1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan trong quá

84 533 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 347 KB

Nội dung

Trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, §¶ng vµ nhµ n­íc ta ®• chñ tr­¬ng ®Èy m¹nh c¶i c¸ch hµnh chÝnh, coi ®ã lµ mét trong nh÷ng kh©u quan träng ®Ó cã thÓ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ c¶ vÒ diÖn réng vµ bÒ s©u. Víi ®Þnh h­íng ®ã, ngµnh H¶i quan ®• sím tham gia vµo qu¸ tr×nh nµy vµ ®• ®¹t ®­îc nhiÒu thµnh tÝch quan träng trong c¸c m¶ng c«ng viÖc chñ yÕu cña Ngµnh nh­ gi¸m s¸t qu¶n lý, thu thuÕ xuÊt nhËp khÈu, ®Êu tranh chèng bu«n lËu..., b­íc ®Çu t¹o tiÒn ®Ò thuËn lîi cho tiÕn tr×nh hiÖn ®¹i ho¸ ho¹t ®éng h¶i quan .Tuy nhiªn, theo ®µ ph¸t triÓn kinh tÕ, th­¬ng m¹i trªn thÕ giíi vµ ë ViÖt Nam, giao l­u kinh tÕ, th­¬ng m¹i, ®Çu t­, du lÞch cña n­íc ngoµi víi ViÖt Nam còng t¨ng lªn ®¸ng kÓ, ®iÒu ®ã lµm cho khèi l­îng c«ng viÖc mµ ngµnh H¶i quan

Trang 1

lời nói đầu 4

Chơng 1: Vai trò của Các điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan 8

1.1 Các điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan 8

1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của các điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan 8

1 Hải quan với sự xuất hiện trong lịch sử hoạt động thơng mại 8

2 Vai trò, vị trí của các điều ớc quốc tế trong đời sống luật pháp quốc tế nói chung và hải quan nói riêng: 9

1.1.2.Các điều ớc quốc tế về hải quan 10

1.1.3.Các điều ớc liên quan đến hải quan 14

1.1.4.Các tổ chức quốc tế có liên quan 18

a) Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) 18

2 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu A - Thái Bình Dơng (APEC) 23

3 Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) 28

4 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế A - Âu (ASEM) 30

1.2 Vai trò của các điều ớc quốc tế đối với vấn đề hiện đại hoá hải quan 33

1.2.1.Hiện đại hoá hải quan - một tất yếu khách quan: 34

1.2.2.Các nội dung hiện đại hoá hải quan: 36

1.2.3.Vai trò của các Điều ớc quốc tế có liên quan đến hiện đại hoá hải quan: 38

1.2.4.Vai trò của các Tổ chức quốc tế có liên quan đến hiện đại hoá hải quan: 39

Trang 2

Chơng 2

thực tiễn tham gia, thực hiện các điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan của hải quan việt

nam 44

2.1 Tổng quan về hải quan việt nam 44

2.1.1.Hải quan việt nam qua các thời kỳ 44

2.1.2.Yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới: 46

2.2 Thực tiễn tham gia, thực hiện các điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan của hải quan việt nam: 49

2.2.1.Sự cần thiết tham gia vào các điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan trong tiến trình cải cách, hiện đại hoá của Hải quan Việt Nam: 49

2.2.2.Thực tiễn tham gia các điều ớc quốc tế về hải quan và liên quan đến hải quan của hải quan Việt Nam 53

2.3 Những khó khăn, thuận lợi của Hải quan việt nam khi tham gia các điều ớc quốc tế này: 57

2.3.1.Khó khăn, tồn tại : 57

2.3.2.Thuận lợi: 59

2.3.3.Bài học rút ra: 60

Chơng 3: Phơng hớng và những đề xuất thực hiện: 64

3.1 Phơng hớng tham gia, thực hiện các điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan của Hải quan việt nam 64

3.2 Đề xuất kiến nghị 66

I- Biện pháp thực hiện Công ớc KYOTO: 66

II- Thực hiện Công ớc HS 71

III Thực hiện Hiệp định trị giá GATT/WTO: 72

IV Công nghệ thông tin: 75

V- Thực hiện Hiệp định TRips: 77

Kết luận 79

Trang 4

lời nói đầu

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và nhà nớc ta đã chủ trơng

đẩy mạnh cải cách hành chính, coi đó là một trong những khâu quan trọng để có thể hội nhập kinh tế quốc tế cả về diện rộng và bề sâu Với định hớng đó, ngành Hải quan đã sớm tham gia vào quá trình này và đã đạt đợc nhiều thành tích quan trọng trong các mảng công việc chủ yếu của Ngành nh giám sát quản lý, thu thuế xuất nhập khẩu, đấu tranh chống buôn lậu , bớc đầu tạo tiền đề thuận lợi cho tiến trình hiện đại hoá hoạt động hải quan

Tuy nhiên, theo đà phát triển kinh tế, thơng mại trên thế giới và ở Việt Nam, giao lu kinh tế, thơng mại, đầu t, du lịch của nớc ngoài với Việt Nam cũng tăng lên đáng kể, điều đó làm cho khối lợng công việc mà ngành Hải quan phải quản

lý cũng tăng lên gấp nhiều lần trong khi cơ sở vật chất kỹ thuật, biên chế, trình độ cán bộ có tăng lên không đáng kể Hệ thống các quy trình làm việc tuy đã đợc cải tiến, nâng cấp nhng vẫn cha thoát hẳn khỏi các biện pháp truyền thống trong khi ngành Hải quan đang trên đà triển khai áp dụng các quy trình nghiệp vụ tiên tiến, hiện đại Chính khoảng cách bất cập giữa quy trình truyền thống với những mục tiêu yêu cầu của quy trình hiện đại đã đặt ngành Hải quan trớc một thách thức phải khẩn trơng hiện đại hoá nghiệp vụ hải quan Hơn nữa, với chính sách thu hút

đầu t, tạo thông thoáng cho các hoạt động xuất nhập khẩu của Đảng, nhà nớc, hoạt động của Hải quan cũng phải phục vụ cho định hớng này, phải giảm thiểu phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho những doanh nghiệp làm ăn chính

đáng trong khi vẫn phải đảm bảo yêu cầu quản lý, mà chìa khoá của vấn đề này,từ thực tiễn của hải quan các nớc, là nghiệp vụ hải quan đã đợc hiện đại hoá

Trang 5

Trong bối cảnh đó, nhiệm vụ đặt ra đối với Hải quan Việt Nam trong tiến trình hiện đại hoá là: muốn làm tốt thì trớc hết phải hiểu rõ, nắm bắt đợc chính xác và đầy đủ các nội dung, yêu cầu hiện đại hoá để từ đó định ra phơng án, cách thức, bớc đi phù hợp, hiệu quả nhất, mà hầu hết các nội dung hiện đại hoá đợc

đúc kết và tích tụ trong các điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan - đối tợng nghiên cứu của khoá luận này

Thông qua việc phân tích nội dung các Điều ớc quốc tế có liên quan, các yêu cầu hiện đại hoá nghiệp vụ Hải quan, đối chiếu với các nội dung quy định tại các

Điều ớc quốc tế đa phơng về Hải quan, khoá luận sẽ góp thêm phần cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý cho tiến trình hiện đại hoá Hải quan, xây dựng một chiến lợc tiếp cận và tham gia các Điều ớc quốc tế đa phơng về Hải quan, giúp cho hoạt động Hội nhập quốc tế về Hải quan có những bớc đi, lộ trình thích hợp, bảo đảm hài hoà giữa thực hiện các yêu cầu quốc tế với lợi ích quốc gia Đó cũng chính là việc nhận biết tốt hơn "luật chơi" để tránh bị áp đặt, tránh những bớc đi thiếu tỉnh táo trong hội nhập

Phục vụ cho mục tiêu nêu trên, khoá luận tập trung phân tích một số nội dung chủ yếu sau:

- Tính tất yếu, khách quan của các yêu cầu hiện đại hoá công tác hải quan

- Thực trạng hoạt động nghiệp vụ của Hải quan Việt nam và sự cần thiết phải hiện đại hoá

- Các nội dung hiện đại hoá hải quan trên thế giới

- Quá trình hội nhập, hiện đại hoá nghiệp vụ của hải quan Việt nam và những bài học rút ra

- Phơng hớng chiến lợc về hiện đại hoá công tác hải quan và các kiến nghị, giải pháp cụ thể

Trang 6

Trong quá trình thực hiện, ngời viết đã căn cứ vào các quan điểm, đờng lối của Đảng - Nhà nớc trong vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo để làm rõ vấn đề, bảo

đảm tính khách quan của kết quả nghiên cứu

Các tài liệu đợc sử dụng bao gồm các tài liệu, báo cáo tổng kết công tác của ngành hải quan, tài liệu của Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), các tài liệu chuyên ngành và các tài liệu khác trong và ngoài nớc có liên quan đến các Công -

ớc về Hải quan hoặc liên quan đến Hải quan

Khóa luận đợc chia làm ba chơng nh sau:

Chơng 1: Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực Hải quan là một xu thế phát triển tất yếu

Chơng 2 Thực trạng hoạt động nghiệp vụ của hải quan Việt nam và sự cần thiết phải hiện đại hoá

Chơng 3 Phơng hớng và giải pháp hiện đại hoá hải quan trong tiến trình hội nhập quốc tế

Ngời viết xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải cùng nhiều cán

bộ của Vụ Hợp tác Quốc tế - Tổng Cục Hải quan đã tận tình giúp đỡ để ngời viết hoàn thành tốt khoá luận này

Trang 8

Chơng 1:

Vai trò của Các điều ớc quốc tế về hải quan

hoặc liên quan đến hải quan

1.1 Các điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của các điều ớc quốc tế về hải quan

hoặc liên quan đến hải quan

1 Hải quan với sự xuất hiện trong lịch sử hoạt động

th-ơng mại.

Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, nhu cầu của con ngời ngày càng

đa dạng, phong phú và ngày một đòi hỏi cao sự thoả mãn về hàng hoá Do vậy, các dịch vụ trao đổi, mua bán, chuyển nhợng, tín dụng, thông tin ngày càng phát triển nên có thể nói, các phạm trù nh buôn bán, thơng mại, thơng trờng, thị tr-ờng, cạnh tranh luôn gắn liền với sản xuất hàng hoá của xã hội loài ngời

Nh vậy, có thể nói nguồn gốc của các hoạt động hải quan là từ khi xuất hiện sản xuất hàng hoá, con ngời sản xuất hàng hoá ra không chỉ để thoả mãn nhu cầu của bản thân mà với mục đích để trao đổi, đây chính là tiền đề về kinh tế

Khi xã hội cộng sản nguyên thủy tan rã, giai cấp chủ nô ra đời dựa vào vị thế

và sức mạnh của mình đã chiếm đoạt thành quả, sản phẩm lao động của các nông nô, dần dần xuất hiện những thành phần d giả vật chất trong xã hội, thúc đẩy sự phát triển của các nghề thủ công, thúc đẩy việc buôn bán, thúc đẩy quá trình tách thành thị ra khỏi nông thôn, cơ cấu xã hội thay đổi và hình thành bộ máy quản lý cai trị trong xã hội Nh vậy, khi xã hội phân chia giai cấp và hình thành các quốc gia, đây chính là các điều kiện về chính trị của việc xuất hiện các hoạt động hải quan

Trang 9

Nh vậy, hoạt động hải quan xuất hiện từ khi có sự phân công lao động sản xuất và xuất hiện hàng hoá, và luôn gắn liền với việc trao đổi buôn bán th-

ơng mại giữa các vùng lãnh thổ khác nhau Các cộng đồng này để bảo vệ lợi ích của mình tự đặt ra các biện pháp quy định để kiểm soát hàng hoá qua lại

địa phận mình Có thể nói, nếu không có trao đổi buôn bán thơng mại giữa các cộng đồng, các lãnh thổ thì cũng không có hoạt động của hải quan

Xã hội càng phát triển, sự giao lu giữa các cộng đồng càng đa dạng phong phú về tất cả mọi lĩnh vực, đòi hỏi mỗi cộng đồng, quốc gia phải tự ban hành các quy định về hoạt động của hải quan để kiểm tra, kiểm soát và thực hiện các đờng lối chính sách phát triển kinh tế, chính trị xã hội của quốc gia mình và nh vậy cùng với sự phát triển của xã hội, pháp luật hải quan cũng ngày một phát triển và hoàn thiện

Ngày nay, pháp luật hải quan của các nớc, ngoài việc thực hiện các chức năng chính nh kiểm tra hàng hoá, thu thuế, chống buôn lậu, còn có nhiệm vụ mới

nh kiểm soát lu chuyển tiền tệ, chống việc rửa tiền của bọn tội phạm, thực hiện việc kiểm tra đối với các quyền về sở hữu trí tuệ, ngăn chặn và phòng chống tội phạm kinh tế, hình sự; kiểm soát sự tuân thủ pháp luật về môi trờng, về hàng hải, hàng không và kiểm tra, kiểm soát chất lợng hàng hoá, bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng

2 Vai trò, vị trí của các điều ớc quốc tế trong đời sống luật pháp quốc tế nói chung và hải quan nói riêng:

Tiến trình phát triển theo dòng lịch sử của các quốc gia và dân tộc trên thế giới đã nảy sinh các mối quan hệ chính trị, kinh tế văn hoá ngày càng phong phú,

đa dạng và phức tạp Để các mối quan hệ đó phát triển ổn định theo những phơng hớng nhất định, luật pháp quốc tế đã ra đời, tồn tại thông qua hai hình thức cơ bản, đó là điều ớc quốc tế và tập quán quốc tế Nói cách khác, điều ớc quốc tế chính là một trong hai nguồn cơ bản của Luật quốc tế, là sự thoả thuận giữa các chủ thể của Luật quốc tế với nhau trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập

Trang 10

những quy tắc pháp lý bắt buộc gọi là những qui phạm luật quốc tế để ấn định, thay đổi hoặc huỷ bỏ những quyền và nghĩa vụ với nhau

Vì hoạt động hải quan gắn liền với giao lu và buôn bán quốc tế, hải quan ra

đời sau khi phát sinh các nhu cầu và hoạt đông thực tế về giao lu và buôn bán quốc tế, nên thế giới đã xây dựng nhiều điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan Mục tiêu của các điều ớc quốc tế này nhằm định ra những khuôn khổ pháp lý chung đảm bảo sao cho trong khi hải quan từng nớc phục vụ lợi ích và chủ quyền quốc gia mình vẫn dựa trên một số nguyên tắc và tiêu chuẩn nhất định nhằm thúc đẩy giao lu và thơng mại chung của thế giới Phần nhiều các

điều ớc đa phơng này thể hiện dới dạng Công ớc

Từ đó càng thấy rằng trớc yêu cầu quốc tế hoá và hội nhập mạnh mẽ hiện nay, chúng ta cần coi trọng việc nghiên cứu để nắm vững, trên cơ sở đó có những bớc đi hợp lý trong việc tham gia các công ớc quốc tế về hải quan hoặc liên quan

đến hải quan Việc hiểu rõ vai trò của các điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan sẽ tạo cho ta thế chủ động trong hội nhập quốc tế và khu vực, hạn chế các yếu tố bất lợi, đồng thời qua đó từng bớc chuẩn hoá các luật và quy

định của ta đáp ứng nhu cầu phát triển trớc mắt và lâu dài

1.1.2 Các điều ớc quốc tế về hải quan

Có 15 Công ớc về hải quan do Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) xây dựng

và quản lý Cụ thể nh sau:

i) Công ớc thành lập Hội đồng hợp tác Hải quan (có hiệu lực từ

4/11/1952)

Mục đích: định ra những nguyên tắc cơ bản về tổ chức, hoạt động, mục tiêu của Hội đồng hợp tác Hải quan Các nớc, lãnh thổ Hải quan độc lập, các tổ chức quốc tế tham gia công ớc này thì trở thành thành viên WCO, đợc hởng các quyền lợi và thực hiện các nghĩa vụ của WCO Cho đến nay đã có 161 quốc gia và các lãnh thổ tham gia ký kết công ớc này khiến WCO trở thành tổ chức quốc tế lớn thứ hai trên thế giới sau Tổ chức Liên hiệp quốc

Trang 11

ii) Công ớc quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà các thủ tục Hải quan (Công

-ớc Kyoto) có hiệu lực từ 25/9/1974):

Mục đích: nhằm làm cho thủ tục Hải quan của các nớc trên thế giới đơn giản hơn và hài hoà với nhau để tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh

Đây đợc coi là một công ớc "xơng sống" về nghiệp vụ Hải quan

Qua quá trình thực hiện, Công ớc quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà thủ tục hải quan (cũ) đã bộc lộ rõ những nhợc điểm của nó mà một trong những nhợc

điểm cơ bản là cha tạo ra sự thống nhất, hài hoà thực sự các qui trình thủ tục hải quan giữa các nớc Bằng việc sửa đổi nội dung, cơ cấu, các yêu cầu cụ thể, tiên quyết khi tham gia công ớc, Công ớc quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà thủ tục hải quan (sửa đổi năm 1999) đã giải quyết đợc nhợc điểm của Công ớc quốc tế

về đơn giản hoá và hài hoà thủ tục hải quan (cũ) nhằm tạo ra sự thống nhất hài hoà thực sự giữa thủ tục hải quan cuả các nớc trên thếgiới

Công ớc quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà thủ tục hải quan sửa đổi năm

1999 (hiện vẫn cha có hiệu lực vì đang chờ đủ số thành viên theo qui định thông

báo việc tham gia chính thức của họ vào Nghị định th sửa đổi là 40 thành viên),

đến nay mới có 25 nớc tham gia ký kết

iii) Công ớc về Hệ thống hài hoà trong mô tả và mã hoá hàng hoá (Công ớc HS) có hiệu lực từ 1/1/1988), hiện có 108 nớc tham gia ký kết.

Mục đích: nhằm thống nhất tên gọi của mọi loại hàng hoá trong thơng mại quốc tế bằng việc đa ra một hệ thống thống nhất trong mô tả và mã hoá hàng hoá

Hệ thống này đáp ứng đợc những yêu cầu cơ bản trong tất cả các lĩnh vực có liên quan (thơng mại, hải quan, thuế xuất nhập khẩu, thống kê, giao nhận vận chuyển hàng hoá)

iv) Công ớc về Danh mục phân loại hàng hoá theo biểu thuế có hiệu lực

từ 11/9/1959, nhng ít đợc sử dụng Hiện chỉ có 8 nớc tham gia

Trang 12

v) Công ớc Hải quan về sổ ATA cho việc chấp nhận tạm thời hàng hoá

(Công ớc ATA) có hiệu lực từ 30/7/1963, hiện có 63 nớc tham gia.

Mục đích: tạo thuận lợi cho việc tạm chấp nhận (tạm nhập, tạm xuất khẩu hàng hoá) thông qua việc ban hành và sử dụng bộ chứng từ ATA (Admission Temporaire - Temporary Admission) mang tính quốc tế và các biện pháp bảo dảm cho việc thực hiện

Phạm vi áp dụng: thờng áp dụng đối với hàng hoá là các thiết bị chuyên ngành, hàng hội chợ, triển lãm, hàng phục vụ hội nghị hoặc các sự kiện tơng tự.vi) Công ớc Hải quan về tạm nhập các vật dụng khoa học có hiệu lực từ

5/8/1969 do WCO xây dựng và quản lý, hiện có 56 nớc tham gia

vii) Công ớc Hải quan về tạm nhập các vật dụng giáo dục có hiệu lực từ

10/9/1970 do WCO xây dựng và quản lý, hiện có 38 nớc tham gia

viii) Công ớc Hải quan về tạm nhập các vật dụng chuyên nghiệp có hiệu

lực từ 1/7/1962 do WCO xây dựng và quản lý, hiện có 55 nớc tham gia

ix) Công ớc Hải quan về tạm nhập các vật dụng của ngời đi biển có hiệu

lực từ 1/12/1965 do WCO xây dựng và quản lý, hiện có 42 nớc tham gia

x) Công ớc Hải quan về tạm nhập các vật dụng bao bì có hiệu lực từ

15/3/1962 do WCO xây dựng và quản lý, hiện có 38 nớc tham gia

lãm có hiệu lực từ 13/7/1962 do WCO xây dựng và quản lý, hiện có 61 nớc tham

Trang 13

Mục đích: cũng nhằm tạo thuận lợi cho việc tạm chấp nhận, nhng bao gồm nhiều chủng loại hàng hoá hơn và áp dụng cả đối với các phơng tiện giao thông, súc vật

Công ớc này cũng quy định tính bắt buộc phải sử dụng bộ chứng từ ATA.xiv) Công ớc Nairobi có hiệu lực từ 21/5/1980, còn gọi là Công ớc quốc tế

về giúp đỡ hành chính lẫn nhau nhằm ngăn ngừa và trấn áp các vi phạm Hải quan Hiện có 51 nớc tham gia công ớc này

Mục đích: nhằm thiết lập sự hợp tác đa phơng giữa các nớc thành viên WCO trên cơ sở trao đổi các thông tin và phối hợp về kiểm soát chống buôn lậu, chống gian lận thơng mại, trong đó có chống buôn lậu ma tuý, các chất hớng thần và tài sản văn hoá

xv) Hiệp định Hải quan ASEAN có hiệu lực từ 3/1997:

Do các nớc ASEAN cùng nhau dự thảo và ký kết, có thể coi nh là Tuyên ngôn của ASEAN về Hải quan Hiệp định nêu ra các mục tiêu phấn đấu của Hải quan các nớc trong khối là:

 Đơn giản hoá và hài hoà hoá trên các lĩnh vực: trị giá hải quan (theo trị giá GATT/WTO với một lộ trình đẩy nhanh); danh mục biểu thuế quan theo mã HS; thủ tục Hải quan (theo tiêu chuẩn của Công ớc Kyoto)

 Có hệ thống pháp luật hải quan trong sáng, minh bạch

 Quản lý có hiệu quả và giải phóng hàng hoá nhanh chóng để thúc đẩy

th-ơng mại và đầu t nội khu vực

 Phòng ngừa và đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại

Với những mục tiêu cụ thể nh:

 Xây dựng Danh mục Biểu thuế hài hoà ASEAN (AHTN) theo mã HS, hài hoà danh mục biểu thuế cấp 8 số AHTN sẽ dựa vào HS 6 số, sẽ sử dụng cấp độ 8 số có mục đích thuế

Trang 14

 Trị giá Hải quan: trị giá theo GATT, không sử dụng xác định trị giá hải quan nh công cụ bảo hộ Cần có lịch trình thực hiện GATT Thống nhất cách thức thực hiện Hiệp định ở tất cả các nớc thành viên

 Thủ tục hải quan: thực hiện đơn giản và hài hoà hoá thủ tục hải quan theo chuẩn mực của Công ớc Kyoto nhằm thông quan hiệu quả và nhanh chóng

Trong số các điều ớc quốc tế nêu trên, Hải quan Việt Nam tập trung nghiên cứu tham gia một số công ớc quan trọng nh Công ớc Kyoto, Công ớc HS, Công ớc Nairobi, Công ớc ATA

1.1.3 Các điều ớc liên quan đến hải quan

Ngoài những công ớc trên còn có một số Công ớc do các tổ chức quốc tế khác xây dựng và quản lý có liên quan đến hải quan nh:

Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT do Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) xây dựng và Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) quản lý, có hiệu lực

từ 1/1/1981 và đợc điều chỉnh lại khi GATT trở thành WTO, hiện có 145 nớc tham gia, trong đó có 127 nớc là thành viên WCO, 18 nớc không phải là thành viên WCO, 25 nớc là quan sát viên WTO

Mục đích: tạo ra một hệ thống xác định trị giá Hải quan hợp lý, thống nhất, trung tính Bao gồm các nguyên tắc: chấp nhận giá thực trả hoặc sẽ phải trả trong

điều kiện giao dịch bình thờng trên thị trờng tự do nh là cơ sở để xác định trị giá; việc xác định trị giá đợc dựa trên giá CIF và trên số lợng thực tế nhập khẩu

ii) Công ớc Hải quan về Container do WTO xây dựng và WCO quản lý, có

hiệu lực từ 6/12/1975, hiện có 26 nớc tham gia ký kết

Mục đích: cho phép chấp nhận tạm thời (tạm nhập, tạm xuất) các container (có hàng hoặc rỗng) mà không thu thuế Công ớc bao gồm các điều khoản về việc tạo ra container, các thủ tục chấp nhận tạm thời container, sử dụng container

Trang 15

trong vận chuyển nội địa, quy định kỹ thuật về container dùng trong vận chuyển quốc tế với niêm phong Hải quan

iii) Nhóm các Công ớc về ma tuý:

Do Liên hợp quốc ban hành, bao gồm: "Công ớc thống nhất về ma tuý - năm 1961", "Công ớc về các chất kích thích - năm 1971", "Công ớc về chống buôn bán ma tuý - năm 1988":

Mục đích: thống nhất trong phạm vi quốc tế về việc chống buôn bán, vận chuyển, sử dụng và sản xuất trái phép các loại ma tuý, quy định các biện pháp hợp tác quốc tế về vấn đề này

iv) Nhóm công ớc về tạo thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển hàng hoá:

Xu hớng quốc tế hoá kinh tế và sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng, sự gia tăng du lịch làm bùng phát các nhu cầu về giao thông, vận chuyển hàng hoá, đi lại Uỷ ban kinh tế, văn hoá, xã hội châu á - Thái Bình Dơng (ESCAP) của Liên hợp quốc đã thông qua giải pháp lớn về cải thiện tình hình giao thông và đi lại trong khu vực, lấy thập kỷ 90 làm thập kỷ giao thông liên lạc châu á - Thái Bình Dơng Giải pháp của ESCAP gồm 2 mặt:

- Thúc đẩy thiết kế, xây dựng các tuyến đờng bộ, đờng sắt trong khu vực và liên khu vực với cơ sở hạ tầng hiện đại (phần cứng)

- Mặt khác, nhanh chóng tiêu chuẩn hóa, đơn giản hoá và hài hoà các biện pháp quản lý việc đi lại, vận chuyển hàng hoá giữa các nớc trong khu vực (phần mềm) "Phần mềm" đợc phát triển song song với "phần cứng" thì cơ sở hạ tầng mới phát huy đợc tác dụng

Cả Liên hợp quốc cũng nh ESCAP đều khuyến nghị các nớc trong khu vực tham gia các Công ớc:

* Công ớc Hải quan về Vận tải hàng hoá quốc tế với sổ TIR (Công ớc TIR, 1975):

Trang 16

Mục đích: đa ra phơng thức vận tải quá cảnh sử dụng bộ chứng từ TIR (TIR: vận tải đờng bộ quốc tế) Bộ chứng từ này đợc lập dới dạng sổ gồm nhiều liên khai báo về hàng hoá đợc vận chuyển Trang đầu bộ chứng từ này ghi kết quả kiểm tra, xác nhận của Hải quan nớc xuất phát Những trang sau lần lợt đợc lu tại Hải quan nớc quá cảnh và nớc đến cuối cùng để theo dõi (các nớc này công nhận kết quả kiểm tra Hải quan của nớc xuất phát và không kiểm tra hàng quá cảnh nữa) Nh vậy hàng quá cảnh sẽ đi qua các biên giới rất nhanh chóng.

* Công ớc quốc tế về hài hoà các hình thức kiểm tra ở biên giới (1982):

Vì ở biên giới các nớc thờng có rất nhiều loại hình kiểm tra thuộc nhiều chuyên ngành: kiểm dịch động thực vật, kiểm tra y tế, kiểm tra sự ăn khớp với các tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm tra chất lợng, các loại hình kiểm tra khác về xuất nhập khẩu và quá cảnh hàng hóa, kiểm tra hải quan Nếu nh thiếu sự phối hợp thống nhất các loại hình kiểm tra này thì sẽ gây phiền hà, ách tắc tại các cửa khẩu Công

ớc khuyến nghị: do kiểm tra Hải quan mang tính phổ biến nhất nên các loại hình kiểm tra khác phải hoạt động hài hoà với kiểm tra hải quan Đồng thời, các nớc có chung biên giới cần thu xếp tơng thích với nhau về các hoạt động kiểm tra, về giờ giấc làm việc của các trạm cửa khẩu

* Công ớc hải quan về tạm nhập xe cộ đờng bộ phục vụ thơng mại (1956):

Đề cập đến việc tạo thuận lợi và các biện pháp quản lý tạm nhập miễn thuế

xe cộ dùng trong hoạt động này (xe cộ vận chuyển kinh doanh hành khách, vận tải hàng hoá)

v) Hiệp định WTO về Sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) có hiệu lực năm 1995:

Trong bối cảnh tự do hoá thơng mại toàn cầu, lợi dụng sự nới lỏng các biện pháp quản lý, tình trạng buôn bán trao đổi hàng hoá vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng nổi cộm, chiếm tới 5-8% tổng số thơng mại thế giới Vòng đàm phán

Trang 17

Urugoay đã mất nhiều thời gian để đàm phán, đi đến ký kết "Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ - TRIPS".

Hiệp định TRIPs có bớc phát triển mới trong việc đề ra các biện pháp thực thi, nhất là khẳng định vai trò quan trọng của Hải quan đối với thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới qua kiểm tra, kiểm soát xuất nhập khẩu Cơ sở của vấn đề là: nếu thực hiện tốt các biện pháp tại biên giới về sở hữu trí tuệ (thông qua kiểm soát xuất nhập khẩu) thì có thể ngăn chặn hàng hoá vi phạm sở hữu trí tuệ trớc khi

đa vào lu thông, sẽ hiệu quả hơn rất nhiều khi phải truy tìm trong nội địa

vi) Hiệp định về Chơng trình Thuế quan u đãi hiệu lực chung (CEPT)

ký tại Singapore ngày 28/1/1992 đã đa ra phơng pháp và mục tiêu cụ thể:

- Xây dựng lộ trình cắt giảm thuế trong nội khối ASEAN xuống 20%, sau đó

là 0-5% - theo chơng trình cắt giảm thuế quan (điều 4 của Hiệp định CEPT)

- Những hàng hoá thoả mãn tiêu thức của CEPT đợc xác định theo hàm lợng xuất xứ ASEAN là 40% (Điều 5-A2)

- Xoá bỏ các hàng rào phi quan thuế (Điều 5-A2)

- Ap dụng Hiệp định trị giá hải quan GATT/WTO (Điều 5-D)

vii) Hiệp định quá cảnh ASEAN có hiệu lực từ 1998:

Hiệp định nhấn mạnh đến việc tạo thuận lợi cho quá cảnh hàng hoá giữa các nớc ASEAN, đợc ký kết cuối năm 1998 tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN tại Hà Nội Hiệp định bao gồm hàng chục nghị định th nhằm cụ thể hoá các nội dung và cách thức hoạt động và có hiệu lực vào cuối năm 2000 Về hải quan có tới 2 Nghị

định th liên quan trực tiếp (đợc ASEAN giao cho Hải quan các nớc dự thảo và hoàn tất) là Nghị định th số 2 "Về bố trí các cửa khẩu quá cảnh ASEAN", Nghị

định th số 7 "Về thủ tục Hải quan đối với hàng hoá, phơng tiện quá cảnh" Theo quy định này, thủ tục Hải quan với hàng hoá và phơng tiện quá cảnh ASEAN sẽ giảm thiểu đáng kể, tạo thuận lợi cho việc giao lu thơng mại và du lịch trong nội

bộ khối

Trang 18

1.1.4 Các tổ chức quốc tế có liên quan

a) Tổ chức Hải quan thế giới (WCO)

Lịch sử hình thành:

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 1947, 13 nớc thành viên đại diện cho Uỷ ban Hợp tác Kinh tế Châu Âu đã nhất trí thành lập một Nhóm nghiên cứu để xem xét khả năng thành lập một hay nhiều liên minh hải quan giữa các nớc Châu Âu trên cơ sở các nguyên tắc của Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại (GATT)

Năm sau đó Nhóm nghiên cứu này đã thành lập ra 2 Uỷ ban - Uỷ ban về Kinh tế sau này trở thành Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Uỷ ban Hải quan sau này trở thành Hội đồng Hợp tác Hải quan (CCC)

Uỷ ban Hải quan có nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp các vấn đề về kỹ thuật hải quan ở nhiều nớc khác nhau nhằm tiêu chuẩn hoá thủ tục hải quan, hài hoà Danh mục hàng hoá và thống nhất định nghĩa trị giá hải quan và các quy định, luật lệ hải quan khác

Ngày 15 tháng 12 năm 1950, Nhóm nghiên cứu này đã đi tới quyết định cần phải thành lập một tổ chức mới mang tính toàn cầu, chuyên trách các vấn đề thuộc nghiệp vụ hải quan nhằm nghiên cứu sâu hơn lĩnh vực phân loại, xác định trị giá hải quan,vv đồng thời có thể mở rộng phạm vi hoạt động Thế là “Công ớc thành lập Hội đồng Hợp tác Hải quan” ra đời và chính thức có hiệu lực ngày 4/11/1952 Sau đó, hai Công ớc quan trọng khác đã đợc ký kết tại Brussels là

“Công ớc về Trị giá Hải quan của hàng hoá (có hiệu lực từ ngày 28/7/1953) và Công ớc về Danh mục Phân loại Hàng hoá và Biểu thuế Hải quan (có hiệu lực từ ngày 11/9/1959)

Tổ chức chính thức của Hải quan đã ra đời Hội đồng Hợp tác Hải quan không chỉ có nhiệm vụ thực hiện 2 Công ớc quốc tế nêu trên mà còn nhằm đạt đ-

ợc ở mức độ cao nhất việc hài hoà và thống nhất các hệ thống quy trình thủ tục

Trang 19

hải quan và tăng cờng phát triển các kỹ thuật nghiệp vụ và luật lệ quy định về Hải quan.

Ngày 26/1/1953 Kỳ họp lần thứ nhất của Hội đồng Hợp tác Hải quan đã diễn

ra tại Brussels (với sự tham gia của Tổng cục trởng Hải quan 17 nớc Châu Âu) Vì

ý nghĩa lịch sử này, 30 năm sau (năm 1983), Hội đồng Hợp tác Hải quan đã quyết

định chọn ngày 26/1 hàng năm làm "Ngày quốc tế Hải quan"

Theo Công ớc thành lập, chức năng và mục tiêu của Hội đồng Hợp tác Hải quan bao gồm:

a Nghiên cứu mọi vấn đề có liên quan đến hợp tác hải quan mà các bên ký

kết thoả thuận phát triển phù hợp với các mục tiêu chung của Công ớc này;

b Kiểm tra mọi khía cạnh kỹ thuật của các chế độ hải quan cũng nh các nhân tố kinh tế liên quan đến chúng, nhằm đề xuất với các thành viên của Hội

đồng những phơng tiện thực tiễn để đạt đợc mức độ hài hoà và thống nhất cao nhất;

c Dự thảo các công ớc và điều khoản bổ xung Công ớc, cũng nh khuyến cáo việc thông qua các dự thảo đó cho các Chính phủ hữu quan;

d Ban hành các khuyến nghị nhằm đảm bảo việc giải thích và áp dụng thống nhất các Công ớc đã ký do kết quả các công việc của Hội đồng, cũng nh đối với Công ớc về Danh mục nhằm phân loại hàng hoá trong các biểu thuế quan và Hiệp

định về xác định trị giá hải quan đối với hàng hoá do Nhóm nghiên cứu của Liên minh thuế quan Châu Âu soạn thảo, và để đạt đợc mục đích này, thực hiện những chức năng mà các điều khoản của Công ớc trên quy định rõ ràng cho Hội đồng;

e Ban hành các khuyến nghị với t cách là một cơ quan hoà giải nhằm giải quyết các tranh chấp có thể nảy sinh trong việc giải thích hoặc áp dụng các Công

ớc nêu tại khoản (d) trên đây, phù hợp với các điều khoản của các Công ớc đó; các bên hữu quan có thể với sự nhất trí chung, thoả thuận trớc việc tuân thủ khuyến cáo của Hội đồng;

Trang 20

f Đảm bảo việc phổ biến các thông tin liên quan đến luật lệ và nghiệp vụ hải quan;

g Cung cấp cho các Chính phủ hữu quan , mặc nhiên hoặc theo yêu cầu của

họ những thông tin hoặc ý kiến về các vấn đề hải quan nằm trong khuôn khổ các mục tiêu chung của Công ớc và ban hành các khuyến nghị về lĩnh vực này;

h Hợp tác với các Tổ chức liên chính phủ về các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của Hội đồng

Để phản ánh thực tế qui mô phát triển về số lợng các thành viên và ý nghĩa ngày càng tăng trên toàn cầu, Hội đồng Hợp tác Hải quan chính thức đợc đổi tên thành Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) năm 1994

Cho đến tháng 6/2002, WCO có 161 thành viên, 16 Công ớc Quốc tế (tính cả Công ớc Kyoto sửa đổi) và 50 khuyến nghị về các lĩnh vực hoạt động của Hải quan

Các Uỷ ban chính của WCO gồm có Hội đồng, Uỷ ban Chính sách, Ban Th

ký, Ban Tài chính, Ban Kiểm soát, Ban kỹ thuật thờng trực và Tiểu ban quản lý thông tin, Ban Kỹ thuật về Nguyên tắc Xuất xứ, Ban Kỹ thuật về Trị giá, Ban Kỹ thuật về Hệ thống Hài hoà (HS) và các Tiểu ban Đánh giá lại HS, Tiểu ban Khoa học

Hội đồng là cơ quan quyết định tối cao, gồm những ngời đứng đầu tổ chức hải quan các nớc thành viên, họp phiên toàn thể vào cuối tháng 6 hàng năm tại Brussel hoặc tại một nớc thành viên, quyết định đờng lối chính sách chung cho các hoạt động trong năm

Ban Th ký, đứng đầu là Tổng Th ký, với sự trợ giúp của một Phó Tổng Th

ký, một Cục trởng Cục Tạo thuận lợi và Tuân thủ, một Cục trởng Cục các Vấn đề thơng mại và Thuế quan, đặt trụ sở chính tại Brussels (Bỉ), với 140 quan chức và

Trang 21

nhân viên, có nhiệm vụ hỗ trợ các vấn đề liên quan đến trớc và sau phiên họp toàn thể của Hội đồng

Uỷ ban Chính sách bao gồm Chủ tịch Hội đồng do Hội đồng bầu ra và 6 Phó chủ tịch (trởng đại diện 6 khu vực hải quan), và 17 thành viên, có nhiệm vụ xem xét, đa ra những khuyến nghị đối với các vấn đề thuộc chính sách chủ yếu của WCO, và hoạt động nh một nhóm chỉ đạo định hớng của Hội đồng

Ban Tài chính gồm 17 thành viên do Hội đồng bầu ra và nhóm họp hàng năm để bàn về các khía cạnh tài chính của WCO, cũng nh báo cáo tài chính lên Hội đồng

Trong lĩnh vực hải quan, WCO chia các nớc thành viên làm 6 khu vực là: Châu A và Thái Bình Dơng; Châu Mỹ; Châu Âu; Bắc Phi, Trung và Cận Đông; Tây và Trung Phi; Đông và Nam Phi Mỗi khu vực tiến hành các hoạt động khác nhau theo sáng kiến của Trởng Đại diện Khu vực Việt Nam thuộc khu vực Châu

A - Thái Bình Dơng, một khu vực luôn đợc WCO đánh giá là khu vực năng động

và hoạt động có hiệu quả nhất Hội nghị Hải quan khu vực Châu A - Thái Bình

D-ơng họp hai năm một lần Hội nghị lần thứ 9 diễn ra tại Hồng Kông năm 2002 Hiện Hồng Kông đang giữ vai trò Trởng Đại diện Khu vực từ năm 2000

Đóng góp tài chính: Các thành viên đóng góp tài chính trên tinh thần tự

nguyện theo dự trù của Ban Tài chính, tuy nhiên mức đóng góp không đợc ít hơn 0,15% (từ năm tài khoá 2001/2002) Hiện Mỹ là thành viên đóng góp nhiều nhất (25%) Việt Nam đóng góp ở mức 0,15% (tơng đơng khoảng 20.000 đô la Mỹ)

Ngôn ngữ : ngôn ngữ chính thức đợc sử dụng tại WCO là tiếng Anh và tiếng

Pháp Tiếng Tây Ban Nha đợc sử dụng trong một số cuộc họp kỹ thuật

Vai trò của WCO: Từ một tổ chức quy mô nhỏ, WCO đã trở thành một tổ

chức năng động có quy mô khắp toàn cầu WCO phối hợp chặt chẽ với các tổ chức khác nh WTO, UNCTAD, ICC, UNEP, CITES, UNESCO, UNDCP, INTERPOL, IMF,v.v với những nỗ lực thúc đẩy thơng mại bằng việc tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá qua biên giới, đồng thời tăng cờng các biện pháp có

Trang 22

hiệu quả hạn chế gian lận hải quan, bảo vệ môi trờng, bảo vệ các di sản văn hóa thế giới

WCO đề ra 3 mục tiêu trong Kế hoạch Chiến lợc tập trung hỗ trợ các nớc thành viên thực hiện Hiệp định Trị giá WTO gồm:

- Giúp các nớc thành viên là nớc đang phát triển và kém phát triển thực hiện

đầy đủ Hiệp định Trị giá WTO

- Khuyến khích các nớc thành viên diễn giải và áp dụng Hiệp định Trị giá theo một cách thống nhất, có tính dự báo và minh bạch

- Đảm bảo rằng các nớc thành viên tuân thủ các nguyên tắc thống trị của Hiệp định Trị giá WTO thông qua việc áp dụng các thông lệ làm việc đúng mực.Trớc thách thức và vận hội mới, WCO đề ra các mục tiêu đạt đợc trên con đ-ờng của thế kỷ 21:

 Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi thơng mại hợp pháp qua biên giới Tăng cờng đấu tranh chống buôn lậu quốc tế

 Tăng cờng hài hoà và tiêu chuẩn hoá các thủ tục hải quan

 Khuyến khích các cơ quan Hải quan trao đổi thông tin nghiệp vụ

 Khuyến khích cơ quan Hải quan các nớc phát triển và các nớc đang phát triển sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại

 Cải thiện quan hệ giữa Hải quan và các Doanh nghiệp

 Đáp ứng các đòi hỏi về trợ giúp ngày càng tăng trong lĩnh vực đào tạo Hải quan

 Trợ giúp Hải quan các nớc tham gia vào nền kinh tế thị trờng

 Gửi các chuyên gia sang các nớc để trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau

Hoạt động của Hải quan Việt Nam trong khuôn khổ WCO:

Trang 23

Với t cách là thành viên từ năm 1993, Hải quan Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động của Hội đồng nh tham dự các kỳ họp, nắm bắt tham gia ý kiến vào các hoạt động của Hội đồng, các hoạt động cụ thể diễn ra tại Hải quan khu vực Châu A - Thái Bình Dơng

2 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu A - Thái Bình Dơng (APEC)

I Về tổ chức APEC:

Vào những năm cuối của thập kỷ 80, trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá của nền kinh tế thế giới, Diễn đàn Hợp tác Châu A -Thái Bình Dơng (gọi tắt là APEC) đợc thành lập năm 1989 với t cách là một nhóm đối thoại không chính thức

APEC là một tổ chức linh hoạt bao gồm 21 thành viên (nền kinh tế) trong khu vực Châu A - Thái Bình Dơng cam kết hợp tác nhằm tự do hoá thơng mại và đầu t, thực hiện hợp tác chặt chẽ hơn nữa về kinh tế và kỹ thuật APEC là một tổ chức

đơn nhất, không phải là một tổ chức chính thức, dựa trên các nguyên tắc thơng mại tự do, không giống nh Thị trờng tự do Châu Âu, không phải là một nhóm hoạch định chính sách hoặc hệ t tởng giống nh OECD

Mục tiêu của APEC là thực hiện tự do hoá và thuận lợi hoá thơng mại và đầu t vào năm 2010 đối với các nền kinh tế phát triển và vào năm 2020 đối với các nền kinh tế đang phát triển, triển khai các cam kết cụ thể trong các lĩnh vực thơng mại

và đầu t, mở rộng hợp tác khoa học kỹ thuật Những mục tiêu liên quan đến hoạt

động hải quan là:

 Tăng cờng tự do hoá thơng mại và hợp tác kinh tế

 Hỗ trợ hệ thống thơng mại đa phơng mở

 Giảm thiểu các hàng rào cản trở trao đổi hàng hoá và đầu t

 Tìm các biện pháp hợp tác để đối phó với các thách thứuc trong khu vực

và toàn cầu

Trang 24

 Kêu gọi sự đóng góp tự nguyện của các thành viên nhằm tự do hoá thơng mại và tạo thuận lợi cho thơng mại đầu t.

 Đa vào các biện pháp thuế quan và phi thuế quan

 Các chơng trình hành động tập thể (CAP):

 Các hoạt động do các thành viên của APEC cùng thực hiện nhằm đạt mục tiêu tự do hoá thơng mại và đầu t

 Xử lý các vấn đề biên giới nh thuế quan, hải quan tiêu chuẩn và các vấn

đề mới nảy sinh do toàn cầu hoá, chính sách cạnh tranh, dịch vụ, mua sắm của chính phủ

II Hoạt động của Hải quan Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác APEC:

Hải quan Việt Nam u tiên triển khai thực hiện các mục tiêu là:

 Đơn giản hoá và hài hoà hoá các thủ tục hải quan theo Công ớc Kyoto

 Thực hiện Hiệp định Trị giá GATT/WTO

 Phân loại hàng hoá theo danh mục HS

 Tự động hoá Hải quan

 Thực hiện Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ TRIPs

 Thực hiện mục tiêu liêm chính Hải quan

Lịch trình thực hiện 12 mục tiêu CAP của Việt Nam là:

1 Về Danh mục HS:

Việt Nam đã tham gia Công ớc HS và Công ớc có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 1/1/2000 Hiện này Danh mục hàng hoá và Danh mục Biểu thuế Xuất nhập khẩu của Việt Nam về cơ bản đã tuân thủ các quy định của Công ớc HS ở cấp độ

6 số Việc mở rộng lên 8 số và việc điều chỉnh Danh mục hàng hoá XNK của Việt Nam hiện đang đợc Nhóm công tác liên Ngành về Công ớc HS nghiên cứu triển khai

Trang 25

2 Về công khai hóa các thông tin:

Việc công khai hóa các thông tin liên quan đến quy trình thủ tục hải quan đã và

đang đợc thực hiện từng bớc thông qua các hình thc nh phát hành các ấn phẩm giới thiệu về quy trình thủ tục hải quan, giới thiệu qua các phơng tiện thông tin

đại chúng, niêm yết công khai tại các trụ sở hải quan, tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa hải quan và các doanh nghiệp, thiết lập các đờng dây nóng để khách hàng kịp thời năm bắt các thông tin cần thiết

3 Về Công ớc Kyoto:

Hải quan Việt Nam luôn đánh giá cao tầm quan trọng của Công ớc Kyoto trong việc đơn gian hoá và hài hoà hoá các thủ tục hải quan Trong công cuộc cải cách hành chính của mình, Hải quan luôn lấy Công ớc Kyoto làm cơ sở để cải tiến quy trình thủ tục hải quan Việt Nam đã tham gia Công ớc Kyoto (1973) từ năm 1997

và hiện nay đang trong quá trình nghiên cú trình Chính phủ xem xét việc tham gia Công ớc Kyoto sửa đổi

4 Về UN/EDIFACT và thơng mại điện tử:

Việc trao đổi dữ liệu điện tử và các thông tin về thơng mại điện tử hiện còn là vấn

đề mà ta còn gặp nhiều khó khăn cả về trình độ kỹ thuật, vốn, trang thiết bị và cơ

sở hạ tầng Nay ta đã sử dụng các mạng máy tính cục bộ nhng để đạt mục tiêu này cần có sự đầu t rất lớn về vốn, trang thiết bị và trình độ kỹ thuật

5 Về Trị giá Hải quan theo GATT/WTO:

Hiện nay Việt Nam đang áp dụng cả 2 phơng pháp xác định trị giá theo Định nghĩa Bruxelles và Hiệp định Trị giá WTO Về cơ bản ta thực hiện theo Hiệp định Trị giá WTO, dựa trên trị giá giao dịch theo chứng từ và hoá đơn thơng mại Việc

áp dụng Bảng giá tối thiểu ta đã và đang nghiên cứu và giảm dần các mặt hàng trong danh mục Bảng giá tối thiểu này

Trang 26

Việt Nam đang tiến hành các công việc chuẩn bị khẩn trơng và cần thiết để có thể thực hiện Hiệp định Trị giá WTO đối với tất cả các hàng hoá xuất nhập khẩu vào năm 2003.

6 Về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs):

Đây là vấn đề còn khá mới mẻ đối với Hải quan Việt Nam, tuy nhiên, ta mong muốn sớm thực hiện vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) trong thời gian tới Hiện nay Hải quan Việt Nam đang phối hợp với các Bộ ngành hữu quan để đa ra các quy định và thủ tục liên quan tới bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới

7 Các quy định về kháng nghị rõ ràng:

Các vấn đề liên quan đến khiếu nại của doanh nghiệp đối với các quyết định của Hải quan đều đợc giải quyết thông qua các văn bản pháp luật do nhà nớc ban hành Hiện nay, Hải quan Việt Nam căn cứ vào Luật khiếu nại tố cáo và trình tự giải quyết các khiếu nại, tố cáo đã đợc Quốc hội thông qua và căn cứ vào Pháp lệnh Hải quan, Pháp lệnh về xử phạt hành chính, Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính để giải quyết các khiếu kiện của doanh nghiệp Các điều khoản về kháng nghị cũng đã đợc thể hiện trong Luật Hải quan vừa đợc Quốc hội thông qua vào tháng 6/2001 Tuy nhiên, hiện nay ta còn gặp nhiều khó khăn về kiến thức, trình độ và kinh nghiệm thực tế trong việc thực hiện vấn đề này

8 Về hàng hoá tạm nhập:

Tuy Việt Nam cha tham gia Công ớc ISTANBUL và Công ớc ATA nhng trên thực

tế loại hình thủ tục tạm nhập tái xuất này đã đợc áp dụng ở Việt Nam nh kho ngoại quan, khu công nghiệp, khu chế xuất, hàng quá cảnh Trong thời gian tới sẽ xem xét, nghiên cứu khả năng tham gia các Công ớc nói trên

9 Về hài hoà các dữ liệu trong APEC:

Hiện nay cha thực hiện quy trình tự động hoá hải quan nên việc hài hoà các dữ liệu trong APEC là rất khó khăn Hơn nữa việc cung cấp các thông tin ra bên

Trang 27

ngoài cần đợc Chính phủ cho phép và mức độ cung cấp đến đâu, những thông tin nào có thể cung cấp đợc? Do vậy, cần có sự chỉ đạo của Chính phủ Tuy nhiên, Hải quan Việt Nam đang hết sức cố gắng tăng cờng công tác tự động hoá các quy trình thủ tục hải quan để trên cơ sở đó thực hiện mục tiêu hài hoà các dữ liệu trong APEC.

10 Các quy định về phân loại trớc khi hàng đến:

Về hệ thống phân loại trớc khi hàng đến, hiện nay Việt Nam cha có quy định chính thức Trong tơng lai khi thực hiện công tác tự động hoá các quy trình thủ tục hải quan, Hải quan Việt Nam sẽ triển khai thực hiện quy định về loại trớc khi hàng đến

11 Quản lý rủi ro:

Vấn đề quản lý rủi ro là một lĩnh vực quan trọng không chỉ trong hoạt động nghiệp vụ hải quan mà cả trong hoạt động quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt

động của Ngành Trên thực tế ta còn thiếu kiến thức cơ bản và kinh nghiệm thực

tế về vấn đề này Đây là một trong những vấn đề cần đợc u tiên triển khai thực hiện không chỉ trong khuôn khổ CAP/APEC mà cả trong công cuộc cải cách hành chính của Việt Nam hiện nay

12 Về thông quan hàng chuyển phát nhanh:

Vấn đề thông quan hàng chuyển phát nhanh tuy cha đợc quy định thành một quy trình chuẩn nhng trên thực tế, Hải quan Việt Nam đã thực hiện các thủ tục cần thiết để thông quan các loại hàng hoá này Cùng với việc tham gia Công ớc Kyoto, việc cải tiến quy trình thủ tục hải quan và việc thực hiện tự động hoá hải quan trong tơng lai ta sẽ xây dựng và thực hiện quy trình chuẩn về thông quan hàng chuyển phát nhanh

Ngoài 12 mục tiêu CAP trên đây, hiện nay SCCP đang xem xét đa thêm vào CAP hai mục tiêu mới là Liêm chính Hải quan va Thơng mại phi giấy tờ

Trang 28

3 Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN)

I Tình hình hợp tác Hải quan trong ASEAN:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN) ra đời năm 1987 Trong giai

đoạn trớc 1992 ASEAN còn nặng về phối hợp chính trị Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã đặt ra những thách thức to lớn đối với ASEAN trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá ASEAN trên thị trờng quốc tế và tính hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài Chính vì vậy, tại Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ IV tại Singapore ngày 28/1/1992, các Nguyên thủ quốc gia ASEAN đã có một quyết

định quan trọng nhằm nâng cao hơn nữa mức độ hợp tác trong lĩnh vực thơng mại, đó là thành lập Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) thông qua việc ký kết Hiệp định về Chơng trình Thuế quan Ưu đãi hiệu lực chung (CEPT)

Năm 1997 đã thông qua viễn cảnh hải quan 2020 với mục đích “Hợp tác hải quan theo những chuẩn mực quốc tế để đạt tính hiệu quả, tính chuyên nghiệp, tính thống nhất thông qua các thủ tục hài hoà nhằm thúc đẩy thơng mại và đầu t, bảo

vệ hạnh phúc và sức khoẻ cho cộng đồng ASEAN”

Để hiện thực hoá viễn cảnh này, ASEAN đã đa ra chơng trình làm việc và thực hiện chính sách hải quan ASEAN (PIWP) gồm 15 lĩnh vực sau:

 Phân loại hàng hoá để tính thuế

 Xác định trị giá Hải quan

 Thủ tục đối với hàng hoá

 Kiểm toán sau thông quan

 Quá cảnh

 Thủ tục đối với hàng tạm nhập tái xuất

 Kiểm soát Hải quan

 Hỗ trợ lẫn nhau

 Tự động hoá

Trang 29

 Kế hoạch chiến lợc và quản lý.

 Tăng cờng tính minh bạch

 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

 Hỗ trợ kỹ thuật cho những thành viên mới của nhóm cụ thể là Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam

 Diễn đàn Hải quan quốc tế

 Mối quan hệ với cộng đồng các doanh nghiệp

Liên quan tới thực hiện AFTA có một số lĩnh vực sau:

- Đơn giản và hài hoà hệ thống thủ tục hải quan:

Trong tất cả các diễn đàn hợp tác đa phơng, song phơng đều coi trọng vấn đề này Trên thực tế, thủ tục hải quan đợc xem nh là hàng rào phi thuế cản trở tự do thơng mại Vì vậy, lẽ hiển nhiên là để thực hiện AFTA phải đẩy nhanh quá trình

đơn giản hoá, hài hoà hoá thủ tục hải quan trong ASEAN

- Xác định Danh mục Biểu thuế Hài hoà ASEAN (AHTN) để bắt đầu thực hiện từ 1/1/2003, chậm nhất là 1/7/2003

- Thực hiện Hiệp định Trị giá GATT/WTO để tạo cơ sở cho việc thống nhất cách sử dụng trị giá giao dịch hoặc các phơng pháp để xác định trị giá giao dịch trong tính thuế hải quan

- Kiểm tra sau thông quan là biện pháp vừa tạo thuận lợi vừa đảm bảo tính tuân thủ của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

II Tình hình hợp tác của Hải quan Việt Nam trong ASEAN:

Để thực hiện đơn giản hoá, hài hoà hoá thủ tục hải quan, Hải quan Việt Nam đã có nhiều cải tiến các bớc quy trình thủ tục, xây dựng tờ khai hải quan mới, qui định rõ và giảm bớt chứng từ hải quan, qui định các địa điểm làm thủ tục hải quan theo hớng thuận lợi cho thông quan và giảm chi phí cho doanh nghiệp,

Trang 30

bớc đầu áp dụng kỹ thuật Quản lý Rủi ro, áp dụng tin học vào một số khâu nghiệp

vụ

Với AHTN, đã tham gia tích cực vào quá trình xây dựng và hoàn thiện danh mục hiện đang chuẩn bị dự thảo nội dung các văn bản quy định triển khai

Chuẩn bị thực hiện trị giá GATT/WTO trớc hết với các sản phẩm CEPT, sau

đó sẽ thực hiện với tất cả các loại hàng hoá Chính phủ Việt Nam đã ban hành NĐ60/2002/NĐ-CP ngày 2/6/2002 về thực hiện Hiệp định trị giá GATT/WTO.Chính phủ Việt Nam đã ban hành NĐ102/NĐ-CP/2001 ngày 31/12/2001về Thực hiện kiểm tra sau thông quan và Tổng cục Hải quan đã có quyết định 1558/2001/QĐ-TCHQ quy định tạm thời về Kiểm tra sau thông quan

Với t cách là Điều phối viên của ASEAN trong vấn đề trợ giúp kỹ thuật cho các thành viên mới của ASEAN (Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam), Hải quan Việt Nam đã phối hợp với Ban Th ký ASEAN và Hải quan một số nớc, tổ chức các khoá đào tạo, hội thảo và đề xuất một số dự án trợ giúp kỹ thuật cho các nớc này

4 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế A - Âu (ASEM)

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế A - Âu (ASEM) ra đời dựa trên sáng kiến của ASEAN nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa Châu A và Châu Âu và cuộc Họp thợng

đỉnh đầu tiên diễn ra tại Băng cốc, Thái lan vào tháng 3 năm 1996 gồm 7 nớc ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn quốc và 15 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu

I Tình hình hợp tác của hải quan trong ASEM:

i) Nhóm làm việc về thủ tục hải quan ASEM:

Đây là cuộc họp diễn ra hàng năm trong khuôn khổ của hợp tác ASEM bàn chủ yếu về các vấn đề liên quan tới thủ tục hải quan nh sau:

 Tăng cờng sự liên kết và hài hoà danh mục biểu thuế theo tiêu chuẩn WCO

Trang 31

 Thực hiện Hiệp định về trị giá WTO.

 Tăng cờng tính minh bạch thông qua tiếp cận đợc các cơ sở dữ liệu của các thành viên ASEM về thuế, danh mục biểu thuế, chỉ dẫn về thuế, quy trình và thủ tục XNK, quy tắc xuất xứ, luật lệ hải quan Hải quan ASEM

đã xác định các rào cản vô hình: yêu cầu quá nhiều về chứng từ, chậm trễ

về thủ tục, khó phán đoán và thiếu ổn định trong luật lệ thủ tục

 Tổ chức hội thảo giữa hải quan và doanh nghiệp với sự t vấn của Diễn

đàn doanh nghiệp A - Âu bao gồm các vấn đề nh: phân tích rủi ro, EDI,

hệ thống chứng từ điện tử, giảm thời gian thông quan Xem Công ớc Kyoto là tiêu chuẩn để đơn giản, hài hoà hoá thủ tục hải quan

 Cải thiện tính minh bạch qua việc phổ biến, làm rõ các quy trình thủ tục hải quan theo yêu cầu của doanh nghiệp tạo ra tiến bộ trong đàm phán thoả thuận với nhiều thơng nhân về hợp tác hải quan và trợ giúp hành chính lẫn nhau (CCMA)

 Tăng cờng tiêu chuẩn hoá, đơn giản hoá tài liệu chứng từ dựa trên tiêu chuẩn quốc tế và các cuộc thảo luận tại các diễn đàn quốc tế Dữ liệu ít hơn 100 mục là phù hợp với mẫu EDIFACT

 Khai thác các lợi thế chung của các thành viên ASEM trong WCO và WTO

 Xem xét các nguồn tài trợ nhằm hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo về mặt nghiệp

vụ, thủ tục hải quan, đóng góp kinh nghiệm cho ASEM

ii) Nhóm làm việc về kiểm soát hải quan ASEM:

 Xác định khuôn khổ hợp tác giữa hai khu vực: cần thiết phải xác định, thiết lập một cơ cấu hạt nhân cho hợp tác Những khác biệt về luật pháp, kết cấu hạ tầng, trình độ phát triển, thủ tục hải quan, nghĩa vụ ràng buộc trong các tổ chức quốc tế mà các thành viên ASEM tham gia gây trở ngại cho tiến trình này Vì vậy, Nhóm làm việc khuyến khích các thành viên

Trang 32

ký kết các Hiệp định hỗ trợ hành chính song phơng, đặc biệt giữa các thành viên EC và đối tác Châu A, nhấn mạnh đến Công ớc Nairobi về t-

ơng trợ hành chính trong đấu tranh chống buôn lậu Đề nghị lập danh sách những ngời có thẩm quyền và trách nhiệm cung cấp và tiếp nhận các thông tin về kiểm soát, đa ra những quy định về phạm vi thông tin, mức

độ bảo mật các thông tin đợc cung cấp Hải quan Nhật đã mở cuộc thăm

dò về thẩm quyền kiểm soát của hải quan nhằm tìm kiếm sự hợp tác hữu hiệu hơn trong ASEM về lĩnh vực này, qua đó, khẳng định việc trao đổi thông tin là rất cần thiết cho sự hiểu biết lẫn nhau cũng nh tìm ra những biện pháp tăng cờng hợp tác

 Thoả thuận về trợ giúp hành chính lẫn nhau liên quan tới các 2 Nhóm làm việc vì nó bao gồm cả một quá trình hợp tác (ví dụ Thoả thuận về hợp tác hải quan và trợ giúp hành chính giữa EC và Triều Tiên có hiệu lực từ 1/5/1997)

 Hợp tác trong lĩnh vực nghiệp vụ: thảo luận những vấn đề liên quan tới

đấu tranh chống buôn lậu ma tuý và gian lận thơng mại, buôn lậu vũ khí, rửa tiền, vi phạm sở hữu trí tuệ; cần có nỗ lực trong đàm phán các thoả thuận hợp tác về hải quan và hỗ trợ hành chính lẫn nhau giữa EC và các thành viên ASEM Châu A có quan tâm tới vấn đề này; thành lập cơ sở dữ liệu nằm trong khuôn khổ ASEM về kiểm soát hải quan; tăng cờng trao

đổi thông tin giữa hai cơ quan RILO (Văn phòng liên lạc tình báo khu vực) của 2 khu vực Âu - A Tăng cờng tổ chức các cuộc hội thảo đào tạo

về nghiệp vụ kiểm soát hải quan, đánh giá rủi ro, chống gian lận về trị giá, buôn lậu vũ khí và rửa tiền Nhóm làm việc nhận thấy cần phải đẩy mạnh hơn nữa hình thức này

 Trao đổi kinh nghiệm, trình độ chuyên môn: các nớc thành viên đã trình bày nhiều kinh nghiệm bổ ích trong công tác đấu tranh kiểm soát nh chống gian lận thơng mại, buôn lậu và vận chuyển trái phép ma tuý, rửa

Trang 33

tiền, buôn lậu vũ khí, tăng cờng sự hợp tác giữa hải quan và các cơ quan luật pháp khác của chính phủ Trao đổi về việc áp dụng các kỹ thuật nghiệp vụ, sử dụng công nghệ tin học trong xử lý và trao đổi thông tin về kiểm soát

 Cộng tác với khu vực t nhân nhu ký thoả thuận hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong lĩnh vực tuân thủ pháp luật và tạo thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp chấp hành đúng Hiện nay, Hải quan Pháp là nớc chủ trì của Nhóm làm việc về kiểm soát ASEM

II Tham gia của Hải quan Việt Nam trong diễn đàn hải quan ASEM:

 Hải quan Việt Nam tham gia các hội nghị cấp Tổng Cục trởng và các cuộc họp của Nhóm làm việc về thủ tục hải quan và kiểm soát hải quan ASEM Trong các diễn đàn này Hải quan Việt Nam tham gia tích cực các cuộc thảo luận, đa ra đề nghị trợ giúp trong các lĩnh vực kỹ thuật và đào tạo về thủ tục hải quan và kiểm soát chống buôn lậu

 Hải quan Việt Nam tích cực thực hiện các bớc triển khai Kế hoạch hành

động Thuận lợi hoá Thơng mại nh: đa mã HS vào danh mục biểu thuế; tăng cờng hớng dẫn, công khai hoá quy trình thủ tục hải quan; chuẩn bị cho việc thiết lập và cho phép khai thác cơ sở dữ liệu liên quan tới hải quan nhằm tăng cờng tính minh bạch; đang nỗ lực tiến hành cải cách hành chính, đơn giản và tiêu chuẩn hoá thủ tục hồ sơ chứng từ phải xuất trình hoặc nộp cho hải quan Hải quan Việt Nam đã đề xuất những yêu cầu trợ giúp về kỹ thuật và đào tạo của ASEM trong mấy vấn đề: sở hữu trí tuệ, hệ thống HS, quy tắc xuất xứ, kiểm tra sau thông quan, Công ớc Kyoto, trị giá hải quan

1.2 Vai trò của các điều ớc quốc tế đối với vấn đề hiện đại hoá hải

quan

Trang 34

1.2.1 Hiện đại hoá hải quan - một tất yếu khách quan:

ở bất cứ quốc gia nào Hải quan cũng là lực lợng đứng ở các cửa khẩu, các

địa đầu biên giới Hải quan không chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ thu thuế xuất nhập khẩu, mà còn là công cụ của Nhà nớc để kiểm tra, kiểm soát xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, trực tiếp giám sát việc thực hiện các thoả thuận u đãi thơng mại của Chính phủ với bên ngoài, qua đó phát hiện, ngăn chặn và chống buôn lậu, gian lận thơng mại, góp phần bảo vệ xã hội và cộng đồng Bởi vậy, Hải quan là lĩnh vực hoạt động rất nhạy cảm, gắn bó chặt chẽ với giao lu kinh tế của đất nớc Mọi chính sách, thủ tục của hải quan đều có tác động trực tiếp, sâu sắc đến các hoạt

động thơng mại, đầu t theo cả hai hớng tích cực và tiêu cực và do đó có hiệu quả

cụ thể đến sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Không chỉ ở trong nớc, mà ngay trong phạm vi, khuôn khổ các tổ chức kinh

tế quốc tế, vấn đề này cũng đợc thể hiện rất rõ Trong mối quan hệ nhiều chiều, nhiều tầng nấc của thế giới hiện đại, hợp tác kinh tế quốc tế hiện nay biểu hiện ở nhiều hình thức và cấp độ: u đãi thơng mại, thị trờng tự do, liên minh thuế quan, thị trờng chung và liên kết đa diện nh kiểu EU Song hình thức, cấp độ nào cũng liên quan đến Hải quan, thậm chí có dạng thức lấy thuế quan làm trọng tâm (liên minh thuế quan)

Ví dụ trong hợp tác ASEAN, một trong những mục tiêu chủ chốt là đẩy nhanh quá trình liên kết kinh tế khu vực thông qua việc thực hiện khu vực mậu dịch tự do AFTA Điều đó không thể thực hiện đợc nếu không có thuận lợi hoá thơng mại, giảm thiểu những cản trở do các hàng rào phi thuế quan và một số vấn

đề khác gây ra Công trình nghiên cứu "Tầm nhìn ASEAN 2020" ( Viện Kinh tế Thế giới - Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia) nêu lên 4 nội dung cơ bản của quá trình tạo thuận lợi cho thơng mại ở nớc ta trong khuôn khổ nói trên là:

1 Thống nhất các thủ tục Hải quan, thực hiện các nguyên tắc chung về Hải quan

Trang 35

2 Thống nhất các tiêu chuẩn sản phẩm, phơng pháp tính giá hàng hoá để

đánh thuế tại cửa khẩu phù hợp với những quy định chung của Tổ chức thơng mại thế giới

3 Xây dựng hệ thống thông tin thơng mại đảm bảo trao đổi thông tin thị ờng và chính sách thơng mại của các nớc thành viên Tuân thủ tính minh bạch trong các thủ tục thơng mại

tr-4 Tăng cờng năng lực cơ sở hạ tầng cho hoạt động thơng mại nội bộ khối1

Qua đây ta có thể thấy: hai nội dung đầu chủ yếu là thuộc lĩnh vực Hải quan, hai nội dung còn lại cũng đều có liên quan đến Hải quan Thật vậy, nếu không thống nhất về thủ tục Hải quan thì hàng hoá nhập khẩu vào mỗi nớc sẽ bị

xử lý một cách khác nhau, làm chậm quá trình chu chuyển hàng hoá, gây ách tắc lãng phí Nếu không thống nhất phơng pháp tính giá hàng hoá để đánh thuế sẽ dẫn đến phân biệt đối xử, làm mất mục đích u đãi thơng mại

Với mục tiêu bao quát nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, hiện đại hoá Hải quan phải giải quyết một loạt vấn đề đặt ra, không chỉ cho ngành Hải quan mà cho cả Chính phủ Đó là hoàn thiện hệ thống pháp lý phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế trong nhiều lĩnh vực: thủ tục Hải quan, danh mục hàng hoá HS, biểu thuế XNK, xác định trị giá Hải quan theo hớng đơn giản hoá, tiêu chuẩn hoá và thống nhất hoá, nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ Hải quan ngang tầm với nhiệm vụ nhằm xây dựng Hải quan thành một lực l-ợng hiện đại, đáp ứng yêu cầu tự do hoá thơng mại, hội nhập kinh tế quốc gia vào khu vực và thế giới

Chính vì thế, Luật hải quan, có hiệu lực từ 1/1/2002 chứa đựng nhiều chuẩn mực, qui định tại các công ớc quốc tế có liên đến hải quan và thông lệ tiên tiến của hải quan thế giới nh chuẩn mực của công ớc Kyôtô sửa đổi về đơn giản hoá, hài hoà thủ tục hải quan, Hiệp định trị giá GATT/WTO, Công ớc quốc tế về hài

1

Trang 36

hoà việc mô tả và mã hoá hàng hoá ( công ớc HS), nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, kỹ thuật quản lý rủi ro,

Tóm lại: Hoạt động của ngành hải quan nói chung và các qui định về thủ tục hải quan truyền thống trớc đây không còn phù hợp và không đáp ứng đợc các yêu cầu của công cuộc đổi mới, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong điều kiện đất nớc đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế khu vực và thế giơí Để giải quyết vấn đề này, ngành hải quan cũng phải tích cực hiện đại hoá mà cụ thể là hội nhập về mặt kỹ thuật nghiệp vụ hải quan, với các nội dung cụ thể của nó đợc bao hàm trong một khái niệm gần đây của Tổ chức Hải quan Thế giới - đó là “ Cải cách và hiện đại hoá Hải quan”

Trong xu thế đó, Tổng cục Hải quan đã xây dựng kế hoạch phát triển ngành Hải quan giai đoạn 2001-2005 với phơng hớng và mục tiêu tổng quát là: Xây dựng ngành hải quan thành lực lợng chuyên nghiệp, có chuyên môn sâu và hiện đại, hoạt động minh bạch, liêm chính và có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Một trong những biện pháp để đạt

mục tiêu là: ”Tiếp tục cải cách thủ tục, hiện đại hoá hoạt động hải quan gắn với quá trình thực hiện cải cách hành chính nói chung, tập trung triển khai đề án cải cách thủ tục hải quan cả về chiều rộng và chiều sâu, đặc biệt chú trọng đến các giải pháp sát với thực tiễn, phù hợp với thông lệ quốc tế và yêu cầu hội nhập kinh

tế quốc tế"

1.2.2 Các nội dung hiện đại hoá hải quan:

Bên cạnh các nội dung nghiệp vụ hiện đại đã đợc áp dụng từ lâu nh áp dụng các chuẩn mực nghiệp vụ, khuyến nghị trong Công ớc Kyoto để đơn giản hoá, hài hoà thủ tục hải quan; áp dụng hệ thống mô tả và mã hoá hàng hoá theo Công ớc HS; áp dụng xác định trị giá hải quan theo Hiệp định thực hiện Điều 7 của Hiệp

định chung về Thuế quan và Thơng mại (Trị giá GATT/WTO); áp dụng sổ ATA cho hàng hoá XNK theo chế độ tạm quản, thì trong những năm gần đây, cùng với

Trang 37

sự phát triển của công nghệ thông tin, của Khoa học kỹ thuật, đã hình thành các

xu hớng phát triển nghiệp vụ mới chứa đựng trong nó những nội dung nghiệp vụ hải quan hiện đại nh:

Theo xu hớng phát triển của Hải quan quốc tế trong những năm gần đây với mục tiêu tiết kiệm nguồn lực ở mức cao nhất trong khi vẫn đảm bảo đợc hiệu quả quản

lý hải quan đối với các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và xuất cảnh, nhập cảnh

đồng thời tạo thuận lợi cho thơng mại và đầu t phát triển với các giải pháp chủ

đạo là áp dụng các phơng pháp quản lý hiện đại đi đôi với trang bị phơng tiện kỹ thuật cần thiết và nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên hải quan Những nội dung này nằm trong Công ớc Kyoto với các chuyên đề nghiệp vụ hải quan cụ thể nh: Tin học hoá qui trình thủ tục hải quan; Khai thuê hải quan; Xây dựng cơ sở dữ liệu tình báo hải quan; Đơn giản hoá thủ tục hải quan;

Một trong những xu hớng đa số hải quan các nớc hiện đang đi theo là xu ớng coi doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu là các đối tác cần cộng tác chặt chẽ hơn là các đối tác cần kiểm tra xử lý Theo xu hớng này, cơ quan Hải quan phối hợp với doanh nghiệp trong việc tìm ra nguyên nhân của các sai sót, vi phạm để tìm biện pháp phòng ngừa hơn là chỉ tiến hành kiểm tra và xử lý vi phạm, đồng thời hải quan tạo ra cơ chế phối hợp với doanh nghiệp để phát hiện ra gian lận, thông qua việc ký kết chơng trình Biên bản thoả thuận hợp tác (MOU) Theo đó đổi cho việc hợp tác giúp đỡ hải quan, doanh nghiệp đợc hởng những u

h-đãi nhất định của hải quan trong khi làm thủ tục

Để tạo thông thoáng chống ách tắc khi làm thủ tục, hải quan đã áp dụng kỹ thuật kiểm tra sau thông quan, chuyển toàn bộ nội dung kiểm tra về trị giá khai báo từ lúc làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu sang kiểm tra tại doanh nghiệp sau khi đã thông quan hàng hoá Vấn đề này đặc biệt có ý nghĩa trong điều kiện áp dụng xác định trị giá theo Hiệp định xác định trị gía GATT/WTO

Xu hớng nói trên có quan hệ chặt chẽ với xu hớng không kiểm tra tràn lan

mà tập trung có trọng điểm dựa trên phơng pháp quản lý rủi ro (Risk

Trang 38

Management), theo đó cơ quan Hải quan dựa trên các thông tin và kết quả phân tích thông tin để khoanh vùng các lĩnh vực có nguy cơ xảy ra vi phạm cao và tìm biện pháp xử lý (việc khoanh vùng này bao gồm cả phân loại doanh nghiệp và dựa trên nhiều tiêu chí khác nh xuất xứ hàng hoá, chủng loại hàng hoá ) Nội dung này đang đợc chú trọng để trở thành một giải pháp đặc biệt đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ đặc thù của hải quan hiện đại là vừa phải quản lý tốt, vừa phải tạo thuận lợi cho thơng mại

Xu hớng phối hợp công tác giữa Hải quan các nớc cũng là một trong những

xu hớng đợc nhiều nớc quan tâm Vấn đề này đã đợc thể hiện rõ trong Công ớc Nairobi Tuy nhiên, chỉ một phơng thức hợp tác đa phơng này không đạt hiệu quả cao nên WCO đã vận dụng đa ra mẫu Hiệp định Hợp tác Song phơng để hải quan các nớc vận dụng

Một điều đặc biệt quan trọng cần nhận thức rõ là khi áp dụng các biện pháp nghiệp vụ hiện đại nhng vẫn không bỏ qua các biện pháp kiểm soát truyền thống,

đơn giản Đồng thời khi triển khai kiểm tra, kiểm soát hải quan, cần nhận thức nó trong một hệ thống thống nhất, trong đó các thành phần có tác động qua lai, bổ trợ cho nhau Điều này thể hiện rất rõ bằng khái niệm Trung tâm xử lý thông tin tình báo hải quan Đây chính là bộ não cho hoạt động của toàn ngành hải quan,

là phơng thức để thực hiện cơ chế “chỉ huy ấn nút” trong toàn bộ quy trình thủ tục

tự động hoá

1.2.3 Vai trò của các Điều ớc quốc tế có liên quan đến hiện đại hoá hải

quan:

Ghi nhận sự cam kết chính thức của một quốc gia trong mối liên kết đa

ph-ơng về một chủ đề nghiệp vụ hải quan nhất định nào đó

Pháp điển hoá, tạo ra các cơ sở pháp lý quốc tế để thực hiện một nội dung nghiệp vụ mới hoặc nội dung nghiệp vụ đã đợc sửa đổi, nâng cấp theo định hớng hiện đại hoá hải quan ở quy mô quốc tế

Trang 39

Tạo ra sự thống nhất cao thông qua việc đơn giản hoá và hài hoà thủ tục hải quan theo một chuẩn chung và một định hớng chung: định hớng hiện đại hoá nghiệp vụ hải quan.

Tạo ra sức ép khách quan đối với hải quan các nớc vẫn còn đang luẩn quẩn với các nội dung nghiệp vụ truyền thống, nhờ đó sớm đạt đợc sự thống nhất về qui trình thủ tục hải quan trên qui mô toàn cầu

Là một hệ thống văn bản mở cho phép các nớc, dù cha phải là thành viên của WCO, vẫn có thể áp dụng các nội dung trong các công ớc này vào hoạt động hải quan nhờ đó thúc đẩy quá trình hiện đại hoá hải quan nói chung (nh Công ớc HS, Hiệp định trị giá GATT/WTO, Công ớc ATA, )

1.2.4 Vai trò của các Tổ chức quốc tế có liên quan đến hiện đại hoá hải

quan:

1- Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO)

Với sứ mệnh của mình - một tổ chức nghiệp vụ về Hải quan mang tính toàn cầu nghiên cứu và xử lý mọi vấn đề nghiệp vụ Hải quan, về hợp tác Hải quan thông qua việc soạn thảo và quản lý các Công ớc, đa ra khuyến nghị đối với các Chính phủ về các vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ Hải quan - Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) đã tổ chức nghiên cứu kết hợp và kế thừa các kết quả, thành tựu khác nhau của các hải quan thành viên trong việc xây dựng các chuẩn mực nghiệp vụ hải quan WCO đã lập các đoàn chuyên gia để xác định nhu cầu của các thành viên, xây dựng các chuẩn mực và các khái niệm cơ bản trong từng lĩnh vực nghiệp

vụ, xác định các loại cán bộ cần thiết để vận hành hệ thống nghiệp vụ mới, khuyến khích chia xẻ các "thông lệ tốt" giữa hải quan các nớc, rà soát lại chơng trình đào tạo và xây dựng các giáo trình đào tạo nghiệp vụ, thừa nhận mức độ triển khai nghiệp vụ khác nhau giữa các thành viên và gắn vào Chơng trình Hiện

đại hoá và Cải cách thủ tục hải quan của WCO Từ đó WCO đã tổng kết thành một khuôn mẫu chung nhất để giới thiệu, tuyên truyền, hỗ trợ hải quan các nớc

Trang 40

thành viên, đặc biệt là các nớc đang phát triển triển khai thực hiện trong khuôn khổ các chơng trình hỗ trợ kỹ thuật

Mặt khác, WCO cũng đã đa việc triển khai thực hiện các nội dung kỹ thuật nghiệp vụ vào các nội dung của Kế hoạch Chiến lợc WCO cho các năm để hải quan các nớc có điều kiện đi tiên phong trong một số lĩnh vực khó khăn phức tạp hoặc mới mẻ để tạo tiền đề, kinh nghiệm cho hải quan các nớc thành viên khác nghiên cứu, vận dụng

Để tạo điều kiện cho việc thực thi các chuẩn mực đã nêu, Tổ chức Hải quan Thế giới đã thể hiện những nội dung cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụ hiện đại dới dạng tài liệu hớng dẫn chuyên đề nh Tài liệu Hớng dẫn thực hiện công ớc Kyôtô sửa đổi Tài liệu hớng dẫn đã nêu rõ vị trí, vai trò của các mảng nghiệp vụ cơ bản trong công tác kiểm tra hải quan, đa ra các khái niệm, thuật ngữ chung, thống nhất, chuẩn mực để thống nhất áp dụng ở hải quan các nớc Bên cạnh đó, trong khuôn khổ hoạt động kiểm tra hải quan, tài liệu cũng chỉ ra các công cụ hỗ trợ quan trọng nh kỹ thuật quản lý rủi ro, hệ thống kỹ thuật lựa chọn, lập hồ sơ và xác

định trọng điểm, kỹ thuật xác định mức độ tuân thủ Đây chính là vấn đề cốt lõi của các nội dung hiện đại hoá hải quan

Nội dung kỹ thuật nghiệp vụ hải quan do WCO tập hợp và tổng kết, ngoài việc đợc sử dụng làm định hớng chung cho các cơ quan hải quan các nớc trên thế giới có quan tâm nghiên cứu, vận dụng để xây dựng hệ thống nghiệp vụ riêng của mình Đồng thời đó còn là định hớng cho các tổ chức kinh tế quốc tế khác làm cơ

sở xây dựng các chơng trình hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp cơ quan hải quan các nớc trong khối triển khai áp dụng phuc vụ cho định hớng hiện đại hoá ngành hải quan

2- Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á Thái Bình D ơng (APEC):

Năm 1994 Tiểu ban thủ tục hải quan cuả APEC (SCCP) đợc thành lập với mục tiêu đơn giản hoá và hài hoà hoá thủ tục hải quan trong khuôn khổ các nớc

Ngày đăng: 16/03/2015, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w