAN Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu giai đoạn hin luận văn thạc sĩ GIO DC HC Hà néi - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ XOAN Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu giai đoạn Mã số : 60 14 05 luận văn thạc sĩ GIO DC HC Ngi hng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Bá Lãm Hµ néi - 2008 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ biết ơn sâu sắc thầy cô giáo cán Khoa Sư phạm nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn PGS TS Đặng Bá Lãm, Viện chiến lược phát triển giáo dục Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, phòng Tổ chức Cán trường Đại học Công nghệ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên khích lệ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Do điều kiện thời gian có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý bảo thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục học hỏi, rút kinh nghiệm hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2008 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CN CNTT Công nghệ Công nghệ thông tin CNH Cơng nghiệp hóa CHKT&TĐH Cơ học kỹ thuật & Tự động hóa CHKT Cơ học kỹ thuật CBGD Cán giảng dạy ĐH Đại học ĐHCN Đại học Công nghệ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐNGV Đội ngũ giảng viên ĐTVT Điện tử Viễn thông GV Giảng viên GS Giáo sư GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo HĐH Hiện đại hóa KH Khoa học HĐ Hợp đồng KH-CN Khoa học-Công nghệ KN Kiêm nhiệm NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân sách Nhà nước PT Phát triển PGS Phó giáo sư PTN Phịng thí nghiệm QL Quản lý TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ TN Tạo nguồn VLKT Vật lý kỹ thuật MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………… 3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu…… ……………… Giả thuyết khoa học ……………………………………… ý nghĩa khoa học thực tiễn…………………………… Ph-¬ng pháp nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu. Cấu trúc luận văn Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận pháp lý việc phát triển đội ngũ giảng viên 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản lý 1.1.2 Phát triển 11 1.1.3 Đội ngũ 12 1.2.4 Giảng viên 13 1.1.5 Phát triển đội ngũ giảng viên 14 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đội ngũ giảng viên 15 1.2 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực 17 1.2.1 Mục đích 17 1.2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 18 1.2.2.1 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực 19 1.2.2.2 Tuyển dụng 19 1.2.2.3 Định hướng/xà héi hãa…………………………………… 21 1.2.2.4 Sư dơng……………… ………………………………… 21 1.2.2.5 Đánh giá 22 1.2.2.6 Đề bạt bổ nhiệm, điều động thuyên chuyển, kỷ luật 1.3 23 Quan điểm, chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc công tác xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên 24 1.3.1 Quan điểm Đảng ta phát triển đội ngũ giảng viên 1.3.2 Những định h-ớng phát triển đội ngũ giảng viên giai đoạn đại hóa-công nghiệp hóa 1.4 24 25 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 27 1.4.1 Vị trí, vai trò giảng viên 28 1.4.2 Nhiệm vụ đội ngũ giảng viên 28 1.4.3 Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên 30 Ch-ơng 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên tr-ờng Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội 2.1 Khái quát chung tr-ờng Đại học Công nghệ 32 2.1.1 Đặc điểm Tr-ờng Đại học Công nghệ 2.1.2 Mô hình tổ chức máy tr-ờng Đại học Công nghệ 35 33 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức tr-ờng 35 2.1.2.2 Hệ thống đào tạo 35 2.1.2.3 Hệ thống nghiên cứu khoa học công nghệ 36 2.1.2.4 Nguồn lực đội ngũ cán bộ, sở vật chất, nguồn kinh phí 36 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Tr-ờng ĐHCN 37 2.2.1 Về số lượng 37 2.2.2 Về chất lượng 44 2.2.3 Cơ cấu ĐNGV theo lĩnh vực 46 2.2.3.1 Cơ cấu ĐNGV theo chức danh chuyên môn 46 2.2.3.2 Cơ cấu ĐNGV theo độ tuổi. 48 2.2.3.3 Cơ cấu ĐNGV theo giíi tÝnh……………………………… 51 2.3 C¸c u tè cđa viƯc phát triển ĐNGV tr-ờng ĐHCN 52 2.3.1 Đặc thù phát triển ĐNGV Tr-ờng ĐHCN 52 2.3.2 Kế hoạch tổng thể phát triển ĐNGV 54 2.3.3 Đào tạo bồi dưỡng giảng viên 54 2.3.4 Tuyển dụng giảng viên 56 2.3.5 Bố trí quản lý đội ngũ giảng viên 58 2.3.6 Cơ chế sách giảng viên 59 2.3.7 Đánh giá chung 61 Ch-ơng 3: Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tr-ờng Đại học Công nghệ-Đại học Quốc gia Hà Nội 3.1 Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giảng viên 64 3.1.1 Lý chọn giải pháp. 64 3.1.2 Nội dung kế hoạch 66 3.1.2.1 Kế hoạch phát triển số l-ợng giảng viên 66 3.1.2.2 Kế hoạch phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên 67 3.1.3 §iỊu kiƯn thùc hiƯn……………………………………… 69 3.2 Cơ thĨ hãa quy trình tuyển dụng giảng viên 70 3.2.1 Lý chọn giải pháp 70 3.2.2 Nội dung giải pháp 70 3.2.3 Điều kiện thực 72 3.3 Chính sách thu hút giảng viên giỏi 73 3.3.1 Lý chọn giải pháp 73 3.3.2 Nội dung sách 73 3.3.3 Điều kiện thực 77 3.4 Đào tạo bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ n-ớc 78 3.4.1 Lý chọn giải pháp 78 3.4.2 Nội dung đào tạo bồi dưỡng 78 3.4.3 Điều kiện thực 80 3.5 Đào tạo sinh viên giỏi bồi d-ỡng thành đội ngị kÕ cËn…………………………………………………… 80 3.5.1 Lý chän gi¶i pháp 80 3.5.2 Nội dung giải pháp 81 3.5.3 Điều kiện thực 83 3.6 Thăm dò tính cấn thiết tính khả thi giải 84 Kết luận khuyến nghị 86 Kết luận 86 Khuyến nghị với Tr-ờng Đại học Công nghệ 88 Tài liệu tham khảo 89 Phô lôc…………………………………………………… 93 *** MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, có vai trị quan trọng Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban chấp hành Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rõ: “xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [6] Do vậy, muốn phát triển giáo dục - đào tạo, điều quan trọng phải chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Trong trình thực cơng nghiệp hố, đại hố, Đảng ta coi giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, coi người vốn quý nhất, đầu tư cho người đầu tư cho phát triển, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố bản, gốc phát triển nhanh bền vững đất nước Mục tiêu kế hoạch chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2010 “Phát huy nguồn lực, tạo bước đột phá chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội ngang tầm đại học tiên tiến khu vực Đơng Nam Á, đó, số ngành, chun ngành khoa học bản, công nghệ cao kinh tế – xã hội mũi nhọn đạt trình độ quốc tế, nâng cao vị uy tín hệ thống giáo dục đại học Việt Nam giới.” [9] Trường Đại học Công nghệ trường đại học thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội, thành lập theo Quyết định số 92/2004/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ theo mơ hình Việt Nam trường đại học cơng nghệ, trung tâm đào tạo trình độ cao, đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao thời đại kinh tế tri thức Trường Đại học Công nghệ có chức nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực khoa học - công nghệ chất lượng cao trình độ đại học, sau đại học nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn nhằm phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Với vị trí đơn vị hàng đầu đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông nước, năm qua Trường Đại học Công nghệ coi mục tiêu đào tạo chất lượng cao hàng đầu nước nguyên tắc xuyên suốt hoạt động nhà trường Phấn đấu xây dựng Trường ĐHCN nhanh chóng trở thành trường đại học đạt trình độ tiên tiến khu vực bước đạt chuẩn quốc tế Việc tâm thực mục tiêu đội ngũ cán bộ, viên chức nhà trường thực góp phần khơng nhỏ thực mục tiêu chiến lược Đại học Quốc gia Hà Nội Trong q trình phát triển Trường có bước đột phá lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, mơ hình liên kết Trường – Viện khâu phát triển đội ngũ giảng viên Do đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực Trường Đại học Công nghệ trường trọng điểm Đại học Quốc gia Hà Nội đặt nhiều hy vọng phát triển theo hướng: Công nghệ thơng tin, Điện tử & Tự động hố, Vật lý kỹ thuật &Công nghệ nanô, Cơ học Kỹ thuật & Tự động hóa Tuy nhiên cơng tác quản lý phát triển đội ngũ cán giảng viên Trường số vướng mắc, bất cập định: khâu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên chưa quan tâm xác định hướng; công tác bố trí xếp đội ngũ giảng viên đơi chỗ cịn chưa phù hợp, không phát huy giảng viên Cách làm này, có hiệu cao công tác đào tạo đội ngũ kế cận giảng viên Một điều khơng thể thiếu q trình đào tạo sinh viên phải vừa học lý thuyết song quan trọng thực tập sư phạm Chính việc thực tập sư phạm bước đầu giúp cho giảng viên tương lai tiếp cận với phương pháp giảng dạy đại học, giúp cho họ rèn luyện thông tin tri thức, tư tác phong lớp , cách trình bày vấn đề, cách trình bày giảng, lời giảng… Sự quan tâm chu đào, tỷ mỉ giảng giỏi đào tạo lớp giảng viên kế cận vừa có chun mơn vững vàng, vừa có nghiệp vụ tốt Bên cạnh kết hợp với đồn thể giao thêm việc ban cán lớp, tham gia công tác đoàn thể chi đoàn, liên chi đoàn câu lạc sinh viên, thông qua hoạt động chung đoàn thể lớp, liên chi đoàn toàn trường tạo điều kiện cho em bộc lộ khả người giảng viên sau khả thuyết trình, khả lơi cuốn, trình bày vấn đề, đưa em tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, đội thi tuyển Olympic toán, tin, lý đội tuyển Robotcon…Thơng qua em có điều kiện bộc lộ khả sở trường mình, khuyến khích em tìm tịi, sáng tạo q trình tham gia hoạt động trí tuệ, đồng thời thơng qua hoạt động trí tuệ hoạt động xã hội em thấy rõ tầm quan trọng việc phấn đấu rèn luyện trở thành người có tri thức, người niên thời kỳ dựng xây đất nước thời kỳ đổi Từ năm thứ năm thứ năm thứ đủ điều kiện xem xét đề nghị đưa em vào học lớp bồi dưỡng nhận thức Đảng đề nghị chi làm thủ tục để kết nạp sinh viên ưu tú vào đảng Việc coi trọng cơng tác phát triển Đảng sinh viên vừa chủ trương Đảng Đại học Quốc gia Hà Nội, đồng thời kế hoạch phát triển Đảng sinh viên Đảng ủy trường Đại học Công nghệ Có thể nói điều kiện, hội, sách động viên số đơng sinh viên phấn đấu, rèn luyện để có kết học tập tốt, có ý thức phấn đấu tu dưỡng phẩm 86 chất đạo đức, có tinh thần rèn luyện tác phong, lối sống, sinh hoạt, nhiệt tình cơng tác tập thể lớp, trường Công tác thực liên tục, thường xuyên toàn thể sinh viên trường đẩy mạnh phong trào thi đua học tập tốt rèn luyện tốt - Sau tốt nghiệp sinh viên nhà trường tiếp nhận vào làm giảng viên hợp đồng giảng dạy, hợp đồng làm nghiên cứu viên khoa, hợp đồng nghiên cứu đề tài Trung tâm thuộc trường nhà trường tạo điều kiện thuận lợi mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hỗ trợ phần kinh phí để học thời gian hợp đồng trường Số hợp đồng giảng dạy nghiên cứu viên mặt tham gia công tác giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học khoa, trung tâm, mặt khác họ tiếp tục theo học học cao học trường Sau 2-3 năm số học viên bảo vệ cao học xong nhà trường chọn em có điểm học trung bình khóa từ 8.0 trở lên để đưa vào diện tuyển chọn làm cán giảng dạy Số sinh viên tốt nghiệp diện thủ khoa, xuất sắc đủ điều kiện đăng ký dự tuyển vào làm cán giảng dạy Như nêu phần trên, thông qua mối quan hệ hợp tác rộng rãi với trường đại học tiên tiến giới, thông qua dự án đào tạo nguồn cán khoa học Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, giới thiệu cử nhân, học viên cao học trường tiếp tục sang đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nước bạn Như vậy, sau đến năm đào tạo xong chương trình thạc sĩ, tiến sĩ (nếu em có nguyện vọng nước để làm việc) nhà trường địa tin cậy đón nhận em để em có điều kiện, có mơi trường, vận dụng trình độ học vấn trình công tác cống hiến, đặc biệt lĩnh vực giảng dạy, truyền đạt tri thức khoa học, truyền đạt cách học, cách nghiên cứu tiên tiến…đối với hệ sinh viên Đây lực lượng hùng hậu đội ngũ cán nguồn dồi dào, có trình độ lực tốt, có tri thức khoa học, đào tạo nước tiến tiến, bổ sung cho đội ngũ cán giảng dạy nghiên 87 cứu khoa học tốt cho trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội trường, viện khác nước 3.5.3 Điều kiện thực Nhà trường cần có kế hoạch cụ thể để tiếp cận sinh viên từ ngày đầu em tựu trường, chọn lọc sinh viên có khả phát triển tốt mặt để bồi dưỡng từ năm đầu khoá học Cần tạo sân chơi trí tuệ để em thoả sức thể mở Câu lạc bộ, diễn đàn chủ đề mang tính giáo dục cao diễn đàn “lối sống sinh viên”, “sinh viên nói khơng với ma t”, “sinh viên học để lập nghiệp”… Cần có đạo sâu sát thống Ban giám hiệu, Đảng uỷ nhà trường tới tổ chức đoàn thể Hội sinh viên, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh… Tạo điều kiện thuận lợi kinh phí để hoạt động liên quan đến bồi dưỡng đội ngũ kế cận 3.6 Thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐHCN, tác giả luận văn đề xuất giải pháp bản: Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Cơng nghệ Cụ thể hố quy trình tuyển dụng giảng viên Chính sách thu hút giảng viên giỏi Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nước Đào tạo sinh viên giỏi bồi dưỡng thành đội ngũ kế cận Thông qua hình thức trao đổi trực tiếp phiếu trưng cầu ý kiến đội ngũ giảng viên, tính cấp thiết tính khả thi giải pháp nêu trên, kết thể qua bảng thống kê : 88 Tính cấp thiết Giải pháp Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội ngũ Tính khả thi 3 96% 100% 3% 1% giảng viên Cụ thể hóa quy trình tuyển chọn Chính sách thu hút giảng viên gia giỏi 98% 1% 1% 97% 3% 97% 1% 2% 98% 2% 99% 1% 98% 2% 97% 2% 98% 2% Tạo điều kiện cho giảng viên đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nước Đào tạo sinh viên giỏi bồi dưỡng thành đội ngũ kế 1% cận Ghi chú: mức cao (rất cấp thiết, khả thi); mức độ trung bình( cấp thiết, khả thi); mức thấp (không cấp thiết, không khả thi) Qua khảo sát trưng cầu ý kiến đội ngũ giảng viên với kết trên, khẳng định: giải pháp mà luận văn đề xuất có tính cấp bách tính khả thi cao Nếu quan tâm đạo sát Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo khoa, môn, hợp tác phối hợp thực đơn vị chức đặc biệt có hưởng ứng thực tích cực, tự giác đội ngũ giảng viên trường Đại học Cơng nghệ chắn giải pháp giúp cho công tác quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên trường tạo bước đột phá để có đội ngũ giảng viên đủ số lượng thực mạnh chất lượng 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý giáo dục đại học, quản lý phát triển nguồn nhân lực nói chung, đồng thời phân tích nội dung phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Cơng nghệ khẳng định: Phát triển đội ngũ giảng viên trình chuẩn bị lực lượng để đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo nhà trường đại học, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực xã hội Trong q trình phải ý tồn diện số lượng chất lượng đội ngũ như: yếu tố cấu, trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức…Muốn phát triển đội ngũ giảng viên tốt phải quản lý sử dụng đội ngũ thật khoa học Công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trình quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng tạo môi trường làm việc để đảm bảo yên tâm yêu nghề tâm huyết với nghề nghiệp Có sách ưu đãi, thu hút trì đội ngũ giảng viên làm việc có chất lượng, hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo nhà trường giai đọan Qua tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến, phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên, kết luận: Đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghệ đội ngũ giảng viên tương đối mạnh, số lượng chất lượng, đảm đương tốt nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học bậc đào tạo đại học sau đại học Không trường Đại học Cơng nghệ cịn giữ vai trị 90 trường đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, cung cấp cho toàn quốc lực lượng lớn nguồn nhân lực công nghệ thông tin, điện tử viễn thông, vật lý kỹ thuật & công nghệ nanô học kỹ thuật tự động hóa góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Đảng ủy, Ban giám hiệu, lãnh đạo khoa, môn đội ngũ giảng viên nhà trường nhận thức vị trí, ý nghĩa nhận quan tâm tổ chức thực mức độ định Tuy nhiên, qua nghiên cứu nhận thấy công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường hạn chế cần quan tâm khắc phục: Công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường thực mức độ định, chưa có quy hoạch, chưa có tính chiến lược lâu dài, mức độ giải nhu cầu trước mắt Mặc dù Nhà nước ưu tiên đầu tư, song thực tế, ưu tiên chưa đủ để nhanh chóng phát triển đội ngũ giảng viên, đáp ứng nhu cầu đột biến xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực nêu giai đoạn Cơ cấu đội ngũ giảng viên chưa cân đối, chưa phù hợp môn học, chức danh, hệ độ tuổi, giới tính, số giảng viên cao cấp (giáo sư) cịn q Trên sở nhận thức lý luận công tác phát triển đội ngũ giảng viên, phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên, công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Công nghệ, kết đạt được, hạn chế, luận văn đề xuất giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghệ, nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường đủ mạnh số lượng, cấu, chất lượng đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo mục tiêu phát triển nhà trường thời gian tới Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giảng viên Cụ thể hóa quy trình tuyển dụng giảng viên 91 Chính sách thu hút giảng viên giỏi Đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ ngồi nước Đào tạo sinh viên giỏi bồi dưỡng thành đội ngũ kế cận Kết khảo sát giải pháp nêu cho thấy giải pháp mang tính cấp thiết tính khả thi cao Khuyến nghị Với Trƣờng Đại học Công nghệ - Khẩn trương xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên để có sở, kế hoạch thực tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giảng viên trường đạt hiệu cao - Xây dựng thực chế độ sách quản lý, đào tạo, bồi dưỡng sát với thực tế khoa, ngành sát với nguyện vọng đáng đội ngũ giảng viên - Cần có sách cụ thể tài để tăng thu nhập cho tồn thể cán nói chung có đội ngũ giảng viên, nhằm góp phần làm cho đội ngũ cán trường yên tâm công tác, ổn định để phát triển - Có thể xem luận văn tài liệu để tham khảo xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghệ Với Đại học Quốc gia Hà Nội *** 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng đơn vị đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội, trường ĐHCN, Hà Nội 8-2007 Bộ Giáo dục đào tạo (2001), tài liệu Hội nghị giáo dục đại học, tập Bộ Giáo dục đào tạo (2001), tài liệu Hội nghị giáo dục đại học, tập Bộ Giáo dục - Đào tạo, Kỷ yếu Hội thảo đổi giáo dục đại học Việt Nam Hội nhập thách thức, Hà Nội 3/2004 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 ngày 28 tháng 12 năm 2001 Chính phủ Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban bí thư Trung ương Đảng v/v nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán QLGD Đề án thành lập trƣờng Đại học Công nghệ, năm 2003 Luật Giáo dục Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Nghị Đại hội Đảng lần thứ III chƣơng trình hành động Đảng ĐHQGHN, Hà Nội 2006 10 Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ v/v tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nƣớc 11 Nghị định 35//2005/NĐ- CP ngày 17 tháng năm 2005 Chính phủ v/v xử lý kỷ luật cán bộ, công chức 12 Nghị định số 143/2007 NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 quy định v/v thủ tục thực chế độ nghỉ hƣu cán bộ, công chức 13 Quyết định số 1955/QĐ-TCCB ngày 16 tháng 11 năm 2006 Giám đốc ĐHQGHN quy định v/v tuyển dụng đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên ĐHQGHN 14 Quyết định 92/2004/QĐ0TTg ngày 24 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ v/v thành lập Trƣờng ĐHCN trực thuộc ĐHQGHN 93 15 Quyết định số 42/QĐ-NCKH ngày 28 tháng năm 2007 Hiệu trưởng ttường ĐHCN v/v ban hành Kế hoạch chiến lƣợc phát triển trƣờng ĐHCN đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 16 Quyết định số 538/TCCB-CP ngày 18 tháng 12 năm 1995 Ban Tổ chức Cán Chính phủ quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức bậc đại học 17 Quyết định 411/ QĐ-HCQT ngày 26 tháng năm 2007 Hiệu trưởng trường ĐHCN v/v ban hành Quy chế chi tiêu nội áp dụng trƣờng ĐHCN-ĐHQGHN 18 Thông tư 10/2004 TT-BNV ngày 19 tháng 02 năm 2004 Bộ Nội vụ v/v Hƣớng dẫn thực số điều Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nƣớc 19 Từ điển Tiếng Việt (2001) NXB Đà Nẵng 20 Từ điển Giáo dục (2001) NXB từ điển Bách khoa 21 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thƣ X, NXB Chính trị Quốc gia 22 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hƣớng tới tƣơng lai vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia 23 Đặng Quốc Bảo, (2002), Quản lý giáo dục nhà trƣờng – số hƣớng tiếp cận, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo TW, Hà Nội 24 Đặng Quốc Bảo, Hoạt động quản lý vận dụng vào quản lý nhà trƣờng phổ thơng, giảng lớp CHQLGD khóa 5, Khoa Sư phạm 25 Nguyễn Đức Chính, Đo lƣờng - Đánh giá kết học tập học sinh, giảng lớp cao học QLGD khoa 5, Khoa sư phạm, Hà Nội, tháng 4/2004 94 26 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục đại Bài giảng cho lớp cao học Quản lý giáo dục khoá (2003 – 2005) Khoa sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cƣơng quản lý Bài giảng cho lớp cao học Quản lý giáo dục khố 5, Hà Nội 2004 28 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý Bài giảng cho lớp cao học Quản lý giáo dục khoá 5, Hà Nội 1996/2004 29 Lê Thị Kim Chi, Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Học viện An ninh, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý giáo dục, Viện chiến lược chương trình giáo dục 30 Vũ Cao Đàm, Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005 31 Nguyễn Đình Dũng, Một số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên trƣờng cao đẳng thống kê, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành QLGD, Khoa Sư phạm 32 Phan Văn Kha (1999), Quản lý nhà nƣớc giáo dục, tài liệu dùng cho khóa đào tạo cao học QLGD, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục 33 Đặng Bá Lãm, Quản lý Nhà nƣớc giáo dục lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 34 Đặng Bá Lãm – Phạm Thành Nghị (1999) Chính sách kế hoạch Quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 35 Đặng Bá Lãm – Trần Khánh Đức, Phát triển nhân lực công nghệ ƣu tiên nƣớc ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý nguồn nhân lực Bài giảng cho lớp cao học Quản lý giáo dục khoá 5, Hà Nội 2005 37 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nghề nghiệp ngƣời giáo viên, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, Số 112/2004 95 38 Mạc Văn Trang – Trần Thị Bạch Mai (1998), Quản lý nhân giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 39 Harold Koontz tác giả khác, Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1994 *** 96 PHỤ LỤC: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hanh phúc -Hà Nội, ngày tháng năm 200 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để đánh giá đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghệ, xin đồng chí vui lịng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô trống bên phải nội dung đồng chí cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí ! Đồng chí vui lịng cho biết số thông tin thân Độ tuổi - Dưới 30 - Từ 30 đến 44 - Từ 45 đến 60 - Trên 60 1.2 Trình độ chun mơn đào tạo - Tiến sĩ - Thạc sĩ - Cử nhân 1.3 Trình độ ngoại ngữ - Trình độ A ngoại ngữ - Trình độ B ngoại ngữ - Trình độ C ngoại ngữ 1.4 Chức danh chuyên môn - Giảng viên - Giảng viên 97 - Giảng viên cao cấp Phần ý kiến đồng chí 2.1 Đồng chí cho biết mức độ hài lịng với cơng việc người giảng viên dạy đại học ? - Rất hài lòng - Tạm hài lòng - Muốn chuyển nghề 2.2 Với trình độ vốn kiến thức có, đồng chí có tự thây đáp ứng mức trước yêu cầu đổi nâng cao chất lượng đạo tạo hoạt động giảng dạy - Đáp ứng tốt - Tạm đủ - Còn thiếu 2.3 Đồng chí mong muốn đào tạo đạt tới trình độ đây? - Tiến sĩ - Thạc sĩ 2.4 Đồng chí muốn phấn đấu đạt tới chức danh chuyên môn nào? - Giảng viên cao cấp - Giảng viên 2.5 Đồng chí mức độ hiệu mơ hình quản lý đội ngũ giảng viên (1 mức cao nhất) Mơ hình quản lý - Quản lý hành - Quản lý phát huy tính tự chủ - Quản lý coi trọng yếu tố người - Kết hợp mơ hình 2.6 Theo đồng chí, việc tuyển chọn cán trường làm công tác giảng dạy thực nào? 98 - Có kế hoạch cụ thể hàng năm chiến lược lâu dài - Có kế hoạch, chưa có tính chiến lược lâu dài - Chưa có kế hoạch, giải tình thế, thời 2.7 Đồng chí cho biết nhận xét việc bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên trường? - Rất phù hợp - Tương đối phù hợp - Chưa phù hợp 2.8 Theo đồng chí, việc quan tâm công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường cần thiết hay không cần thiết? - Rất cần thiết - Không cần thiết 2.9 Theo đồng chí cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường có quy hoạch chưa? có hợp lý chưa? - Có quy hoạch hợp lý - Có quy hoạch chưa hợp lý - Chưa có quy hoạch 2.20 ý kiến đồng chí tính khả thi giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ? Rất khả thi Các giải pháp Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giảng viên Cụ thể hóa quy trình tuyển dụng Đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ ngồi nước Chính sách thu hút giảng viên giỏi Đào tạo sinh viên giỏi để bồi dưỡng 99 Khả thi Không khả thi thành đội ngũ kế cận Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí *** 100 ... thể: Đội ngũ cán giảng viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ XOAN Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu giai đoạn hin Mó... TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung Trƣờng Đại học Công nghệ Trường Đại học Công ngh? ?- Đại học Quốc gia Hà Nội thành