1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng tranh dân gian Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh Hiện trạng và hướng phát triển

147 4,9K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ HẠNH LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ, XÃ SONG HỒ, HUYỆN THUẬN THÀNH, BẮC NINH: HIỆN TRẠNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ HẠNH LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ, XÃ SONG HỒ, HUYỆN THUẬN THÀNH, BẮC NINH: HIỆN TRẠNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC Mã số: 60 31 60 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Chí Bền Hà Nội-2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, phạm vi nghiên cứu 10 2.1 Mục đích nghiên cứu 10 2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 15 Bố cục luận văn 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ 17 1.1 Một số khái niệm 17 1.1.1 Khái niệm “làng nghề” 17 1.1.2 Khái niệm “nghề thủ công truyền thống” 19 1.1.3 Khái niệm “làng nghề truyền thống” 20 1.1.4 Khái niệm “tranh dân gian” 21 1.1.5 Khái niệm “du lịch làng nghề” 21 1.2 Khái quát làng Đông Hồ 22 1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 22 1.2.2 Cơ cấu dân cư 25 1.2.3 Lịch sử hình thành làng Đơng Hồ 26 1.2.3.1 Lịch sử tên gọi làng Đông Hồ 26 1.2.3.2 Lịch sử nghề làm tranh dân gian Đông Hồ 28 1.2.4 Di tích lịch sử văn hố 32 1.2.4.1 Đình làng 32 1.2.4.2 Nghè 34 1.2.4.3 Đền 35 1.2.5 Đời sống văn hóa tinh thần làng Đơng Hồ 36 1.2.5.1 Giai thoại, truyền thuyết vị thần Thành hồng làng Đơng Hồ 36 1.2.5.2 Giai thoại, truyền thuyết số nhân vật Đông Hồ 36 1.2.5.3 Hoạt động lễ hội truyền thống 38 1.2.5.4 Phong tục tập quán 42 Tiểu kết chƣơng 1: 45 CHƢƠNG 2: TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ 46 2.1 Một số đặc điểm nội dung tranh dân gian Đông Hồ 46 2.1.1 Về đề tài phong phú 46 2.1.2 Đặc điểm nội dung tranh dân gian Đông Hồ 48 2.1.2.1 Tranh Đông Hồ mang nội dung chúc tụng, thể ước mơ tốt đẹp người lao động 49 2.1.2.2 Tranh Đông Hồ ca ngợi truyền thống “tôn sư trọng đạo” 52 2.1.2.3 Tranh Đông Hồ ca ngợi anh hùng dân tộc, phản ánh kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc 55 2.1.2.4 Tranh dân gian Đông Hồ mang nội dung phê phán, đả kích thói hư, tật xấu 57 2.2 Một số đặc điểm nghệ thuật tranh dân gian Đông Hồ 61 2.2.1 Chất liệu 61 2.2.2 Bố cục 61 2.2.3 Đường nét 62 2.2.4 Màu sắc dân gian 63 2.2.5 Tính dị tranh dân gian Đơng Hồ 64 2.3 Quy trình kỹ thuật làm tranh dân gian Đông Hồ 66 2.3.1 Chuẩn bị nhà xưởng, thiết bị nguyên liệu 66 2.3.1.1 Về nhà xưởng 66 2.3.1.2 Về thiết bị 66 2.3.1.3 Về nguyên liệu in tranh 68 2.3.2 Kĩ thuật làm tranh dân gian Đông Hồ 70 2.3.2.1 Khâu vẽ mẫu - hay sáng tác mẫu tranh 68 2.3.2.2 Khắc ván 71 2.3.2.3 In tranh 73 Tiểu kết chƣơng 2: 75 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ ĐẾN NĂM 2020 76 3.1 Thực trạng biến đổi làng tranh dân gian Đông Hồ 76 3.1.1 Hoạt động sản xuất tiêu thụ tranh dân gian Đông Hồ 76 3.1.1.1 Lao động phân công lao động 76 3.1.1.2 Hình thức tổ chức sản xuất 81 3.1.1.3 Sản phẩm tiêu thụ sản phẩm 83 3.1.2 Những biến đổi tranh dân gian Đông Hồ 85 3.1.2.1 Thay đổi hình thức nghệ thuật 85 3.1.2.2 Thay đổi nội dung 86 3.1.3 Thực trạng nghề làm hàng mã phát triển” phi mã”, nghề làm tranh dân gian Đông Hồ đứng trước nguy bị mai thất truyền 87 3.1.4 Thực trạng môi trường sống bị ảnh hưởng từ nghề nghiệp 94 3.1.5 Thực trạng khai thác du lịch làng nghề Đông Hồ 98 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị để bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ đến năm 2020 101 3.2.1 Phát triển mơ hình du lịch cộng đồng làng tranh dân gian Đông Hồ 101 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, hệ trẻ giá trị văn hóa làng nghề truyền thống dân tộc 107 3.2.3 Nhóm giải pháp cho nghệ nhân đào tạo họa sĩ, chuyên gia lĩnh vực vẽ tranh, thẩm định quảng bá tranh Đông Hồ 110 3.2.3.1 Giải pháp cho nghệ nhân tranh dân gian Đông Hồ 110 3.2.3.2 Giải pháp việc đào tạo họa sĩ, chuyên gia lĩnh vực vẽ tranh, thẩm định quảng bá tranh Đông Hồ 111 3.2.4 Nhóm giải pháp quảng bá tranh dân gian Đơng Hồ nước 112 3.2.4.1 Tăng cường quảng bá hình ảnh tranh dân gian Đơng Hồ hình ảnh làng tranh đến với bạn bè nước 112 3.2.4.2 Hợp tác quốc tế nhiều mặt 113 3.2.4.3 Mở rộng phát triển đồng loại thị trường cho làng nghề Đông Hồ 114 3.2.5 Giải pháp tạo vốn xuất tranh cho Trung tâm giao lưu văn hóa dân gian tranh Đơng Hồ làng tranh Đông Hồ 116 Tiểu kết chƣơng 3: 119 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chú giải BNN Bộ Nông nghiệp BOD5 Thông số biểu hàm lượng chất hữu có mặt nguồn nước CMax Giá trị hàm lượng chất ô nhiễm tối đa cho phép xả thải vào môi trường COD Thông số biểu hàm lượng chất hữu có mặt nguồn nước CP Chính phủ GS Giáo sư HTX Hợp tác xã NĐ Nghị định NXB Nhà xuất 10 PGS Phó giáo sư 11 Tr Trang 12 TS Tiến sĩ 13 TT Thông tư 14 USD Đô la Mỹ 15 Vnđ Việt Nam đồng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh dân gian - di sản văn hóa q giá hình thành qua nhiều hệ, khơng đáp ứng nhu cầu tinh thần, tâm linh cảm thụ mỹ thuật nhân dân lao động mà chứa đựng nội dung nhằm giáo dục đạo đức, nhân cách sống đời thường « Con đường » tranh dân gian giống nẻo đường cổ tích, đoạn kết an ủi người xem, chiến thắng đẹp, dù chủ thể có trải qua khốn khó trầm luân Tranh dân gian miền Bắc có ba dịng chính: tranh điệp Đơng Hồ (Bắc Ninh), tranh thờ Hàng Trống (Hà Nội), tranh đỏ Kim Hoàng (Hà Tây cũ), từ bao kỷ qua góp vào dòng chảy chung mỹ thuật dân gian Việt Nam, tạo nên vẻ đẹp thiếu cho lịch sử văn hóa dân tộc Đã có mát khơng cứu lại dịng tranh Nhưng thực tế, dù khó khăn đến đâu, có người nơi hay nơi khác, lúc hay lúc khác, lặng lẽ nhẫn nại gìn giữ nghề làm tranh truyền thống, tranh dân gian nối tiếp âm thầm văn hóa lâu đời Đó làng tranh dân gian Đông Hồ, lưu giữ phát huy dịng tranh dân gian có vài trăm năm tuổi không thuộc khứ, mà vươn lên bám sát thời cuộc, để lại thành tựu định thời kỳ, từ thời Bắc thuộc đến thời chống Pháp chống Mỹ Các tranh Đơng Hồ thời cận - đại nhiều ghi đậm dấu ấn cá nhân người sáng tác chúng - nghệ nhân khơng cịn khuyết danh, mà có tên tuổi Làng Đơng Hồ xưa cịn gọi làng Mái Các cụ làng Đơng Hồ truyền lại câu ca rằng: Hỡi cô thắt lưng bao xanh Có làng Mái với anh Làng Mái có lịch có lề Có sơng tắm mát có nghề làm tranh Làng Đơng Hồ nằm sát bờ sông Đuống, cách sông đê, ý câu "Có sơng tắm mát có nghề làm tranh" Ngày nay, bồi lấp phù sa sông nên từ đê đến mép nước xa Cịn "làng Mái có lịch có lề" có ý nghĩa câu tục ngữ Việt Nam: giấy rách phải giữ lấy lề Chữ lề tượng trưng cho quy tắc đạo đức người xưa, trọng danh dự, khí tiết Vì dân làng Mái, dân nghệ thuật trọng lời ăn tiếng nói Không nhiều làng quê khác, người dân làng Hồ, phụ nữ, ăn nói lịch lãm, thưa gửi rõ ràng Làng Đông Hồ từ lâu tiếng vùng Kinh Bắc sắc thái văn hóa riêng độc đáo Đồng thời, Đơng Hồ cịn biết đến trung tâm sản xuất tranh dân gian lớn, làng nghệ thuật dân gian lâu đời Tranh khắc gỗ Đơng Hồ loại hình nghệ thuật tranh dân gian, xuất sớm, theo nguồn sở đáng tin cậy năm kỷ tồn Suốt bề dày lịch sử, với tranh Hàng Trống Kim Hồng, Đơng Hồ ba trung tâm sản xuất tranh dân gian lớn vào bậc nước Tranh Đông Hồ tồn thực đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ta, ăn tinh thần khơng thể thiếu người nông dân Việt Nam qua nhiều kỷ Trong trình phát triển mỹ thuật đại Việt Nam, tranh Đông Hồ chiếm vị trí đáng kể, nguồn cảm hứng sáng tác nhiều họa sỹ nhà điêu khắc Mặc dù Đông Hồ tiếng sản xuất tranh dân gian làm hàng mã, song từ trước đến nhà nghiên cứu thường quan tâm đến nghề làm tranh, quan tâm đến nghề làm mã, quan tâm cách sơ lược, khơng đặt bối cảnh chung hay tương quan với nghề tranh Khơng có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu vấn đề Hiện nay, nghề làm tranh Đông Hồ có nguy mai Do thị trường công nghệ phát triển nhanh, tranh dân gian làng Hồ không tiêu thụ nhiều trước Qua nhiều kỷ, 17 dòng họ quy tụ làng, vốn xưa tất làm tranh Nhưng đến nay, dân làng Hồ chủ yếu sống nghề làm vàng mã Hiện hai gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam cháu theo nghề tranh, gìn giữ di sản tranh dân gian Đông Hồ Việc khôi phục trì làng nghề cổ truyền vấn đề quan trọng, cấp thiết, vừa có ý nghĩa bảo tồn giá trị truyền thống, vừa mặt hàng xuất quan trọng Vì thế, đề tài luận văn xuất phát từ chủ trương bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hoá phi vật thể Nhà nước ta năm gần Hơn nữa, từ trước đến có nhiều viết tranh dân gian Đơng Hồ, song chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu diện rộng sâu làng Đông Hồ, từ góc độ văn hóa dân gian với ý nghĩa làng nghề truyền thống với biến đổi gần dòng tranh dân gian Từ nội dung khách quan đó, chúng tơi chọn đề tài: Làng tranh dân gian Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh: Hiện trạng hướng phát triển làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Dựa tư liệu thu thập qua ấn phẩm xuất bản, tư liệu điền dã, sâu khảo sát mối quan hệ tương tác làng nghề Tìm hiểu nhân tố tự nhiên xã hội trình hình thành phát triển làng nghề tranh dân gian Đơng Hồ Tìm hiểu đóng góp nghề làm tranh việc hình thành sắc thái diện mạo văn hóa làng giá trị văn hóa nghệ thuật văn hóa đại Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu để tìm nguồn gốc lịch sử làng nét đặc trưng sinh hoạt, phong tục hội hè, lễ thức Đông Hồ Luận văn sâu, tập trung làm rõ thực trạng làng nghề làm tranh trước thay đổi hồn cảnh Chúng tơi tập trung vào số định hướng hay khuyến nghị để bảo tồn phát triển làng Đông Hồ giai đoạn 10 ... VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ HẠNH LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ, XÃ SONG HỒ, HUYỆN THUẬN THÀNH, BẮC NINH: HIỆN TRẠNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Luận văn... dân gian Từ nội dung khách quan đó, chọn đề tài: Làng tranh dân gian Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh: Hiện trạng hướng phát triển làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích, phạm... THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ ĐẾN NĂM 2020 76 3.1 Thực trạng biến đổi làng tranh dân gian Đông Hồ 76 3.1.1 Hoạt động sản xuất tiêu thụ tranh dân

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w