280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

67 684 2
280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. T ÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI : .1 2. M ỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .1 3. Đ ỐI TƯNG , PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2 5. P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 6. N HỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 2 7. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 3 8. K ẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN .3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LI THẾ CẠNH TRANH .4 1.1 TỔNG QUAN VỀ LI THẾ CẠNH TRANH .4 1.1.1 Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh .4 1.1.1.1 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) .4 1.1.1.2 Lý thuyết về lợi thế tương đối (David Ricardo) .4 1.1.1.3 Lý thuyết về sự dồi dào các nhân tố sản xuất (Heckscher - Ohlin) 5 1.1.2 Mô hình viên kim cương của Michael Porter về lợi thế cạnh tranh 5 1.1.2.1 Điều kiện về nhân tố 6 .1.2.2 Điều kiện về cầu .7 1.1.2.3 Các ngành hỗ trợ và liên quan 8 1.1.2.4 Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh .9 1.1.2.5 Vai trò của Chính phủ .10 1.2 TỔNG QUAN VỀ HTX NN 11 1.2.1 Lý thuyết chung về HTX NN 11 1.2.1.1 Khái niệm về HTX NN .11 1.2.1.2 Tính tất yếu khách quan của việc hình thành HTX NN An Giang 11 1.2.1.3 Quan điểm nhận thức về HTX NN trong giai đoạn hiện nay .13 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển HTX của một số nước trên thế giới 13 1.2.2.1 Thái Lan 13 1.2.2.2 Nhật Bản .14 1.2.2.3 Vận dụng kinh nghiệm phát triển HTX NN vào An Giang 16 1.3 MÔ HÌNH VÀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU .17 2 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA HTX NN AN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA 18 2.1 TỔNG QUAN VỀ HTX NN AN GIANG .18 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển HTX kiểu mới ở An Giang .18 2.1.1.1 Giai đoạn trước khi Luật HTX (chưa sửa đổi) ra đời 18 2.1.1.2 Sự ra đời và phát triển của HTX kiểu mới đến năm 2004 .19 2.1.1.3 Đặc trưng của HTX NN kiểu mới và HTX NN kiểu cũ .20 2.1.2 Tình hình sản xuất và kinh doanh của HTX NN An Giang .21 2.2 THỰC TRẠNG LI THẾ CẠNH TRANH CỦA HTX NN AN GIANG 24 2.2.1 Thực trạng về lợi thế cạnh tranh của HTX NN An Giang .24 2.2.1.1 Điều kiện về nhân tố 24 2.2.1.2 Điều kiện về cầu .29 2.2.1.3 Các ngành hỗ trợ và liên quan 31 2.2.1.4 Cấu trúc, chiến lược và cạnh tranh .34 2.2.1.5 Vai trò của chính phủ 37 2.2.2 Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của HTX NN An Giang 38 2.2.2.1 Điểm mạnh (S) 39 2.2.2.2 Điểm yếu (W) .39 2.2.2.3 Cơ hội (O) .40 2.2.2.4 Nguy cơ (T) .40 2.2.2.5 Ma trận SWOT 41 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG 44 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTHT VÀ HTX NN ĐẾN NĂM 2010 CỦA AN GIANG 44 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG 45 3.2.1 Nhóm giải pháp về phát triển sản xuất 45 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất trong HTX NN .45 3.2.1.2 Quy hoạch vùng nguyên liệu chất lượng cao và tăng cường quản lý chất lượng nông sản 46 3.2.1.3 Củng cố quan hệ bốn nhà .46 3.2.2 Nhóm giải pháp về thò trường .48 3.2.2.1 Củng cố thò trường nội đòa 48 3 3.2.2.2 Củng cố và phát triển thò trường xuất khẩu 49 3.2.2.3 Hoàn thiện công tác nghiên cứu và dự báo thò trường .49 3.2.2.4 Xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản .50 3.2.2.5 Tổ chức liên kết hợp tác theo chuổi sản xuất kinh doanh 51 3.2.3 Nhóm giải pháp về công nghệ .53 3.2.4 Nhóm giải pháp về tài chính 54 3.2.5 Nhóm giải pháp về nhân lực 55 3.2.5.1 Đào tạo nguồn nhân lực đòa phương .55 3.2.5.2 Tận dụng và phát huy tính cộng đồng nông thôn .56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 1. KIẾN NGHỊ VỚI UBND TỈNH AN GIANG: 57 2. KẾT LUẬN .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sự quan tâm sâu sắc của chính phủ để phát triển nền kinh tế nông nghiệp đã làm cho mô hình HTX kiểu mới và kinh tế trang trại ở cả nước nói chung và An Giang nói riêng phát triển một cách mạnh mẽ. Mục đích cho sự ra đời của HTX kiểu mới và kinh tế trang trại là để phát huy triệt để nguồn lực kinh tế từ nông nghiệp cũng như dịch vụ nông nghiệp. Sự ra đời của HTX kiểu mới ở An Giang đã mang lại những giá trị lợi ích kinh tế to lớn từ việc giải quyết nguồn lao động dư thừa của địa phương đến việc phát huy và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất góp phần tăng trưởng cho Tỉnh An Giang và cả nước. Trong những năm qua, tuy An Giang đạt được những thành quả to lớn từ sản phẩm nông nghiệp nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế trong sản xuất và tiêu thụ như giá cả còn thấp, chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh kém… Nguyên nhân chủ yếu là do chưa nghiên cứu kỹ nhu cầu, tiềm nănglợi thế của địa phương, dẫn đến các HTX được hình thành ồ ạt mà chưa có sự quy hoạch một cách đồng bộ nên tạo ra nhiều trở ngại làm giảm lợi thế cạnh tranh cho các HTX. Từ thực tế trên, luận văn “Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX NN AN Giang” là thật sự cần thiết cho việc tìm ra giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các HTX NN An Giang, góp phần tăng trưởng nền kinh tế nông nghiệp trong cả nước và cả ở An Giang. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài đi sâu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng và các nhân tố của HTX NN An Giang trong mô hình viên kim cương của Porter. Từ đó đưa ra những tồn tại, những hạn chế làm giảm lợi thế cạnh tranh của HTX, cũng như làm sáng tỏ lý thuyết về lợi thế cạnh tranh trong mô hình viên kim cương của Porter. Cuối cùng là rút ra những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của HTX, từ đó đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX NN ở An Giang. 5 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về môi trường bên trong và bên ngoài của các HTX NN An Giang, nhằm phát hiện những tiềm lực sản xuất và những thiếu sót cần khắc phục của các HTX, nhưng chỉ tập trung nghiên cứu các đối tác, đối tượng có liên quan đến mô hình viên kim cương của Michael Porter. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Đề tài vận dụng lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter, nhất là nghiên cứu mô hình viên kim cương để làm nổi bật lên các nhân tố của lợi thế cạnh tranh. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng của các nhân tố nhằm tìm ra các hạn chế để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng có kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu lý thuyết về lợi thế cạnh tranh theo mô hình viên kim cương của Michael Porter nhằm cụ thể hoá các khái niệm trừu tượng để vận dụng vào thực tế nghiên cứu của đề tài. - Phương pháp khảo sát thực tế, phân tích thống kê về định lượng và định tính, thu thập ý kiến chuyên gia, phương pháp phân tích SWOT kết hợp với các số liệu thống kê của Tỉnh qua các thời kỳ phát triển, từ đó làm cơ sở để tính toán, tổng hợp, đánh giá lợi thế cạnh tranh cho HTX NN An Giang. 6. Những đóng góp của đề tài - Về mặt khoa học: tính toán, cung cấp các số liệu và thông tin cần thiết về lợi thế cạnh tranh của HTX NN An Giang. Đánh giá đúng thực trạng của HTX, chỉ ra những tồn tại, nguyên nhân của tồn tại, góp phần tạo ra những giải pháp giúp cho HTX NN An Giang phát triển ổn định và bền vững. - Những đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế Tỉnh: Góp phần hỗ trợ hoạch định chính sách của Tỉnh về phát triển HTX NN ở An Giang. Tăng tính cạnh tranh, tăng thu nhập cho các viên và làm tăng GDP cho cả nước. 6 7. Những điểm mới của đề tài - Làm giàu thêm lý luận về lợi thế cạnh tranh. Đó là lý luận về mô hình viên kim cương của Michael Porter. - Đề tài vận dụng sáng tạo mô hình viên kim cương vào thực tiễn ngành nghề nông nghiệp, nhất là mô hình viên kim cương là một lĩnh vực hoàn toàn mới trong nghiên cứu ứng dụng vào các hợp tác nông nghiệpAn Giang. - Đưa ra các phân tích đầy mới mẻ về thực trạng các nhân tố sản xuất của các hợp tác nông nghiệp An Giang. - Đề xuất một hệ thống các nhóm giải phápthể vận dụng hoặc làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh cho các hợp tác nông nghiệpAn Giang nói riêng và cả nước nói chung. 8. Kết cấu của luận án Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung của luận án gồm có 3 chương sau: - Chương 1: Tổng quan lý luận về lợi thế cạnh tranh - Chương 2: Phân tích thực trạng các nhân tố sản xuất và kinh doanh của HTX NN An Giang trong thời gian qua - Chương 3: Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX NN An Giang 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANHHỢP TÁC NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH 1.1.1 Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh 1.1.1.1 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) Theo Adam Smith các quốc gia sẽ có lợi khi tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi sản phẩm cho nhau. Khi tiến hành phân công lao động giữa các quốc gia thì phải dựa trên lợi thế tuyệt đối của quốc gia mình, tức là các quốc gia nên tập trung sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có hao phí cá biệt thấp hơn hao phí trung bình của thế giới. Nhờ vào xuất khẩu, quốc gia đó sẽ nhập những mặt hàng mà mình không có lợi thế tuyệt đối, tức hao phí cá biệt của quốc gia mình cao hơn hao phí trung bình của thế giới. Như vậy, lợi thế tuyệt đối của một quốc gia về một mặt hàng nào đó được đo lường bằng năng suất lao động và chi phí để sản xuất ra mặt hàng đó so với quốc gia còn lại. Tuy nhiên, lý luận này có hạn chế là nếu như quốc gia nào không có lợi thế tuyệt đối thì không thể trao đổi trên thế giới. 1.1.1.2 Lý thuyết về lợi thế tương đối (David Ricardo) Để khắc phục những hạn chế về lý luận lợi thế tuyệt đối của A.Smith, David Ricardo đã đưa ra lý thuyết về lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) trong thương mại quốc tế. Theo ông, nếu một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về cả hai mặt hàng so với quốc gia còn lại thì vẫn tồn tại cơ sở mậu dịch quốc tế. Cả hai quốc gia có thể tìm được lợi thế so sánh qua sự phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất ngay cả khi hiệu quả kinh tế ở hai mặt hàng của họ đều thấp hơn trước. Để giải thích một cách rõ ràng về lợi thế tương đối của một quốc gia, ông dùng đến khái niệm về chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá được đo bằng số lượng hàng hoá còn lại mà chúng ta phải hi sinh để sử dụng nguồn lực sản xuất ra mặt hàng mà mình đang xem xét. Do đó, một quốc gia có lợi 8 thế tương đối về một mặt hàng nào đó khi chi phí cơ hội để sản xuất ra nó thấp hơn so với quốc gia còn lại, lúc đó quốc gia có lợi thế sẽ chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng này. Tuy nhiên, nếu chỉ xem xét đơn lẻ hai yếu tố có lợi thế so sánh, ví dụ như xem xét hai yếu tố sản xuất và công nghệ giống nhau, tức tỷ lệ sử dụng vốn và lao động giống nhau ở hai nước thì thật sự chưa đủ, vì trong thực tế thì các yếu tố này rất đa dạng và không giống nhau, nên đây cũng là hạn chế của mô hình. 1.1.1.3 Lý thuyết về sự dồi dào các nhân tố sản xuất (Heckscher - Ohlin) Đây là lý thuyết do hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển mang tên Eli Heckscher và Bertil Ohlin. Lý thuyết này cho rằng, trong nền kinh tế thế giới các sản phẩm sản xuất ra được chia thành hai loại: sản phẩm thâm dụng về lao động và sản phẩm thâm dụng về vốn. Đồng thời các quốc gia cũng chia thành hai nhóm tương ứng, đó là các quốc gia dồi dào về lao động, và các quốc gia dồi dào về vốn. Đối với các quốc gia dồi dào về vốn thì sẽ có lợi thế cạnh tranh trong việc sản xuất những mặt hàng thâm dụng về vốn, tương tự các quốc gia dồi dào về lao động thì sẽ có chi phí nhân công thấp. Do đó, có xu hướng dẫn đến giá phí thấp và sẽ có lợi thế cạnh tranh về mặt hàng mà quốc gia đó sản xuất. Theo Heckscher – Ohlin, các quốc gia có lợi thế cạnh tranh khác nhau là do sự khan hiếm tương đối của các yếu tố sản xuất khác nhau từ sự khác nhau của cơ cấu nguồn lực sẵn có và các giai đoạn phát triển khác nhau. Từ đó, cho thấy rằng trong một nền kinh tế, việc sử dụng lợi thế cạnh tranh là quá trình lựa chọn cơ cấu ngành phù hợp. Sự kết hợp các yếu tố đầu vào của sản xuất khác nhau sẽ tạo thành các hàng hoá khác nhau, vì thế mỗi quốc gia nên chọn cho mình một cơ cấu ngành hàng phù hợp với nguồn lực sẵn có của mình. 1.1.2 Mô hình viên kim cương của Michael Porter về lợi thế cạnh tranh Trong tác phẩm lợi thế cạnh tranh quốc gia, Porter vận dụng cơ sở lý luận cạnh tranh trong nước của mình vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế và đưa ra lý thuyết nổi tiếng là mô hình “viên kim cương”. Ông cho rằng không có quốc gia nào có lợi 9 thế cạnh tranh ở tất cả các ngành hay hầu hết các ngành. Mỗi quốc gia chỉ có thể thành cơng ở những ngành nhất định có lợi thế cạnh tranh bền vững khi tham gia vào thương trường kinh doanh quốc tế. Các yếu tố quyết định của mơ hình bao gồm: điều kiện về các nhân tố; điều kiện về cầu; các ngành cơng nghiệp hỗ trợ và liên quan; chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh của DN. Ngồi ra, còn có hai biến bổ sung là vai trò của nhà nước và các yếu tố thời cơ. Hình 1.1: Mơ hình viên kim cương của Michael Porter Chính phủ Chiến lược công ty, cấu trúc và sự cạnh tranh Điều kiện nhu cầu Điều kiện nhân tố Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan 1.1.2.1 Điều kiện về nhân tố Theo lý thuyết kinh tế cổ điển thì các nhân tố sản xuất (lao động, đất đai, tài ngun, vốn, cơ sở hạ tầng) quyết định sản xuất và kinh doanh của một quốc gia. Đây là những nhân tố mà một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi. Các DN có thể có được lợi thế cạnh tranh khi họ sử dụng các nhân tố đầu vào có chi phí thấp, chất lượng cao và có vai trò quan trọng trong cạnh tranh. Tuy nhiên, theo Michael Porter, khơng hẳn các nhân tố này mang lại lợi thế cạnh tranh nếu như chúng khơng được phân bổ hợp lý và hiệu quả, đặc biệt là đối với những ngành mà tăng năng suất khơng phải do yếu tố tự nhiên ban tặng mà do con người sáng tạo ra quyết 10 định. Nói cách khác, sử dụng, tạo ra, cải tiến và chuyên biệt hoá đầu vào có tầm quan trọng lớn hơn số lượng yếu tố đầu vào trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh. Có bốn loại nhân tố sản xuất: nhân tố cơ bản, tiên tiến, phổ biến và chuyên ngành. Các nhân tố cơ bản bao gồm nguồn tài nguyên, đất đai, khí hậu, lao động giản đơn và nguồn vốn tài chính. Các nhân tố tiên tiến bao gồm hệ thống hạ tầng viễn thông hiện đại, kỹ sư, lao động có tay nghề và trình độ cao. Các nhân tố phổ biến là nhân tố sử dụng chung cho tất cả các ngành như hệ thống đường cao tốc, vốn tín dụng, lao động có trình độ trung học. Còn nhân tố chuyên ngành chỉ phù hợp với một số ít ngành hoặc thậm chí chỉ có một ngành như cơ sở hạ tầng có những tính chất đặc thù, tri thức của một chuyên ngành cụ thể, kỹ năng cụ thể. Như vậy, theo Porter, để tạo ra lợi thế cạnh tranh thì phụ thuộc nhiều vào việc sở hữu các yếu tố cải tiến và chuyên ngành. Bởi vì theo thời gian, những nhân tố hôm nay là nhân tố chuyên dùng hay tiên tiến thì ngày mai có thể là nhân tố phổ biến và cơ bản, do đó lợi thế cạnh tranh sẽ phụ thuộc nhiều vào việc tạo ra các nhân tố đầu vào. 1.1.2.2 Điều kiện về cầu Cạnh tranh quốc tế không làm giảm tầm quan trọng của nhu cầu nội địa. Khi thị trường cho một sản phẩm đặc biệt ở địa phương lớn hơn nước ngoài thì các DN trong nước sẽ dành nhiều quan tâm đối với sản phẩm đó hơn các DN nước ngoài, dẫn đến lợi thế cạnh tranh khi các DN bắt đầu xuất khẩu sản phẩm. Bản chất của nhu cầu trong nước xác định cách thức DN nhận thức, lý giải và phản ứng trước nhu cầu của người mua. Người mua có đòi hỏi càng cao sẽ càng tạo cho DN áp lực đáp ứng các tiêu chuẩn cao đó về chất lượng, về kỹ thuật và dịch vụ; hoặc tạo sức ép chuyển sang đáp ứng đoạn nhu cầu mới, cao cấp hơn và do đó nâng cao lợi thế cạnh tranh. Và nếu như nhu cầu trong nước lan toả sang các nước khác thì DN không chỉ được lợi từ sản phẩm mới mà còn được lợi từ việc tiếp cận các khách hàng có nhu cầu cao đó. [...]... chúng mang tính chất bổ trợ, việc chia sẻ hoạt động thường diễn ra ở các khâu phát triển kỹ thuật, sản xuất, phân phối, tiếp thị hoặc dịch vụ Nhìn chung, một quốc gia có nhiều ngành cơng nghiệp hỗ trợ và liên quan có lợi thế cạnh tranh thì sẽ tạo cho DN lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh của các ngành cung ứng và liên quan sẽ tạo ra lợi thế tiềm tàng cho các DN như cung cấp trong thời gian ngắn... lợi thế cạnh tranh Các nhân tố quan trọng xác định ứng xử của cá nhân là hệ thống lương, thưởng; quan hệ giữa các cấp hữu quan; tăng cường đầu tư kỹ năng một cách thường xun, hiểu biết tốt hơn về ngành nghề kinh doanh, trao đổi ý tưởng giữa các bộ phận… Cạnh tranh trong nước có tác động mạnh hơn cạnh tranh quốc tế trong những trường hợp cải tiến và đổi mới là nhân tố cơ bản của lợi thế cạnh tranh Cạnh. .. như một chất xúc tác và nhà thách thức” Nó có thể tác động đến lợi thế cạnh tranh của quốc gia thơng qua 4 nhóm nhân tố trong mơ hình của viên kim cương Các tác động của chính phủ có thể là tích cực hoặc tiêu cực, do đó có thể thúc đẩy hoặc gây bất lợi cho lợi thế cạnh tranh Tóm lại, lợi thế cạnh tranh quốc gia được tạo ra và thơng qua q trình địa phương hố cao độ Các quốc gia thành cơng ở một số ngành... vai trò quan trọng ảnh hưởng tới lợi thế cạnh tranh quốc gia Có hai quan điểm cơ bản: quan điểm thứ nhất cho rằng, chính phủ được xem như “người bạn”, hỗ trợ một cách trực tiếp đến lợi thế cạnh tranh bằng chính sách và luật pháp Quan điểm thứ hai thì cho rằng nên để thị trường tự do cạnh tranh theo sự chi phối của “bàn tay vơ hình” mà khơng có sự can thiệp của chính phủ Theo Porter, cả hai quan điểm... đổi cách thức cải tiến lợi thế cạnh tranh như: phát huy lợi thế dựa vào tính chất độc đáo của sản phẩm và hàm lượng cơng nghệ cao hơn là lợi thế dựa vào tài ngun và chi phí lao động thấp Có nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước sẽ khắc phục một số bất lợi khi thiếu sức ép cạnh tranh buộc chính phủ phải đưa ra nhiều hình thức hỗ trợ như trợ cấp, bảo hộ sản xuất hoặc ưu đãi đối với một DN nào đó, làm giảm...11 Mặt khác, mức độ cạnh tranh trong nước có vai trò quan trọng tác động tích cực hoặc tiêu cực đến lợi thế cạnh tranh thơng qua quy mơ thị trường Nếu số lượng người mua ít sẽ tạo ra lợi thế tĩnh nhưng có thể làm giảm lợi thế động, ngược lại số lượng người mua nhiều sẽ tạo sự đa dạng về nhu cầu và tăng sức ép cạnh tranh giữa họ, nhờ đó mở rộng thơng tin thị trường và... NN An Giang cho sự phát triển nền nơng nghiệp nói riêng và kinh tế cả tỉnh nói chung Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu tương đối nhiều nhưng thị trường chính yếu thì chưa ổn định, chưa tập trung và còn phân tán, hơn nữa việc xuất khẩu phần lớn ở dạng thơ chưa tạo ra giá trị xuất khẩu cao dẫn đến hiệu quả cạnh tranh thấp 28 2.2 THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HTX NN AN GIANG 2.2.1 Thực trạng về lợi thế. .. năng cạnh tranh của nơng sản Việt Nam trên thị trường thế giới Bù lại, điều kiện tự nhiên ở An Giang tương đối thuận lợi cho việc sản xuất và lai tạo giống có chất lượng cao và có giá trị xuất khẩu Hơn 90% HTX cho rằng thời tiết và khí hậu ở An Giang là thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Khoảng 85% HTX có đất đai tốt và nguồn nước phong phú, số còn lại nằm trong điều kiện địa hình khó khăn như ở vùng cao. .. 2.4: Lợi thế và bất lợi của điều kiện về cầu Điều kiện về cầu Lợi thế + Nhu cầu nông sản trong nước và thế giới ngày càng tăng + Thò trường xuất khẩu nông sản được mở rộng ra nhiều nước + Nông sản có lợi thế cạnh tranh cao + Khách hàng có đòi hỏi cao và khó tính + Có động lực mở rộng thò trường ra nước ngoài Bất lợi + Thò trường xuất khẩu không ổn đònh + Nhà nước gặp khó khăn về bao tiêu sản phẩm cho. .. nghiệm phát triển HTX của một số nước trên thế giới 1.2.2.1 Thái Lan Thái Lan là một quốc gia thuộc vùng Đơng Nam Á, có diện tích canh tác 19.620.000 ha gấp 2.62 lần Việt Nam Trong khi đó, dân số của Thái Lan chỉ có 58,6 triệu dân, bình qn đất canh tác trên đầu người gấp 4 lần Việt Nam Cách đây 25 năm, Thái Lan là một nước nơng nghiệp lạc hậu, nhưng hiện nay Thái Lan lại là một nước phát triển trong . Chương 3: Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX NN An Giang 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP. cao lợi thế cạnh tranh cho HTX NN AN Giang là thật sự cần thiết cho việc tìm ra giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các HTX NN An Giang, góp phần

Ngày đăng: 01/04/2013, 17:13

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Mơ hình viên kim cương của Michael Porter - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

Hình 1.1.

Mơ hình viên kim cương của Michael Porter Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.1: Đồ thị biểu diễn tốc độ phát triển của HTX qua các năm - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

Hình 2.1.

Đồ thị biểu diễn tốc độ phát triển của HTX qua các năm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Mơ hình HTX - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

h.

ình HTX Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.1.2 Tình hình sản xuất và kinh doanh của HTX NN AnGiang - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

2.1.2.

Tình hình sản xuất và kinh doanh của HTX NN AnGiang Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.3: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu gạo AnGiang năm 2004 - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

Hình 2.3.

Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu gạo AnGiang năm 2004 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.4: Mức độ thuận lợi của điều kiện tự nhiên AnGiang - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

Hình 2.4.

Mức độ thuận lợi của điều kiện tự nhiên AnGiang Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.3: Lợi thế và bất lợi về điều kiện nhân tố - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

Bảng 2.3.

Lợi thế và bất lợi về điều kiện nhân tố Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.4: Lợi thế và bất lợi của điều kiện về cầu - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

Bảng 2.4.

Lợi thế và bất lợi của điều kiện về cầu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.6: Mức độ quan hệ của HTX - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

Hình 2.6.

Mức độ quan hệ của HTX Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.7: Phân tích ma trận SWOT - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

Bảng 2.7.

Phân tích ma trận SWOT Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.1: Mơ hình liên kết bốn nhà được thể hiện theo mơ hình viên kim cương của Porter  - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

Hình 3.1.

Mơ hình liên kết bốn nhà được thể hiện theo mơ hình viên kim cương của Porter Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.2: Mơ hình liên kết hợp tác giản đơn trong chuỗi sản xuất kinh doanh - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

Hình 3.2.

Mơ hình liên kết hợp tác giản đơn trong chuỗi sản xuất kinh doanh Xem tại trang 56 của tài liệu.
1.3.1 Mơ hình nghiên cứu - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

1.3.1.

Mơ hình nghiên cứu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Mô hình viên - 280 Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho Hợp tác xã nông nghiệp An Giang

h.

ình viên Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan