I. Tình hình hợp tác Hải quan trong ASEAN:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN) ra đời năm 1987. Trong giai đoạn trớc 1992 ASEAN còn nặng về phối hợp chính trị. Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã đặt ra những thách thức to lớn đối với ASEAN trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá ASEAN trên thị trờng quốc tế và tính hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài. Chính vì vậy, tại Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ IV tại Singapore ngày 28/1/1992, các Nguyên thủ quốc gia ASEAN đã có một quyết định quan trọng nhằm nâng cao hơn nữa mức độ hợp tác trong lĩnh vực thơng mại, đó là thành lập Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) thông qua việc ký kết Hiệp định về Chơng trình Thuế quan Ưu đãi hiệu lực chung (CEPT).
Năm 1997 đã thông qua viễn cảnh hải quan 2020 với mục đích “Hợp tác hải quan theo những chuẩn mực quốc tế để đạt tính hiệu quả, tính chuyên nghiệp, tính thống nhất thông qua các thủ tục hài hoà nhằm thúc đẩy thơng mại và đầu t, bảo vệ hạnh phúc và sức khoẻ cho cộng đồng ASEAN”.
Để hiện thực hoá viễn cảnh này, ASEAN đã đa ra chơng trình làm việc và thực hiện chính sách hải quan ASEAN (PIWP) gồm 15 lĩnh vực sau:
Phân loại hàng hoá để tính thuế.
Xác định trị giá Hải quan.
Thủ tục đối với hàng hoá.
Kiểm toán sau thông quan.
Quá cảnh.
Thủ tục đối với hàng tạm nhập tái xuất.
Kiểm soát Hải quan.
Hỗ trợ lẫn nhau.
Kế hoạch chiến lợc và quản lý.
Tăng cờng tính minh bạch.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Hỗ trợ kỹ thuật cho những thành viên mới của nhóm cụ thể là Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam.
Diễn đàn Hải quan quốc tế.
Mối quan hệ với cộng đồng các doanh nghiệp. Liên quan tới thực hiện AFTA có một số lĩnh vực sau: - Đơn giản và hài hoà hệ thống thủ tục hải quan:
Trong tất cả các diễn đàn hợp tác đa phơng, song phơng đều coi trọng vấn đề này. Trên thực tế, thủ tục hải quan đợc xem nh là hàng rào phi thuế cản trở tự do thơng mại. Vì vậy, lẽ hiển nhiên là để thực hiện AFTA phải đẩy nhanh quá trình đơn giản hoá, hài hoà hoá thủ tục hải quan trong ASEAN.
- Xác định Danh mục Biểu thuế Hài hoà ASEAN (AHTN) để bắt đầu thực hiện từ 1/1/2003, chậm nhất là 1/7/2003.
- Thực hiện Hiệp định Trị giá GATT/WTO để tạo cơ sở cho việc thống nhất cách sử dụng trị giá giao dịch hoặc các phơng pháp để xác định trị giá giao dịch trong tính thuế hải quan.
- Kiểm tra sau thông quan là biện pháp vừa tạo thuận lợi vừa đảm bảo tính tuân thủ của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.
II. Tình hình hợp tác của Hải quan Việt Nam trong ASEAN:
Để thực hiện đơn giản hoá, hài hoà hoá thủ tục hải quan, Hải quan Việt Nam đã có nhiều cải tiến các bớc quy trình thủ tục, xây dựng tờ khai hải quan mới, qui định rõ và giảm bớt chứng từ hải quan, qui định các địa điểm làm thủ tục hải quan theo hớng thuận lợi cho thông quan và giảm chi phí cho doanh nghiệp,
bớc đầu áp dụng kỹ thuật Quản lý Rủi ro, áp dụng tin học vào một số khâu nghiệp vụ.
Với AHTN, đã tham gia tích cực vào quá trình xây dựng và hoàn thiện danh mục hiện đang chuẩn bị dự thảo nội dung các văn bản quy định triển khai.
Chuẩn bị thực hiện trị giá GATT/WTO trớc hết với các sản phẩm CEPT, sau đó sẽ thực hiện với tất cả các loại hàng hoá. Chính phủ Việt Nam đã ban hành NĐ60/2002/NĐ-CP ngày 2/6/2002 về thực hiện Hiệp định trị giá GATT/WTO.
Chính phủ Việt Nam đã ban hành NĐ102/NĐ-CP/2001 ngày 31/12/2001về Thực hiện kiểm tra sau thông quan và Tổng cục Hải quan đã có quyết định 1558/2001/QĐ-TCHQ quy định tạm thời về Kiểm tra sau thông quan.
Với t cách là Điều phối viên của ASEAN trong vấn đề trợ giúp kỹ thuật cho các thành viên mới của ASEAN (Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam), Hải quan Việt Nam đã phối hợp với Ban Th ký ASEAN và Hải quan một số nớc, tổ chức các khoá đào tạo, hội thảo và đề xuất một số dự án trợ giúp kỹ thuật cho các nớc này.