Những biện pháp quản lý học sinh, sinh viên của giáo viên chủ nhiệm lớp trường cao đẳng tài nguyên và môi trường hà nội

113 43 0
Những biện pháp quản lý học sinh, sinh viên của giáo viên chủ nhiệm lớp trường cao đẳng tài nguyên và môi trường hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN HƯỞNG NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN HƯỞNG NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯU XUÂN MỚI HÀ NỘI – 2008 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD&ĐT CT CĐ CĐTN&MT : ĐH GVCN GD&ĐT GTSX HSSV QĐ TCCB MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Ý nghÜa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận quản lý học sinh, sinh viên Giáo viên chủ nhiệm lớp tr-ờng Cao Đẳng Đại Học 1.1 Tng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp 1.2.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2.2 Công tác quản lý học sinh, sinh viên người giáo viên chủ nhiệm lớp trường cao đẳng đại học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 2.1 Đặc điểm tự nhiên tình hình phát triển kinh tế – xã hội huyện Từ Liêm 2.2 Đặc điểm Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 2.2.1 Về cấu tổ chức 2.2.2 Về nhân lực 2.2.3 Về quy mô tuyển sinh 2.2.4 Về trang thiết bị dạy học 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 2.4 Thực trạng học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 2.5 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm lớp mức độ cần thể vai trò đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp công tác quản lý học sinh, sinh viên 2.6 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 2.7 Thực trạng hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc quản lý học sinh, sinh viên 2.7.1 Kế hoạch hoạt động quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp 2.7.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp 2.7.3 Kích thích (tạo động cơ) hoạt động cho thành viên tập thể giáo viên chủ nhiệm lớp 2.7.4 Kiểm tra giáo viên chủ nhiệm lớp 2.7.5 Phối hợp điều chỉnh hoạt động quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp 2.8 Nhận xét đánh giá chung thực trạng hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc quản lý học sinh, sinh viên Chương 3: biện pháp quản lý học sinh sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp Trường cao đẳng tài nguyên môi trường hà nội giai đoạn 3.1 Cơ sở xuất phát việc đề biện pháp quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.1.1 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo nói chung mục tiêu giáo dục đại học nói riêng 3.1.2 Xuất phát từ mục tiêu nhiệm vụ đào tạo Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.1.3 Xuất phát từ kinh nghiệm hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động quản lý học sinh, sinh viên đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.1.4 Xuất phát từ quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp tầm quan trọng giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý học sinh, sinh viên 3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động quản lý học sinh, sinh viên 3.2.3 Tổ chức thực kế hoạch quản lý học sinh, sinh viên 3.2.4 Kích thích (tạo động cơ) hoạt động học sinh, sinh viên tập thể lớp 3.2.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động tập thể lớp học sinh, sinh viên 3.2.6 Phối hợp điều chỉnh công tác quản lý học sinh, sinh viên 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 3.4.1 Mức độ cần thiết 3.4.2 Tính khả thi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Các phiếu trưng cầu ý kiến Sổ công tác giáo viên chủ nhiệm lớp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gần 20 năm đổi phát triển, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc không ngừng khẳng định vị trường quốc tế khu vực Những lợi kinh tế ngày đổi không cịn nhiều, khó khăn thách thức xuất Thời kỳ đổi thay đổi sách vĩ mô môi trường kinh tế nước khơi dậy nguồn lực đóng góp vào tăng trưởng, phát triển Đến nguồn lực vốn, tài nguyên, công nghệ dần sử dụng hiệu cạnh tranh kinh tế mở Các quốc gia dần nhận theo hướng đầu tư cạnh tranh nguồn “vốn nhân lực” Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ phương hướng phấn đấu giáo dục nước ta giai đoạn đổi là: bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình tự tơn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lịng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn Đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học cơng nghệ Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010, theo mục tiêu giáo dục ĐH là: đáp ứng nhân lực trình độ cao phù hợp với cấu kinh tế – xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, nâng cao lực cạnh tranh hợp tác bình đẳng trình hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường lực thích ứng với việc làm xã hội, lực tự tạo việc làm cho cho người khác Theo phương hướng địi hỏi ngành giáo dục nước ta phải khơng ngừng nâng cao chất lượng GD&ĐT Trong trình nâng cao chất lượng GD&ĐT, công tác quản lý HSSV khâu quan trọng Việc quản lý HSSV tốt không tạo thuận lợi cho việc trang bị tri thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ mà cịn mơi trường rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách tác phong cần thiết cho HSSV Trong công tác quản lý HSSV, để quản lý trực tiếp lớp học nhà trường phải cử giáo viên có chun mơn tốt, có lịng nhiệt tình, có kinh nghiệm để làm cơng tác GVCN lớp, người GVCN lớp ngồi vai trị nhà giáo đồng thời giữ vai trò nhà quản lý giáo dục, người GVCN lớp người tập hợp đồn kết HSSV tập thể Vì vai trò GVCN lớp quan trọng, góp phần thực tốt mục tiêu GD&ĐT nhà trường Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội thành lập theo Quyết định số 2978/QĐ - BGD&ĐT – TCCB, ngày 01/06/2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sở hợp Trường CĐ Khí tượng Thủy văn Hà Nội Trường Trung học Địa Trung ương I Trong giai đoạn nay, nhà trường sở đào tạo hàng đầu Bộ Tài nguyên Môi trường đào tạo nguồn nhân lực thực nhiệm vụ quản lý tài nguyên đất nước Từ nhiều năm qua nhà trường trọng quan tâm đến công tác quản lý HSSV thu kết định Tuy nhiên trường thành lập giai đoạn ổn định, khơng tránh khỏi có tư khác công tác quản lý HSSV; lực lượng giáo viên giảng viên tham gia cơng tác GVCN lớp cịn thiếu nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác quản lý HSSV Điều dẫn tới phương pháp quản lý HSSV đội ngũ GVCN lớp chưa thật thống chưa đạt hiệu cao, nhiều tồn cần phải khắc phục Với tư cách cán Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thân kỳ vọng vào nghiệp GD&ĐT nhà trường sớm có tiến công tác quản lý HSSV GVCN lớp, nên chọn đề tài nghiên cứu “Những biện pháp quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp Trƣờng Cao đẳng Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội” với hy vọng tìm chọn biện pháp quản lý HSSV có hiệu cho đội ngũ GVCN lớp Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội trường có điều kiện tương tự Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đề xuất số biện pháp quản lý HSSV GVCN lớp trường Cao đẳng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý luận quản lý HSSV GVCN lớp trường CĐ trường ĐH - Khảo sát thực trạng công tác quản lý HSSV GVCN lớp Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp khả thi để quản lý HSSV GVCN lớp Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý HSSV GVCN lớp trường CĐ trường ĐH 4.2 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp quản lý HSSV GVCN lớp Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội Phạm vi nghiên cứu TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GVCN lớp tầm quan trọng GVCN lớp việc quản lý HSSV Kế hoạch hoá hoạt động quản lý HSSV Tổ chức thực kế hoạch hoạt động quản lý HSSV Kích thích (tạo động cơ) hoạt động HSSV tập thể lớp Kiểm tra - đánh giá hoạt động tập thể lớp HSSV Phối hợp điều chỉnh công tác quản lý HSSV Qua bảng tổng hợp kết đánh giá cán quản lý, GVCN lớp tính khả thi biện pháp quản lý HSSV GVCN lớp cho thấy: - Những biện pháp tác giả đề xuất đánh giá có tính khả thi cao (từ 82% đến 92%), biện pháp “kế hoạch hố hoạt động quản lý HSSV“ đánh giá có tính khả thi cao (92.2%); đến biện pháp: “nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GVCN lớp tầm quản trọng GVCN lớp việc quản lý HSSV“ biện pháp “tổ chức thực công tác quản lý HSSV” (91.1%); biện pháp “kiểm tra hoạt động tập thể lớp HSSV” (90.0%), chứng tỏ có chuyển biến mạnh mẽ, tích cực mặt nhận thức, tâm thực biện pháp quản lý HSSV đội ngũ cán quản lý GVCN lớp nhà trường - Tuy nhiên phận cán bộ, giáo viên (7.8% đến 17.8%) cịn có băn khoăn tính khả thi biện pháp, điều nói lên 84 nghi ngờ họ nhìn lại kết đạt khứ công tác quản lý HSSV công tác quản lý GVCN lớp nhà trường Qua bảng tổng hợp kết khảo nghiệm cho thấy đa số cán quản lý GVCN lớp tán thành ủng hộ biện pháp tác giả đề xuất Điều chứng tỏ biện pháp quản lý HSSV GVCN lớp tác giả đề xuất chấp nhận KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đề tài làm sáng tỏ sở lý luận quản lý HSSV Giáo viên chủ nhiệm lớp trường CĐ ĐH, góp phần triển khai có hiệu Quyết định số 42/2007/QĐ-BGD&ĐT, ngày 13 tháng 08 năm 2007 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế HSSV trường ĐH CĐ trung cấp chun nghiệp hệ quy 1.2 Q trình nghiên cứu bước đầu nhằm giải vấn đề xúc nhà trường công tác quản lý HSSV GVCN lớp, góp phân nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội Những biện pháp quản lý HSSV GVCN lớp đề xuất đề tài mang tính hệ thống đồng tn theo quy trình quản lý giáo 85 dục, lần nghiên cứu Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng đề biện pháp quản lý HSSV GVCN lớp là: - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GVCN lớp tầm quan trọng GVCN lớp việc quản lý HSSV - Kế hoạch hoá hoạt động quản lý HSSV - Tổ chức thực kế hoạch hoạt động quản lý HSSV lớp Kích thích (tạo động cơ) hoạt động HSSV tập thể - Kiểm tra - đánh giá hoạt động tập thể lớp HSSV - Phối hợp điều chỉnh quản lý HSSV Sau đề xuất biện pháp, sử dụng phương pháp chuyên gia để trưng cầu ý kiến 90 cán quản lý, GVCN lớp mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Kết cho thấy đa số cán quản lý, GVCN lớp tán thành ủng hộ biện pháp đề xuất Điều chứng tỏ : - Các biện pháp đề xuất cần thiết khả thi - Các nhiệm vụ nghiên cứu giải - Mục đích nghiên cứu đạt Khuyến nghị Từ thực tế tham gia hoạt động quản lý HSSV Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội, đồng thời nghiên cứu, bổ sung lý luận hoạt động quản lý HSSV GVCN lớp, xin đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 86 - Cần cụ thể nội dung quản lý HSSV GVCN lớp trường đại học, cao đẳng để trường vận dụng quy định chức năng, nhiệm vụ cho đội ngũ GVCN lớp trường chủ Về sách hoạt động quản lý HSSV giáo viên nhiệm lớp cần tăng khung khối lượng trừ Khung định mực trừ thấp so với yêu cầu cơng việc - Bộ GD & ĐT cần chủ trì soạn thảo cung cấp tài liệu phục vụ hoạt động quản lý HSSV GVCN lớp cho trường 2.2 Đối với Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Quan tâm, đầu tư sở vật chất phục vụ đào tạo cho Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 2.3 Đối với Trƣờng Cao đẳng Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội - Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội cần quan tâm đạo sát hoạt động quản lý HSSV, đặc biệt hoạt động quản lý HSSV GVCN lớp Cần xây dựng quy định phối hợp đơn vị nhà trường để quản lý HSSV - Sửa đổi hoàn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ GVCN lớp cụ thể hơn, phù hợp với tình hình thực tế Nhà trường Định kỳ hàng năm tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ quản lý HSSV cho đội ngũ GVCN lớp - Xây dựng chế độ khen thưởng kỷ luật để động viên GVCN lớp hoàn thành tốt công việc giao xử lý GVCN lớp khơng hồn thành nhiệm vụ - Tăng cường sở vật chất phục vụ công tác quản lý HSSV 87 2.4 Đối với tổ chức sở Đảng nhà trƣờng Thường xuyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia công tác GVCN lớp hoàn thành tốt nhiệm vụ học lớp cảm tình đảng giáo viên có đủ tiêu chuẩn đề nghị kết nạp Đảng 2.5 Đối với Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thường xun phối hợp với GVCN lớp để tổ chức hoạt động trị xã hội, văn hố thể thao, tạo sân chơi đa dạng, phong phú sinh viên 2.6 Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp Phải có lịng nhiệt tình với tinh thần “tất học sinh thân yêu” Phải nắm vững tinh thần học tập, rèn luyện tập thể lớp HSSV HSSV Phải tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách người thầy giáo, cô giáo - Không ngừng học tập chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Thường xuyên cập nhập chi thức khả vận dụng tri thức khoa học sống TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn bản, văn kiện: Bộ Giáo dục Đào tạo (1993), Quy chế công tác HSSV trường đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Quy chế công tác HSSV nội trú, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Chỉ thị số 38/1998/CT-BGD&ĐT, ngày 18/06/1998 việc kiện toàn, tổ chức máy cơng tác trị tư tưởng trường ĐH CĐ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quy chế đánh giá kết rèn luyện HSSV trường ĐH, CĐ TCCN, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Quy chế công tác HSSV ngoại trú, Hà Nội 88 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Các báo cáo tham luận Hội nghị công tác sinh viên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu hội nghị tập huấn trưởng phòng cơng tác trị – sinh viên trường ĐH, CĐ, trung học chuyên nghiệp toàn quốc, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Công văn số 2564/HSSV, ngày 05/04/1998 việc tăng cường công tác HSSV trường ĐH, CĐ, THCN, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chỉ thị số 49/2006/CT-BGD&ĐT, ngày 25/10/2006 nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2006 2007, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế công tác HSSV trường ĐH, CD TCCN, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Các tạp trí cơng tác học sinh, sinh viên năm 2007, Hà Nội 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Quyết định số 665/QĐ - BTNMT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Hà Nội 13 Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 Quyết định số 20/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội 14 Chính phủ (2003), Điều lệ trường đại học, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30/07/2003, Hà Nội 15 Chính phủ (2005), Đổi toàn diện giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Nghị số 14/2005/NQ ngày 02/11/2005 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội ĐCSVN lần thứ X Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2006), Báo cáo đại hội Đảng Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nôi nhiệm kỳ I (2004 – 2006), Hà Nội 19 Huyện Từ Liêm (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ 20 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục năm 2005, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 21 Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2006), Đề án tiền khả thi thành lập Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Hà Nội 22 Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2006), Quy định khen thưởng, kỷ luật HSSV Hiệu trưởng Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội ban hành ngày 13/09/2007, Hà Nội 23 Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2006), Quy định đánh giá kết rèn luyện HSSV Hiệu trưởng Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội ban hành ngày 13/09/2007, Hà Nội 24 Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2006), Quy định chức nhiệm vụ quyền hạn GVCN lớp Hiệu trưởng Trường CĐ Tài nguyên Môi trường Hà Nội ban hành ngày 19/01/2006, Hà Nội * Tác giả, tác phẩm: 25 Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội 26 Đặng Quốc Bảo (2002), Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ mơ hình, Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội 27 Bônđưra, Lê Khánh Bằng dịch (1974), Giáo viên chủ nhiệm tập 1, 2, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 90 28 Các Mác – Angghen (1993) tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà 29 Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI 30 Nguyễn Quốc Chí (2004), Bài giảng sở lý luận quản lý giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Cơ sở khoa học quản lý, Bài giảng cho hệ cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận - Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, chương trình KHCN cấp nhà nước K07 - HN 34 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 35 M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT 36 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước Giáo dục - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất chín trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Lê (1998), Nghề nhà giáo, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 38 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học ĐH, Nhà xuất Giáo dục, Hà 39 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất ĐH sư phạm, Hà Nội 40 Nguyễn Thạc - Phan Thanh Nghị (1992), Tâm Lý học sư phạm đại học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 41 Hà Nhật Thăng (2006), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 91 42 Mạc Văn Trang (1997), Lý luận thực tiến giáo dục HSSV Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 43 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 44 Thái Duy Tuyên (2004), Những vấn đề chung giáo dục học, Nhà xuất ĐH sư phạm, Hà Nội 45 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nhà xuất ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 ... hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc quản lý học sinh, sinh viên 2.7.1 Kế hoạch hoạt động quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp 2.7.2... thể lớp học sinh, sinh viên 3.2.6 Phối hợp điều chỉnh công tác quản lý học sinh, sinh viên 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý học sinh, sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên. .. sinh, sinh viên Chương 3: biện pháp quản lý học sinh sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp Trường cao đẳng tài nguyên môi trường hà nội giai đoạn 3.1 Cơ sở xuất phát việc đề biện pháp quản lý học sinh,

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan