Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa hoạt động dịch vụ các hợp tác xã nông nghiệp an giang

84 20 0
Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa hoạt động dịch vụ các hợp tác xã nông nghiệp an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: ĐẶNG THỊ THANH QUỲNH Long Xuyên - 6/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP AN GIANG BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Long Xuyên - 6/2010 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cám ơn PGS TS Dương Ngọc Thành - Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Đại học Cần Thơ tận tình giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hoàn thành nghiên cứu này; Xin cảm ơn Nghiên cứu viên Nguyễn Cơng Tồn (Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Đại học Cần Thơ), Trần Xuân Long (TT Nghiên cứu & PTNT, Đại học An Giang) nhiệt tình giúp việc thu thập số liệu Xin gửi lời cảm ơn đến anh chị Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Châu Phú, huyện Phú Tân huyện Chợ Mới; Chi cục HTX PTNT tỉnh An Giang; Liên minh HTX tỉnh An Giang; Hội Nông dân tỉnh An Giang Hội Nông dân huyện Châu Phú, huyện Phú Tân, huyện Chợ Mới; Ban chủ nhiệm xã viên HTXNN huyện Châu Phú, huyện Phú Tân huyện Chợ Mới nhiệt tình cung cấp số liệu để thực đề tài Xin chân thành biết ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi thời gian kinh phí giúp tơi hồn thành tốt nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Đặng Thị Thanh Quỳnh i TÓM LƯỢC Phát triển kinh tế hợp tác nói chung hợp tác xã nơng nghiệp (HTXNN) nói riêng vấn đề mang tính thời cần thiết giai đoạn Ở An Giang, q trình hoạt động, HTXNN cịn gặp nhiều khó khăn, chưa phát huy sức mạnh tập thể, chưa đáp ứng nhu cầu dịch vụ sản xuất nơng nghiệp người dân Chính vậy, việc đánh giá thực trạng tìm giải pháp đa dạng hóa hoạt động dịch vụ cho HTXNN tỉnh An Giang cần thiết nhằm tăng cường hiệu hoạt động HTXNN góp phần đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngày tăng người dân q trình sản xuất nơng nghiệp Qua phân tích thực trạng hoạt động HTXNN cho thấy, hoạt động dịch vụ chủ yếu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, mà nồng cốt dịch vụ tưới tiêu nước Mặc dù số HTXNN mở rộng đa dịch vụ, chưa đáp ứng nhu cầu dịch vụ người dân Các HTXNN hoạt động địa bàn nghiên cứu có lãi, nhiên tỷ suất lợi nhuận thực HTXNN trung bình đạt 1,5%/tháng Lợi ích mặt kinh tế xã hội mà HTXNN mang lại cho xã viên nhóm đa dịch vụ nhóm đơn dịch vụ không khác biệt nhau, là: lãi cổ phần trung bình, giá dịch vụ, chủ động lịch thời vụ, hỗ trợ đau ốm, miễn giảm thủy lợi phí gặp thiên tai, Qua kết phân tích hồi qui tương quan cho thấy số lượng dịch vụ, tổng vốn góp HTX giá dịch vụ xã viên có tương quan thuận đến lợi nhuận HTXNN Tuy nhiên, trình hoạt động HTXNN cịn gặp nhiều mặt khó khăn thách thức như: đất đai manh mún, lực cán yếu, thiếu vốn, hiệu hoạt động SX-KD cịn thấp, nợ khó thu cao, Vì vậy, đề tài dựa vào ma trận SWOT để đưa số giải pháp cho việc phát triển HTXNN theo hướng đa dạng hóa hoạt động dịch vụ sau: (1) phải tổ chức lại sản xuất nơng thủy sản hàng hóa với quy mơ vừa lớn; (2) mặt khác, cần phải tăng cường nâng cao lực cho cán quản lý thu hút cán trẻ có trình độ chun mơn phục vụ HTXNN; (3) HTXNN nên huy động thêm vốn góp từ xã viên tổ chức khác; (4) tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cung cấp giống tốt cho xã viên nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp; (5) sách Chính phủ phải thống để tạo điều kiện thuận lợi cho HTXNN phát triển (như: vay vốn với lãi suất ưu đãi, giảm thuế TNDN, hỗ trợ mặt bằng, ) quyền địa phương khơng nên can thiệp q sâu quản lý giá dịch vụ Từ khóa: hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã đa dịch vụ, hợp tác xã đơn dịch vụ ii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Phân loại HTXNN tỉnh An Giang qua năm .17 Bảng Tình hình hoạt động HTXNN tỉnh An Giang từ 2005-2007 17 Bảng Hoạt động dịch vụ HTXNN tỉnh An Giang qua năm 18 Bảng Số lượng hoạt động dịch vụ HTXNN tỉnh An Giang 19 Bảng Phân loại HTXNN theo thời gian hoạt động .20 Bảng Số lượng xã viên bình quân tham gia HTXNN 20 Bảng Quy mô hoạt động HTXNN tỉnh An Giang 21 Bảng Tiềm tăng trưởng dịch vụ theo quan điểm HTXNN 22 Bảng Trình độ ban quản lý HTXNN 23 Bảng 10 Nhận định ban quản lý HTXNN thời gian tập huấn 24 Bảng 11 Sự tự tin ban chủ nhiệm việc điều hành quản lý .25 Bảng 12 Nội dung hỗ trợ quyền địa phương HTXNN 26 Bảng 13 Nhu cầu dịch vụ xã viên địa bàn nghiên cứu .27 Bảng 14 Lý HTXNN không đa dạng thời gian qua theo quan điểm ban quản lý HTXNN .28 Bảng 15 Lợi nhuận HTXNN tỉnh An Giang qua năm 28 Bảng 16 Kết SX-KD HTXNN năm 2007 29 Bảng 17 Tình hình phân phối lợi nhuận HTXNN 30 Bảng 18 Sự khác giá dịch vụ HTXNN 31 Bảng 19 Lợi ích người dân tham gia vào HTXNN 32 Bảng 20 Phân tích hồi quy tương quan lợi nhuân HTXNN với số nhân tố 33 Bảng 21 Mặt mạnh, mặt yếu, hội rủi ro (SWOT) địa bàn nghiên cứu 36 Bảng 22 Phân tích Ma trận SWOT 83,3%) có số kỳ vọng nhỏ Số kỳ vọng nhỏ 1,71 70 Phụ lục 13 Sự khác biệt HTXNN đơn, đa dịch vụ với hiệu SX - KD như: chi phí, doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận Kiểm định t Thống kê theo nhóm DT DT thực Tổng chi phí LN sau thuế LN thực sau thuế Tỷ lệ LN thuần/DT tháng Tỷ lệ LN thực/DT tháng Phân loại dịch vụ Số mẫu Đơn dịch vụ 18 773330 518174 122134 Đa dịch vụ 1397069 743478 247826 Đơn dịch vụ 18 710157 482661 113764 Đa dịch vụ 1324476 763314 254438 Đơn dịch vụ 18 586490 355643 83826 Đa dịch vụ 1114347 596239 198746 Đơn dịch vụ 18 186840 187614 44221 Đa dịch vụ 276780 169369 56456 Đơn dịch vụ 18 152207 164291 38723 Đa dịch vụ 236985 171709 57236 Đơn dịch vụ 18 1,885 0,892 0,210 Đa dịch vụ 1,656 0,468 0,156 Đơn dịch vụ 18 1,537 1,023 0,241 Đa dịch vụ 1,428 0,395 0,132 Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn 71 Kiểm định độc lập Kiểm định t Giá trị F DT Giả định phương sau 1,432 Kiểm định t trung bình Độ ý nghĩa 0,243 Giả định phương sau khác DT thực Giả định phương sau 1,846 0,186 Giả định phương sau khác Tổng chi phí Giả định phương sau 2,933 0,099 Giả định phương sau khác LN sau thuế Giả định phương sau LN thực sau thuế Giả định phương sau 0,051 Giả định phương sau khác 0,017 0,896 Giả định phương sau khác Tỷ lệ LN Giả định phương sau /DT tháng Giả định phương sau khác 4,000 Giả định phương sau 2,462 Tỷ lệ LN thực /DT tháng 0,822 Giả định phương sau khác 0,056 0,129 Giá trị t Độ tự Mức độ khác Khác biệt Khác biệt biệt (2-đi) trung bình sai số chuẩn Khoảng tin cậy 95% Thấp Cao -2,548 25 0,017 -623.738 244.767 -1.127.800 -119.630 -2,258 12,024 0,043 -623.738 276.287 -1.225.600 -21.893 -2,562 25 0,017 -614.318 239.743 -1.108.100 -120.557 -2,204 11,306 0,049 -614.318 278.713 -1.225.700 -2.892 -2,893 25 0,008 -527.857 182.468 -903.657 -152.056 -2,447 10,937 0,033 -527.857 215.700 -1.002.900 -52.766 -1,211 25 0,237 -89.939 74.290 -242.944 63.065 -1,254 17,694 0,226 -89.939 71.713 -240.791 60.912 -1,246 25 0,224 -84.778 68.055 -224.941 55.384 -1,227 15,474 0,238 -84.778 69.105 -231.680 62.124 0,306 25 0,762 0,109 0,356 -0,624 0,842 0,397 240,102 0,695 0,109 0,274 -0,457 0,676 0,715 25 0,481 0,228 0,319 -0,429 0,885 0,872 24,865 0,392 0,228 0,261 -0,311 0,767 72 Phụ lục 14 Sự khác biệt HTXNN đơn, đa dịch vụ với kết phân phối lợi nhuận HTXNN Kiểm định t Thống kê theo nhóm Phân loại dịch vụ Tỷ lệ trích lập quỹ Tỷ lệ chia lãi cổ phần Trung bình Số mẫu Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Đơn dịch vụ 15 33,597 15,5050 4,0034 Đa dịch vụ 39,125 12,4951 4,4177 Đơn dịch vụ 15 1,971 1,0787 0,2785 Đa dịch vụ 2,996 1,2674 0,4481 Kiểm định độc lập Kiểm định t Kiểm định t trung bình Giá trị F Độ ý nghĩa Giá trị t Độ tự Tỷ lệ trích lập quỹ Giả định phương sau 0,112 0,742 Giả định phương sau khác Tỷ lệ chia lãi Giả định phương sau cổ phần Giả định phương sau khác 0,161 0,693 Mức độ khác biệt (2-đuôi) Khác biệt Khác biệt Khoảng tin cậy 95% sai số trung bình Thấp Cao chuẩn -0,867 21 0,396 -5,5283 6,3791 -18,7944 7,7378 -0,927 17,363 0,366 -5,5283 5,9618 -18,0865 7,0300 -2,045 21 0,054 -1,0251 0,5013 -2,0676 0,0174 -1,943 12,519 0,075 -1,0251 0,5276 -2,1694 0,1192 73 Phụ lục 15 Mối quan hệ HTXNN đơn, đa dịch vụ với giá dịch vụ Kiểm định Chi-bình phương Bảng chéo Giá dịch vụ * Phân loại dịch vụ Phân loại dịch vụ Đơn dịch vụ Đa dịch vụ Giá dịch vụ Giá thấp Tần số người dân % Giá dịch vụ xã viên 60,0% 40,0% 100,0% % Phân loại dịch vụ 15,0% 22,2% 17,2% % Tổng cộng 10,3% 6,9% 17,2% 17 24 70,8% 29,2% 100,0% % Phân loại dịch vụ 85,0% 77,8% 82,8% % Tổng cộng 58,6% 24,1% 82,8% 20 29 69,0% 31,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 69,0% 31,0% 100,0% Xã viên Tần số người dân % Giá dịch vụ Tổng cộng Tổng cộng Tần số % Giá dịch vụ % Phân loại dịch vụ % Tổng cộng Kiểm định Chi-bình phương Giá trị Kiểm định Chi-bình phương Số mẫub 0,227a Độ tự Mức độ khác Độ tin cậy biệt (2-đuôi) (2-đuôi) Độ tin cậy (1-đi) 0,634 29 a quan sát (50,0%) có số kỳ vọng nhỏ Số kỳ vọng nhỏ 1,55 b Chỉ tính tốn cho bảng 2x2 74 MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ i Tóm lược ii Mục lục iii Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Danh sách từ viết tắt viii Chương MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .2 2.2 Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Địa bàn nghiên cứu .2 4.2 Phương pháp thu thập số liệu .3 4.2.1 Số liệu thứ cấp 4.2.2 Số liệu sơ cấp .3 4.3 Phương pháp phân tích số liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số lý luận HTX 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.2 Các nguyên tắc HTX 1.3 Mục đích phát triển HTX 1.4 Những điều kiện cần thiết để HTX hoạt động hiệu .8 Sơ lược tình hình phát triển HTX số nước giới Tình hình phát triển HTXNN Việt Nam 11 Tình hình phát triển HTXNN An Giang 13 4.1 Những vấn đề phát sinh trình phát triển nông nghiệp An Giang 13 4.2 Định hướng phát triển HTXNN .14 Tính tất yếu khách quan đa dạng hóa hoạt động dịch vụ HTXNN 15 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 Thực trạng hoạt động dịch vụ HTXNN tỉnh An Giang 16 75 ... HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP AN GIANG. .. giá dịch vụ Từ khóa: hợp tác xã nơng nghiệp, hợp tác xã đa dịch vụ, hợp tác xã đơn dịch vụ ii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Phân loại HTXNN tỉnh An Giang qua năm .17 Bảng Tình hình hoạt động. .. nhu cầu dịch vụ sản xuất nông nghiệp người dân Chính vậy, việc đánh giá thực trạng tìm giải pháp đa dạng hóa hoạt động dịch vụ cho HTXNN tỉnh An Giang cần thiết nhằm tăng cường hiệu hoạt động HTXNN

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:48

Mục lục

  • Chủ nhiệm đề tài: ĐẶNG THỊ THANH QUỲNH

  • 4 Baocao.pdf

    • 1. Giới thiệu

    • 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

      • 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.2 Nội dung nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

        • 4.1 Địa bàn nghiên cứu

        • 4.2 Phương pháp thu thập số liệu

          • 4.2.1 Số liệu thứ cấp

          • 4.2.2 Số liệu sơ cấp

          • 4.3 Phương pháp phân tích số liệu

          • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

          • Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN

          • 1. Một số lý luận về HTX

            • 1.1 Các khái niệm có liên quan

            • 1.2 Các nguyên tắc của HTX

            • 1.3 Mục đích phát triển HTX

            • 1.4 Những điều kiện cần thiết để HTX hoạt động hiệu quả

            • 2. Sơ lược tình hình phát triển HTX ở một số nước trên thế giới

            • 3. Tình hình phát triển HTXNN ở Việt Nam

            • Bài học kinh nghiệm cho sự phát triển HTXNN ở Việt Nam

            • 4. Tình hình phát triển HTXNN ở An Giang

              • 4.1 Những vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển nông nghiệp ở An Giang

              • 4.2 Định hướng phát triển đối với các HTXNN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan