Thực tiễn tham gia, thực hiện các điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên

Một phần của tài liệu Vai trò các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan trong quá (Trang 49 - 57)

4. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế A Âu (ASEM)

2.2. Thực tiễn tham gia, thực hiện các điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên

hoặc liên quan đến hải quan của hải quan việt nam:

2.2.1. Sự cần thiết tham gia vào các điều ớc quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan trong tiến trình cải cách, hiện đại hoá của Hải quan Việt Nam:

Những nội dung đề cập ở các phần trớc cho thấy, trong thực tiễn cải cách thủ tục và thi hành Luật Hải quan hiện nay đã và đang đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ nh về tốc độ thông quan, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, còn rất nhiều khó khăn thách thức đặt ra với ngành Hải quan. Trong xu thế phát triển hội nhập hiện nay, những khó khăn thách thức này càng trở nên gay gắt, cấp thiết mà để giải quyết tốt vấn đề này trong xu thế phát triển nghiệp vụ hải quan thế giới hiện nay, thì hiện đại hoá nghiệp vụ hải quan là một yêu cầu bức thiết. Qua quá trình nghiên cứu thấy tính bức thiết thể hiện tập trung ở một số điểm sau:

Thứ nhất: Yêu cầu Hội nhập:

Sự tăng trởng kinh tế mạnh mẽ, trào lu tự do hoá thơng mại, việc hình thành hệ thống kinh doanh toàn cầu và sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã tạo ra sự phát triển vợt bậc của giao lu và thơng mại thế giới. Số ngời và hàng hoá qua lại biên giới ngày càng tăng và một hệ quả tất yếu là xu thế buôn lậu và gian lận th- ơng mại cũng gia tăng.

Yêu cầu của cải cách hành chính- giảm phiền hà; yêu cầu của các hiệp định thơng mại - giải phóng hàng nhanh. Trong khi đó nguồn nhân lực và trang thiết bị phục vụ cho việc quản lý sự giao lu ngòi và hàng hoá qua biên giới quốc gia lại rất hạn hẹp. Điều đó đòi hỏi phải hiện đại hoá nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Hải quan là một trong những ngành tiếp cận sớm vào quá trình cải cách mở nên cần phải hiện đại hoá kỹ thuật nghiệp vụ để theo kịp các tiêu chí, chuẩn mực của kỹ thuật nghiệp vụ hải quan hiện đại quốc tế.

Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) mà Hải quan Việt Nam là một thành viên, khuyến nghị các nớc tăng cờng nghiên cứu triển khai áp dụng các nội dung thuộc chiến lợc hiện đại hoá, coi đó là một định hớng để xây dựng, điều chỉnh, sửa đổi các qui định về qui trình thủ tục hải quan hiện đại.

Thứ hai, yêu cầu phát triển kinh tế:

Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, mọi quốc gia đều phải tạo thuận lợi tối đa cho việc di chuyển ngời và hàng hoá nhằm thúc đẩy thơng mại, phát triển các ngành nghề và du lịch của mình. Các cơ quan quản lý nh hải quan, phải thực hiện mục tiêu đó thông qua việc nâng cao chất lợng thực hiện quản lý thông qua chơng trình hiện đại hoá hải quan.

Chủ trơng chính sách hiện nay của Đảng và Nhà nớc là tạo thuận lợi tối đa cho các hoạt động XNK, đầu t, đặc biệt là đầu t của nớc ngoài nên các yêu cầu quản lý Nhà nớc nói chung, trong đó có quản lý hải quan, không thể thực hiện ph- ơng pháp hải quan truyền thống nh trớc. Vẫn quản lý chặt chẽ nhng vẫn phải tạo thuận lợi cho giao lu thơng mại. Đây là bài toán phức tạp đòi hỏi chỉ có thể giải quyết bằng các giải pháp nghiệp vụ mới thuộc các nội dung hiện đại hoá của hải quan thế giới.

Trong tiến trình cải cách hành chính của cả nớc, hàng loạt các văn bản qui định ở mọi cấp, mọi ngành đã đợc nghiên cứu sửa đổi, cập nhật, ban hành mới nhằm không ngừng đơn giản hoá thủ tục, chính sách, qui định nhng mặt trái của nó cũng xuất hiện. Đó là sự thiếu nhất quán, thiếu định hớng thống nhất. Đây chính là một tiền đề quan trọng làm xuất hiện các rủi ro trong công tác quản lý của ngành Hải quan mà yêu cầu phát triển kinh tế của đất nớc đòi hỏi Ngành hải

quan phải khắc phục theo cách của mình. Để giải quýết cơ bản vấn đề này thực tiễn hải quan các nớc cho thấy là phải tiến hành hiện đại hoá qui trình nghiệp vụ

Thứ ba: Yêu cầu của doanh nghiệp chân chính:

Quá trình đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội là điều không thể tránh khỏi, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp nói chung và nhiều doanh nghiệp tham gia XNK chú trọng đến việc thu lợi nhuận một cách thái quá, làm ăn chụp giật, tìm mọi cách qua mặt các cơ quan quản lý (điều này thể hiện rất rõ trong lĩnh vực XNK trong những năm qua), tạo ra môi trờng cạnh tranh không lành mạnh. Điều này khiến cho nhiều doanh nghiệp (cả trong nớc và đầu t nớc ngoài) làm ăn chân chính bị đặt vào thế cạnh tranh bất lợi và họ rất muốn chấm dứt sớm tình trạng này trong lĩnh vực XNK thông qua công tác quản lý hiện đại của Hải quan.

Thứ t : Yêu cầu nghiệp vụ Hải quan:

Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, giao lu hàng hoá XNK của Việt Nam ngày càng tăng (xem bảng thống kê dới đây), loại hình XNK càng phát triển đa dạng. Trong khi đó biên chế của ngành Hải quan tăng rất ít. Theo số liệu của Ban chỉ đạo cải cách thủ tục Hải quan - Tổng cục Hải quan, năm 1998 mỗi công chức hải quan kiêm rtra hàng hoá phải kiểm tra 33.992,6 tấn hàng hoá các loại, trung bình 130,74 tấn hàng/ ngời/ ngày; năm 1999 là 38.778 tấn, trung bình 149 tấn /ngời/ngày; năm 2001 khoảng 40.000 tấn; cá biệt ở cục Hải quan Đồng nai một công chức có trách nhiệm kiểm tra trung bình 600 tấn hàng /ngày. Cờng độ lao động này tạo ra sức ép công việc rất lớn, dẫn đến quá tải, không làm theo tiến độ qui định thì không đợc mà làm thì không thể hết trách nhiệm, dễ xảy ra rủi ro.

Thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu và số thu Hải quan (Từ năm 1997-2002) Năm Kim ngạch XK (tỷ USD) Kim ngạch NK (tỷ USD) Tổng kim ngạch (tỷ USD) Số thu HQ (tỷ đồng) Biên chế (ngời) 1997 8,7 11,2 19,9 13.800 6341 1998 9,4 11,4 20,8 16.600 6960 1999 11,521 11,622 23,143 23.669 7020 2000 14,449 15,635 30,084 24.423 7230 2001 15,027 16,162 31,189 23,381 7390 2002 13,407 15,367 35,500 35.000 7400 2003 (dự kiến) 39.000 7800 (Nguồn: TCHQ)

Trong quá trình mở cửa, bên cạnh những cái hay, cái tốt tiếp thu học tập đợc thì chúng ta cũng phải chấp nhận, đối mặt với rất nhiều thói xấu, tiêu cực mà thể hiện trong lĩnh vực XNK là nạn gian lận thơng mại, buôn lậu có tổ chức, nạn rửa tiền, buôn lậu và vận chuyển ma tuý. Do đó, quản lý nhà nớc ngày càng phải đối mặt với nhiều phơng thức thủ đoạn, loại hình mới, đòi hỏi có sự chuyển đổi về chất các hoạt động quản lý hiện tại của Hải quan.

Xu thế phát triển tất yếu của hoạt động hải quan hiện đại ở các nớc cho thấy cần phải tiến tới tự động hoá qui trình thủ tục. Mà hai vấn đề cơ bản nhất quyết định cho tiến trình tự động hoá là áp dụng công nghệ thông tin và quản lý rủi ro.

Trong khi lu lợng hàng hoá XNK cần quản lý ngày càng tăng thì hạ tầng cơ sở, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động quản lý của Hải quan tại các cửa khẩu nhìn chung không đáp ứng yêu cầu thực thi nhiệm vụ. Điều đó đặt ra một thách thức nặng nề đối với Hải quan: phải quản lý tốt trong điều kiện không có đủ mặt bằng thích hợp, không có hoặc không đủ các trang thiết bị để kiểm tra, quá nhiều hàng

hoá phải kiểm tra, nhịp độ kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi tốc độ thông quan phải nhanh hơn,... Nh vậy Hải quan không đợc tiến hành kiểm tra hàng hoá một cách thích đáng, đây cũng là một nguyên nhân gây rủi ro cho công tác quản lý của hải quan cần phải đợc giải quyết bằng các biện pháp nghiệp vụ hiện đại .

Kết quả tổng hợp tình hình kiểm tra thực tế hàng hoá nhập khẩu trong năm 2002 cho thấy, tỷ lệ kiểm tra hàng hoá (kiểm tra tỷ lệ và kiểm tra toàn bộ) rất cao (90%), trong khi tỷ lệ phát hiện sai phạm rất thấp (0,23%). Điều đó cho thấy, sự bất cập trong việc xử lý giữa yêu cầu quản lý và yêu cầu tạo thuận lợi cho thơng mại. Vì vậy, cần phải có biện pháp thích hợp để giảm tỷ lệ kiểm tra thực tế, tiến tới có thể chủ động quản lý đợc tỷ lệ kiểm tra mà vẫn bảo đảm hiệu quả quản lý. Đây chính là sản phẩm đích thực của việc áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro - một trong những nội dung hiện đại hoá quan trọng có tính cách mạng trong qui trình hoạt động hải quan

Khuyến nghị của các tổ chức quốc tế có liên quan đến hải quan: WCO, APEC, WTO, ASEAN, ASEM cần thống nhất đơn giản hoá và tạo thuận lợi khi thực hiện thủ tục hải quan, mà giải pháp cho vấn đề này là tăng cờng hiện đại hoá hoạt động hải quan

2.2.2. Thực tiễn tham gia các điều ớc quốc tế về hải quan và liên quan đến hải quan của hải quan Việt Nam

Trong thời kỳ đổi mới, cùng với việc tham gia một số công ớc có liên quan đến Hải quan nh chùm 3 công ớc về ma tuý (tham gia tháng 9/1997), Công ớc về chống buôn bán các loại thú quý hiếm (Công ớc CITES), Công ớc Berne về bản quyền tác giả, ký kết Hiệp định Bảo hộ quyền tác giả với Hoa Kỳ dựa trên các chuẩn mực của Công ớc quốc tế về Quyền tác giả... Với các điều ớc quốc tế đa phơng về hải quan không thể một lúc có thể tham gia ngay tất cả, Nhà nớc ta đã lựa chọn cách tiếp cận có hệ thống để xử lý từng bớc việc tham gia theo nguyên tắc và trình tự logic của vấn đề: đi từ những Điều ớc giúp ta có điều kiện tiếp cận vấn đề trớc (Công ớc thành lập Hội đồng hợp tác Hải quan), sau đó hớng vào một

số điều ớc cơ bản then chốt (Công ớc Kyoto, Công ớc HS), lấy đó làm cơ sở đàm phán ký kết các Điều ớc mang tình khu vực (Hiệp định Hải quan ASEAN, Hiệp định quá cảnh ASEAN) đồng thời tính tới tham gia tiếp một số công ớc chuyên biệt của WCO sau này khi điều kiện cho phép hoặc có phát sinh nhu cầu mới theo tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Hiện trạng cụ thể nh sau:

Tham gia Công ớc thành lập Hội đồng hợp tác Hải quan (tháng 7/1993) đã giúp mở tung cánh cửa toà nhà Hải quan thế giới để đi vào tìm hiểu khám phá các lĩnh vực nghiệp vụ mới cũng nh phát huy lợi thế thành viên WCO để tiếp cận, thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác song phơng và đa phơng với Hải quan các n- ớc, các tổ chức quốc tế là thành viên hoặc là đối tác nghiệp vụ của WCO. Nhờ đó đã tiếp cận đợc những vấn đề nghiệp vụ hiện đại, Hải quan Việt nam đã chính thức bớc chân vào "sân chơi" Hải quan quốc tế, làm quen với những "luật chơi" của nó. Đó cũng là một nguyên nhân quan trọng khiến chúng ta sớm làm quen với "sân chơi" và "luật chơi" của Hải quan khu vực ASEAN để tham gia nhanh chóng vào các hoạt động của Hải quan ASEAN. (Ví dụ: Tháng 11/1995, Hải quan Việt Nam là đơn vị cấp ngành đầu tiên trong nớc đăng cai tổ chức và chủ toạ Hội nghị cấp lãnh đạo ngành trong ASEAN - Hội nghị Tổng cục trởng Hải quan ASEAN lần thứ 3 đã đạt kết quả rất tốt với sự đánh giá cao của bạn bè quốc tế.)

Công ớc Kyoto là một công ớc quan trọng nhất về thủ tục Hải quan, có 31 phụ lục bao quát tất cả các chế độ, thủ tục Hải quan, từ xuất khẩu, nhập khẩu, tạm chấp nhận (tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập), quá cảnh, lu kho, chuyển tải, nộp thuế, tạm miễn thuế, hoàn thuế, các khu vực tự do, đến các điều khoản về khiếu nại, về xử lý vi phạm Hải quan,.. mà các tổ chức quốc tế nh WTO, EU, NAFTA, ASEAN, APEC... khi nói về thủ tục Hải quan đều viện dẫn Công ớc Kyoto, coi đó là những quy định nền tảng về các thủ tục Hải quan.

Tháng 7/1997 Việt Nam trở thành bên ký kết Công ớc Kyoto bằng việc tham gia thân Công ớc và 3 phụ lục (Phụ lục A1 về Các thủ tục trớc khi xuất trình tờ khai Hải quan; Phụ lục B1 về Nhập khẩu; Phụ lục C1 về Xuất khẩu). Do mặt bằng

luật pháp trong nớc và khả năng thực hiện của ngành hải quan phải bảo lu gần 20 điều khoản trong 3 phụ lục trên. Tuy nhiên, trong thực tế, Hải quan Việt Nam đã nghiên cứu toàn bộ các Phụ lục của Công ớc để áp dụng ngay khi có thể vào việc cải tiến thủ tục Hải quan theo hớng "đơn giản hoá, thống nhất hoá" với yêu cầu quốc tế. Thậm chí, trong quá trình nghiên cứu tiếp cận nội dung Công ớc để tham gia, đã thực hiện cải tiến một số thủ tục Hải quan theo tinh thần Công ớc Kyoto. Năm 1999, Công ớc Kyoto đã đợc bổ sung sửa đổi, các nớc thành viên phải làm lại thủ tục tham gia trong đó có Việt nam và cho đến nay, hải quan Việt nam vẫn đang trong quá trình chuẩn bị tham gia. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng luật hải quan (ban hành 6/ 2001) chúng ta đã chuyển tải rất nhiều nội dung, tinh thần quan trọng của Công ớc Kyôtô sửa đổi vào các nội dung mới của luật, nhờ đó đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng, cần thiết cho việc triển khai và đẩy mạnh các bớc cải cách, hiện đại hoá qui trình thủ tục theo định hớng hiện đại hoá, tạo ra những thay đổi về chất trong việc nhìn nhận, đánh giá, xây dựng thực hiện các nội dung thủ tục, nghiệp vụ quan trọng, nhạy cảm, có tính cách mạng. Hiện hải quan Việt nam đang tích cực chuẩn bị các mặt để có thể sớm tham gia ký kết Công ớc Kyôtô sửa đổi trong một hai năm tới.

Cùng lúc tiến hành các thủ tục pháp lý tham gia Công ớc Kyoto, Hải quan Việt Nam cũng khởi động song song việc chuẩn bị các thủ tục tham gia Công ớc HS. Tham gia Công ớc HS có nghĩa là tham gia cùng cộng đồng quốc tế xây dựng và áp dụng thống nhất một danh mục hàng hoá đa năng dùng trong nhiều hoạt động: kiểm soát Hải quan, thơng mại, quản lý thu thuế xuất nhập khẩu, thống kê, giao nhận vận chuyển... Danh mục đó đợc khái quát theo mã số với các quy tắc cấu trúc chặt chẽ, dễ hiểu, rút ngắn đợc rất nhiều thời gian trong giao dịch hàng hoá quốc tế, giảm thiểu các phiền hà và chi phí không đáng có.Việc áp dụng trong thực tế Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu và Biểu thuế xuất nhập khẩu dựa trên mã HS của WCO đã mang lại thuận lợi lớn trong các hoạt động thơng mại và đầu t.

Công ớc HS (tham gia năm 1998 và bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2000). Xuất phát từ đặc điểm của một nớc đang phát triển, theo tinh thần cho phép của Công - ớc HS, Việt Nam có bảo lu một số điều khoản của Công ớc HS để làm cho Danh mục hàng hoá và Danh mục Biểu thuế xuất nhập khẩu của mình hoàn toàn phù hợp với mã HS của WCO trong vòng 5 năm kể từ ngày Công ớc có hiệu lực với Việt Nam 1/1/2000. Chính vì vậy, Danh mục thống kê xuất nhập khẩu và Danh mục biểu thuế xuất nhập khẩu của ta mặc dù cơ bản đã dựa trên Danh mục HS nhng cha phù hợp hoàn toàn với mã HS 6 số của phiên bản 1996 của WCO nh yêu cầu của Công ớc (Danh mục Biểu thuế không có các chú giải pháp lý để thực hiện, các mặt hàng ghi tại mục "Riêng" không có mã số kèm theo...). Vì vậy, việc áp dụng và thực hiện giữa doanh nghiệp và các cơ quan quản lý còn thiếu thống nhất, thậm chí ngay trong ngành Hải quan cùng một mặt hàng mà một số cửa khẩu, Hải quan tỉnh khác nhau lại áp mã khác nhau dẫn đến áp thuế suất khác nhau, thu thuế khác nhau.

Do tính kỹ thuật phức tạp, nên mặc dù Công ớc HS đã có hiệu lực ở Việt

Một phần của tài liệu Vai trò các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan trong quá (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w