Những biện pháp quản lý học sinh, sinh viên của giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

93 1.4K 0
Những biện pháp quản lý học sinh, sinh viên của giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN HƯỞNG NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN HƯỞNG NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯU XUÂN MỚI HÀ NỘI – 2008 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CT : Chỉ thị CĐ : Cao đẳng CĐTN&MT : Cao đẳng Tài nguyên Môi trường ĐH : Đại học GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GTSX : Giá trị sản xuất HSSV : Học sinh, sinh viên QĐ : Quyết định TCCB : Tổ chức cán MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghÜa lý luận thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận quản lý học sinh, sinh viên 12 Giáo viên chủ nhiệm lớp tr-ờng Cao Đẳng §¹i Häc 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ 15 nhiệm lớp 1.2.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 15 1.2.2 Công tác quản lý học sinh, sinh viên người giáo viên chủ nhiệm 28 lớp trường cao đẳng đại học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ 39 nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 2.1 Đặc điểm tự nhiên tình hình phát triển kinh tế – xã hội huyện 39 Từ Liêm 2.2 Đặc điểm Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà 41 Nội 2.2.1 Về cấu tổ chức 42 2.2.2 Về nhân lực 42 2.2.3 Về quy mô tuyển sinh 43 2.2.4 Về trang thiết bị dạy học 43 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài 45 nguyên Môi trường Hà Nội 2.4 Thực trạng học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Tài nguyên 46 Môi trường Hà Nội 2.5 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm lớp 52 mức độ cần thể vai trò đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp công tác quản lý học sinh, sinh viên 2.6 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 53 Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 2.7 Thực trạng hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao 57 đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc quản lý học sinh, sinh viên 2.7.1 Kế hoạch hoạt động quản lý học sinh, sinh viên giáo viên 59 chủ nhiệm lớp 2.7.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động quản lý học sinh, sinh 60 viên giáo viên chủ nhiệm lớp 2.7.3 Kích thích (tạo động cơ) hoạt động cho thành viên tập 61 thể giáo viên chủ nhiệm lớp 2.7.4 Kiểm tra giáo viên chủ nhiệm lớp 62 2.7.5 Phối hợp điều chỉnh hoạt động quản lý học sinh, sinh viên 62 giáo viên chủ nhiệm lớp 2.8 Nhận xét đánh giá chung thực trạng hoạt động giáo viên 63 chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc quản lý học sinh, sinh viên Chương 3: biện pháp quản lý học sinh sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp Trường cao đẳng tài nguyên môi trường hà nội giai 66 đoạn 3.1 Cơ sở xuất phát việc đề biện pháp quản lý học sinh, 66 sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.1.1 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo nói chung mục 66 tiêu giáo dục đại học nói riêng 3.1.2 Xuất phát từ mục tiêu nhiệm vụ đào tạo Trường Cao 67 đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.1.3 Xuất phát từ kinh nghiệm hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên 68 chủ nhiệm lớp hoạt động quản lý học sinh, sinh viên đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.1.4 Xuất phát từ quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao 69 đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý học sinh, sinh viên giáo 70 viên chủ nhiệm lớp 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên chủ nhiệm 70 lớp tầm quan trọng giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý học sinh, sinh viên 3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động quản lý học sinh, sinh viên 72 3.2.3 Tổ chức thực kế hoạch quản lý học sinh, sinh viên 73 3.2.4 Kích thích (tạo động cơ) hoạt động học sinh, sinh viên 75 tập thể lớp 3.2.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động tập thể lớp học sinh, sinh viên 76 3.2.6 Phối hợp điều chỉnh công tác quản lý học sinh, sinh viên 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý học sinh, sinh viên 78 giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 79 quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.4.1 Mức độ cần thiết 80 3.4.2 Tính khả thi 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC Các phiếu trưng cầu ý kiến Sổ công tác giáo viên chủ nhiệm lớp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gần 20 năm đổi phát triển, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc không ngừng khẳng định vị trường quốc tế khu vực Những lợi kinh tế ngày đổi khơng cịn nhiều, khó khăn thách thức xuất Thời kỳ đổi thay đổi sách vĩ mơ môi trường kinh tế nước khơi dậy nguồn lực đóng góp vào tăng trưởng, phát triển Đến nguồn lực vốn, tài nguyên, công nghệ dần sử dụng hiệu cạnh tranh kinh tế mở Các quốc gia dần nhận theo hướng đầu tư cạnh tranh nguồn “vốn nhân lực” Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ phương hướng phấn đấu giáo dục nước ta giai đoạn đổi là: bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lịng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo hèn Đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học cơng nghệ Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010, theo mục tiêu giáo dục ĐH là: đáp ứng nhân lực trình độ cao phù hợp với cấu kinh tế – xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, nâng cao lực cạnh tranh hợp tác bình đẳng trình hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường lực thích ứng với việc làm xã hội, lực tự tạo việc làm cho cho người khác Theo phương hướng địi hỏi ngành giáo dục nước ta phải không ngừng nâng cao chất lượng GD&ĐT Trong trình nâng cao chất lượng GD&ĐT, công tác quản lý HSSV khâu quan trọng Việc quản lý HSSV tốt không tạo thuận lợi cho việc trang bị tri thức, kỹ chun mơn, nghiệp vụ mà cịn mơi trường rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách tác phong cần thiết cho HSSV Trong công tác quản lý HSSV, để quản lý trực tiếp lớp học nhà trường phải cử giáo viên có chun mơn tốt, có lịng nhiệt tình, có kinh nghiệm để làm cơng tác GVCN lớp, người GVCN lớp ngồi vai trị nhà giáo đồng thời giữ vai trò nhà quản lý giáo dục, người GVCN lớp người tập hợp đồn kết HSSV tập thể Vì vai trị GVCN lớp quan trọng, góp phần thực tốt mục tiêu GD&ĐT nhà trường Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội thành lập theo Quyết định số 2978/QĐ - BGD&ĐT – TCCB, ngày 01/06/2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sở hợp Trường CĐ Khí tượng Thủy văn Hà Nội Trường Trung học Địa Trung ương I Trong giai đoạn nay, nhà trường sở đào tạo hàng đầu Bộ Tài nguyên Môi trường đào tạo nguồn nhân lực thực nhiệm vụ quản lý tài nguyên đất nước Từ nhiều năm qua nhà trường trọng quan tâm đến công tác quản lý HSSV thu kết định Tuy nhiên trường thành lập giai đoạn ổn định, khơng tránh khỏi có tư khác cơng tác quản lý HSSV; lực lượng giáo viên giảng viên tham gia cơng tác GVCN lớp cịn thiếu nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác quản lý HSSV Điều dẫn tới phương pháp quản lý HSSV đội ngũ GVCN lớp chưa thật thống chưa đạt hiệu cao, nhiều tồn cần phải khắc phục Với tư cách cán Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thân kỳ vọng vào nghiệp GD&ĐT nhà trường sớm có tiến cơng tác quản lý HSSV GVCN lớp, nên chọn đề tài nghiên cứu “Những biện pháp quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp Trƣờng Cao đẳng Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội” với hy vọng tìm chọn biện pháp quản lý HSSV có hiệu cho đội ngũ GVCN lớp Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội trường có điều kiện tương tự Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đề xuất số biện pháp quản lý HSSV GVCN lớp trường Cao đẳng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý luận quản lý HSSV GVCN lớp trường CĐ trường ĐH - Khảo sát thực trạng công tác quản lý HSSV GVCN lớp Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp khả thi để quản lý HSSV GVCN lớp Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý HSSV GVCN lớp trường CĐ trường ĐH 4.2 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp quản lý HSSV GVCN lớp Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội Phạm vi nghiên cứu ... động giáo viên 63 chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc quản lý học sinh, sinh viên Chương 3: biện pháp quản lý học sinh sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp Trường cao đẳng. .. động quản lý đội ngũ giáo viên 68 chủ nhiệm lớp hoạt động quản lý học sinh, sinh viên đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.1.4 Xuất phát từ quy chế học sinh, . .. Môi trường Hà Nội Chƣơng 3: Những biện pháp quản lý HSSV GVCN lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội giai đoạn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ

Ngày đăng: 16/03/2015, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý học sinh, sinh viên của giáo viên chủ nhiệm lớp

  • 1.2.1. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài

  • 2.2. Đặc điểm của Trƣờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội

  • 2.2.1. Về cơ cấu tổ chức

  • 2.2.2. Về nhân lực

  • 2.2.3. Về quy mô tuyển sinh

  • 2.2.4. Về trang thiết bị dạy học

  • 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

  • 2.4 Thực trạng học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

  • 2.5. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm về mức độ cần thiết và thể hiện vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác quản lý học sinh, sinh viên

  • 2.6 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

  • 2.7.1 Kế hoạch hoạt động quản lý học sinh, sinh viên của giáo viên chủ nhiệm lớp

  • 2.7.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động quản lý học sinh, sinh viên của giáo viên chủ nhiệm lớp

  • 2.7.3 Kích thích (tạo động cơ) hoạt động cho mỗi thành viên trong tập thể của giáo viên chủ nhiệm lớp

  • 2.7.4 Kiểm tra của giáo viên chủ nhiệm lớp

  • 2.7.5 Phối hợp điều chỉnh hoạt động quản lý học sinh, sinh viên của giáo viên chủ nhiệm lớp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan