Những khó khăn, thuận lợi của Hải quan việt nam khi tham gia các điều

Một phần của tài liệu Vai trò các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan trong quá (Trang 57 - 64)

4. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế A Âu (ASEM)

2.3.Những khó khăn, thuận lợi của Hải quan việt nam khi tham gia các điều

gia các điều ớc quốc tế này:

2.3.1. Khó khăn, tồn tại :

Việc tham gia, ký kết và thực hiện các Điều ớc quốc tế đa phơng về Hải quan và liên quan đến Hải quan của hải quan Việt nam cũng gặp phải những khó khăn và bộc lộ ra những hạn chế tồn tại nh sau:

Trong khi Hải quan Việt nam có nhiều cố gắng trong việc hoàn tất tơng đối sớm quá trình nghiên cứu, tiếp cận và các thủ tục tham gia, ký kết các Điều ớc thì việc triển khai thực hiện còn nhiều chậm trễ, lúng túng. Nhất là ở việc nội luật hoá những quy định trong các Điều ớc quốc tế vào hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Trong nhận thức xã hội dờng nh vẫn còn tồn tại một lối suy nghĩ tơng đối phổ biến là việc tham gia các Điều ớc quốc tế, hay rộng hơn là hội nhập kinh tế quốc tế đơn thuần chỉ là việc của Nhà nớc, của Chính phủ, của các Bộ, ngành. Trong thực tế, đây chính là việc của cả nớc, của toàn dân, liên quan đến lợi ích và nghĩa vụ của mọi tầng lớp, vì thế, cần biến thành nhận thức ở cơ sở, trở thành mối quan tâm, trăn trở từ cơ sở. Sự phối hợp giữa các Bộ, ngành với nhau cũng còn khá lỏng lẻo, còn cho rằng Điều ớc quốc tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực nào thì ngành đợc phân công làm "đầu mối" phải lo toàn bộ, là việc riêng của họ.

Cũng không lấy gì làm lạ khi ta đã tham gia Công ớc Kyoto, Công ớc HS nh- ng nhiều địa phơng, doanh nghiệp đến nay cũng cha biết. Điều đó đơng nhiên khiến cho doanh nghiệp gặp khải khó khăn khi thi hành các nghĩa vụ do Công ớc đặt ra (ví dụ thay vì Hải quan làm trớc kia thì nay doanh nghiệp tự khai, tự áp mã hàng hoá xuất nhập khẩu, tự tính thuế...). Không ít trờng hợp do khai báo sai, tính thuế sai, doanh nghiệp bị xử phạt gây mất mát về kinh tế và sứt mẻ quan hệ. Ngay trong ngành Hải quan, việc quán triệt để thực hiện đúng các Công ớc nhiều khi

cũng cha chuyển tải đến hết các đơn vị và nhân viên, gây ra phiền hà, tiêu cực trong thái độ làm việc và sai sót trong nghiệp vụ.

Nguyên nhân của tình trạng trên là:

Nhiều Điều ớc quốc tế đa phơng đề cập đến những lĩnh vực còn mới mẻ đối với chúng ta, thờng ở mặt bằng cao hơn cả về chuyên môn nghiệp vụ cũng nh pháp lý. Vì vậy, sự hiểu biết và kinh nghiệm của chúng ta còn hạn chế.

Mỗi Điều ớc quốc tế đa phơng thờng liên quan đến nhiều lĩnh vực. Việc tham gia Điều ớc và áp dụng, thi hành Điều ớc đòi hỏi phải điều chỉnh, bổ sung, thậm chí phải ban hành mới nhiều văn bản pháp luật ở nhiều ngành. Tuy là Công ớc Hải quan, nhng hai Công ớc Kyoto và HS không chỉ thuộc lĩnh vực pháp luật Hải quan, mà liên quan rất nhiều đến Luật Thơng mại, Luật Đầu t nớc ngoài, Luật Ngân hàng, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Hàng hải, Luật Hàng không, Luật Đờng bộ, Luật Môi trờng, Pháp lệnh Thanh tra, Pháp lệnh Ưu đãi miễn trừ ngoại giao và rất nhiều văn bản pháp luật khác về cả kinh tế, văn hoá, an ninh, đối ngoại... Bởi vậy, khi cần nội luật hoá, điều chỉnh cả một khối lợng hệ thống luật, pháp lệnh, nghị định, thông t... không phải là việc đơn giản.

Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cha đợc coi trọng đúng mức, cha quán triệt đợc đến các cấp, các ngành thực thi, ngoài ra công tác tuyên truyền giáo dục đến nhân dân cũng cha làm tốt. Sự lệch lạc, phiến diện trong nhận thức cũng dẫn đến lệch lạc ngay trong bố trí các điều kiện cần thiết để tuyên truyền phổ biến pháp luật. (Các văn kiện chủ yếu của Công ớc Kyoto, Công ớc HS thậm chí hiện nay cũng cha đợc xuất bản một cách chính thức đa xuống từng đơn vị Hải quan để nghiên cứu (mặc dù ngành Hải quan đã xây dựng các văn bản hớng dẫn thực hiện khá chi tiết gửi đến cơ sở, nhng nếu có điều kiện để cán bộ, chiến sĩ ở cơ sở nghiên cứu cả văn bản gốc của công ớc chắc rằng vẫn tốt hơn).

Trình độ cán bộ hải quan trong nhiều lĩnh vực so với trình độ thế giới vẫn còn khoảng cách khá xa cha kể sự hạn chế về ngoại ngữ ở số lớn cán bộ, nên khó tiếp cận đợc văn bản "gốc" các Điều ớc và các tài liệu giải thích, phân tích bằng tiếng nớc ngoài.

Trong phạm vi ngành, còn thiếu một chiến lợc tổng thể về hiện đại hoá hoạt động trong đó có chiến lợc toàn cục tiếp cận các Điều ớc quốc tế đa phơng để xác định những bớc đi cần thiết, thích hợp.

2.3.2. Thuận lợi:

Với t cách thành viên Hội đồng hợp tác Hải quan, Hải quan Việt Nam có điều kiện nghiên cứu, khảo sát hệ thống 16 Công ớc mà tổ chức này xây dựng, quản lý để đi đến nhận định: Công ớc nghiệp vụ đầu tiên cần tham gia là Công ớc Kyoto.

Tham gia hai Công ớc quan trọng bậc nhất về nghiệp vụ Hải quan là Công - ớc Kyoto và Công ớc HS, Việt Nam tạo thêm đợc độ tin cậy của cộng đồng quốc tế về ý chí hội nhập và cải cách. Trong phạm vi quốc gia, ngay tại những phiên họp đầu tiên của Uỷ ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế, khi điểm lại kết quả hội nhập trên các lĩnh vực cũng đánh giá cao việc chuẩn bị, tham gia và áp dụng trong thực tế hoạt động Hải quan hai Công ớc cơ bản là Công ớc Kyoto và Công - ớc HS.

Việc tiếp cận và áp dụng các chuẩn mực chung trong Công ớc Kyoto và Công ớc HS khiến cho Hải quan Việt Nam không gặp trở ngại gì lớn khi đàm phán, đi đến ký kết "Hiệp định Hải quan ASEAN" vào tháng 3/1997 (với các nguyên tắc: thực hiện các thủ tục Hải quan theo Công ớc Kyoto, xây dựng Danh mục biểu thuế quan chung của ASEAN dựa trên Danh mục HS...)

Việc tham gia của Việt Nam vào diễn đàn quốc tế chung nh APEC, ASEAN, ASEM cũng tạo ra nhiều thuận lợi cho Hải quan Việt Nam trong việc tiếp cận, nghiên cứu, chuyển hoá các nội dung cơ bản của các công ớc quốc tế về nghiệp

vụ hải quan từ góc độ riêng của các tổ chức này. Nhờ đó, Hải quan Việt Nam có đợc cái nhìn tổng thể về ác nội dung nghiệp vụ để có thế xác định lộ trình, bớc đi thích hợp trong quá trình hiện đại hoá hoạt động hải quan.

Việc tham gia của Việt Nam vào các Điều ớc quốc tế đa phơng về nghiệp vụ hải quan rơi vào thời điểm tình hình chính trị - kinh tế trong nớc và quốc tế có những chuyển biến sâu sắc. Vào các năm 1990-1991, khi Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, quan hệ hợp tác quốc tế của hải quan hầu nh trở về điểm xuất phát. Trong khi đó, sự gia tăng các hoạt động kinh tế đối ngoại, gia tăng quan hệ quốc tế trên các lĩnh vực, gia tăng đi lại hợp tác nghiên cứu, du lịch đã không ngừng tạo ra áp lực mới cho hoạt động hải quan thời “mở cửa”. Làm thế nào để vừa kiểm soát, giám sát đợc việc thực hiện pháp luật trong xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh với khối lợng lớn hơn trớc (riêng XNK mỗi năm tăng từ 20-40%), lại vừa tạo ra đợc sự thông thoáng, nhanh chóng, thuận lợi, không ảnh hởng đến sản xuất, kinh doanh, đi lại giao lu? Làm thế nào thực hiện tốt nhiệm vụ thu thuế XNK vì quan hệ ngoại thơng đã chuyển hẳn sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng với hàng trăm quốc gia khắp thế giới, các chủ thể kinh doanh XNK trong nớc cùng có nhiều thành phần kinh tế tham gia? Làm thế nào để có những thủ tục hải quan t- ơng ứng với các loại hình mới trong kinh tế nh đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, cửa hàng miễn thuế, kho ngoại quan ...? Làm thế nào để ngăn chặn và đấu tranh với các tệ nạn buôn lâu, gian lận thơng mại phát sinh nhanh chóng trong cơ chế thị tr- ờng theo đà tự do hoá mậu dịch và đi lại? Câu trả lời nằm trong các điều ớc quốc tế mà Hải quan Việt Nam đã và sẽ tham gia.

2.3.3. Bài học rút ra:

Hải quan Việt nam thực hiện một cách đúng đắn, sáng tạo, kiên định trong toàn bộ quá trình hội nhập vừa qua của mình nên đã đạt đợc những thành tích đáng khích lệ bên cạnh những thiếu sót, tồn tại cần tiếp tục khắc phục. Đồng thời trong quá trình này, từ thực tiễn hoạt động của mình, ngành Hải quan cũng đã rút ra một số bài học cụ thể nh sau:

Cần có nhận thức đúng đắn về xu thế tất yếu, khách quan của hiện đại hoá hải quan trong tiến trình hội nhập quốc tế để chủ động nắm bắt các "luật chơi" của sân chơi kinh tế, khai thác các yếu tố thuận lợi, hạn chế bất lợi do hội nhập thụ động thiếu chuẩn bị.

Tham gia, ký kết các Điều ớc quốc tế đa phơng dù là Điều ớc về chuyên môn nghiệp vụ, nhng cũng mang tính chính trị rõ rệt và không chỉ đơn thuần là chuyên môn nghiệp vụ, vì tham gia Điều ớc quốc tế đa phơng có nghĩa là nớc tham gia phải sửa đổi luật pháp quốc gia của mình theo Điều ớc đó và phải chịu sức ép trong việc chấp hành Điều ớc.

Vì thế, tham gia, ký kết các Điều ớc quốc tế đa phơng nhất thiết phải đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất của Đảng, Nhà nớc, của lãnh đạo các cấp các ngành.

Tham gia các Điều ớc đa phơng về kinh tế là nhằm phát triển kinh tế đất nớc. Vì thế, phải gắn các cam kết mở cửa, tự do hoá với tiến độ bỏ dần bảo hộ, không quá nặng về cam kết tự do hoá mà bỏ ngay các biện pháp bảo hộ trong nớc (Ví dụ: việc lựa chọn tham gia ba phụ lục của Công ớc Kyoto có một số bảo lu, việc bảo lu một số điều khoản trong 5 năm của Công ớc HS...). Ngợc lại, cũng cần chống t tởng nặng về bảo hộ, ỷ lại, không chịu cải cách cơ cấu, cải cách thể chế, làm chậm tốc độ phát triển. Xây dựng kinh tế phải gắn liền với bảo vệ kinh tế, an ninh kinh tế, hội nhập kinh tế phải tính toán đầy đủ và xử lý đúng đắn các hệ quả chính trị văn hoá xã hội mới tránh đợc đổ vỡ và có phát triển bền vững.

Dù điều ớc đa phơng chỉ hớng trọng tâm vào một vài lĩnh vực nào đó thì tham gia và thực hiện Điều ứơc cũng đều là với danh nghĩa quốc gia, là công việc của mọi ngành, mọi cấp. Cần chống cách nghĩ, cách làm khoán trắng cho một vài ngành mà thiếu cộng đồng trách nhiệm giữa các lĩnh vực; cũng cần phải chống lại lối đùn đẩy "dễ làm, khó bỏ" tạo nên những sơ hở và chồng chéo trong thực hiện các cam kết quốc tế

Qua việc tham gia, ký kết, thực hiện một số Điều ớc đa phơng Hải quan càng thấy rõ tính cấp thiết phải xây dựng hệ thống pháp lý, chính sách kinh tế thơng mại - Hải quan của ta cho đồng bộ, đáp ứng đợc các chuẩn mực quốc tế, đồng thời hỗ trợ đắc lực cho sản xuất hàng hoá dịch vụ và thơng nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ tạo thành một chỗ dựa quan trọng cho đàm phán mở cửa thị trờng. Cho đến nay, tuy đã có nhiều cố gắng nhng hệ thống luật pháp chính sách của Việt Nam còn nhiều điều bất cập, kỹ thuật xây dựng còn thô sơ, thiếu minh bạch, không nhất quán và ổn định, đặc biệt là hệ thống chính sách thuế quan và phi thuế quan thờng xuyên phải điều chỉnh, thay đổi thất thờng làm giảm lòng tin của doanh nghiệp. Những biện pháp chính sách tạo lợi thế cho kinh tế và thơng mại mà quốc tế thừa nhận nh chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN), đãi ngộ quốc gia (NT), chế độ hạn ngạch thuế quan (Tariff quota), quyền tự vệ, chống bán phá giá... vẫn còn đang trong quá trình xây dựng, cha có đợc những công cụ tự vệ cần thiết hữu hiệu cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay. Trong khi đó những chính sách, biện pháp mà nhiều tổ chức kinh tế quốc tế không thừa nhận, không phù hợp các nguyên tắc của các tổ chức này thì ta vẫn áp dụng. Về chế độ thuế nhập khẩu, thông lệ quốc tế là nộp thuế rồi mới giải phóng hàng (hoặc phải đợc ngân hàng bảo lãnh thuế) thì ta lại cho phép nộp thuế chậm hàng tháng sau khi nhận hàng, vì vậy gây ra nhiều vụ trốn thuế, hàng năm thất thu hàng trăm tỉ đồng. Một trong những điều cấp thiết nhất là phải nhanh chóng xây dựng và ban hành đầy đủ, đồng bộ các văn bản hớng dẫn thi hành Luật Hải quan theo các nguyên tắc tiên tiến của hải quan và thơng mại quốc tế, phù hợp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Tóm lại: Qua nghiên cứu tình hình, nhiệm vụ thực tiễn hoạt động và tham gia các điều ớc quốc tế của Hải quan Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, chúng ta thấy Hải quan Việt Nam đã có những bớc đi phù hợp với xu thế phát triển của đất nớc, xu thế phát triển nghiệp vụ của hải quan hiện đại. Vấn đề còn lại là nhìn nhận mức độ, hiệu quả tham gia và định hớng phát triển nh thế nào để gắn kết,

phát huy đợc sức mạnh thời đại, định hớng hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ của đất nớc, u thế của các điều ớc quốc tế, các thành tựu khoa học kỹ thuật ngày nay.

Chơng 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng hớng và những đề xuất thực hiện:

Một phần của tài liệu Vai trò các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan trong quá (Trang 57 - 64)