a. Quan niệm về bỡnh đẳng dõn tộc Khỏi niệm dõn tộc
Hiện nay, khỏi niệm dõn tộc được hiểu rất đa nghĩa, đa cấp độ. Điều đú, một phần là do dõn tộc được xem xột từ nhiều quan điểm, lập trường và gúc độ khỏc nhau; mặt khỏc, do hiện thực phong phỳ, phức tạp của cỏc loại hỡnh dõn tộc đang tồn tại ở nhiều quốc gia, khu vực trờn thế giới. Đứng trờn quan điểm mỏcxớt và dưới gúc độ triết học chớnh trị, khỏi niệm dõn tộc được hiểu là một cộng đồng xó hội ổn định cú những đặc trưng cơ bản sau:
- Cú chung một lónh thổ – khụng gian sinh tồn.
- Cú chung một phương thức sinh hoạt vật chất kinh tế. - Cú chung một ngụn ngữ.
- Cú chung những nột tõm lý biểu hiện trong bản sắc văn hoỏ.
Trờn thế giới hiện nay cú những quốc gia nhiều dõn tộc, gọi là quốc gia đa dõn tộc, những cũng cú quốc gia chỉ cú một dõn tộc, gọi là quốc gia dõn tộc. Vỡ thế mà khỏi niệm dõn tộc được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Khỏi niệm dõn tộc hiểu theo nghĩa rộng tương ứng với quốc gia, đất nước. Với khỏi niệm này, đặc trưng lónh thổ rất được chỳ trọng. Khỏi niệm dõn tộc hiểu theo nghĩa hẹp chỉ những tộc người, những thành phần dõn tộc trong quốc gia đa dõn tộc. Với khỏi niệm này, đặc trưng tõm lý dõn tộc và cỏc yếu tố về ý thức dõn tộc là nổi bật. Trong cỏc quốc gia đa dõn tộc, thường cú dõn tộc trội lờn về mặt dõn số được gọi là: dõn tộc đa số; cũn cỏc dõn tộc cũn lại là: dõn tộc thiểu số.
Trong phạm vi của luận văn, nghiờn cứu và sử dụng khỏi niệm dõn tộc là theo nghĩa hẹp: chỉ những tộc người, thành phần dõn tộc trong quốc gia đa dõn tộc.
Khỏi niệm bỡnh đẳng và bỡnh đẳng dõn tộc
Khỏi niệm bỡnh đẳng xột ở đõy cũng chớnh là núi tới bỡnh đẳng xó hội. Đõy là một trong những khỏi niệm được quan tõm nhiều nhưng cũng là phức tạp nhất trong lịch sử loài người. Đứng trờn quan điểm mỏcxớt và gúc độ triết học chớnh trị, khỏi niệm bỡnh đẳng (hay bỡnh đẳng xó hội) được hiểu là sự như nhau (giống nhau, đều nhau, tương ứng...) một cỏch hợp lý về vấn đề nào đú (quyền lợi, nghĩa vụ, sự đỏnh giỏ, sự ưu tiờn...) trong cỏc lĩnh vực xó hội (kinh tế, văn hoỏ, chớnh trị...) của những chủ thể (cỏ nhõn hoặc cộng đồng) mà khụng phõn biệt sự khỏc nhau nhất định của cỏc chủ thể này (nam, nữ; giàu, nghốo; dõn tộc này, dõn tộc khỏc…)
Theo nghĩa như vậy, bỡnh đẳng là sự giống nhau nhưng lại là hợp lý, phự hợp với điều kiện cụ thể và nú khỏc với chủ nghĩa bỡnh quõn là sự giống nhau một cỏch mỏy múc, thuần tuý ỏp dụng một tiờu chuẩn như nhau cho những con người, cộng đồng vốn dĩ khỏc nhau.
Bỡnh đẳng dõn tộc là một mặt của bỡnh đẳng xó hội núi chung (bờn cạnh bỡnh đẳng giới, bỡnh đẳng giữa cỏc thế hệ…). Đú là sự như nhau một cỏch hợp lý giữa cỏc dõn tộc trong cựng một quốc gia đa dõn tộc hay giữa cỏc quốc gia dõn tộc trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, khụng phõn biệt dõn tộc đa số hay dõn tộc thiểu số, sắc tộc hay chủng tộc, dõn tộc cư trỳ nơi này hay nơi cư trỳ khỏc, trỡnh độ phỏt triển của dõn tộc cao hay thấp, bản sắc dõn tộc hay chế độ kinh tế, chớnh trị khỏc nhau.
Trong khuụn khổ nghiờn cứu của luận văn, chỉ đề cập tới vấn đề bỡnh đẳng dõn tộc trong một quốc gia đa dõn tộc. Vỡ vậy, khi núi tới bỡnh đẳng dõn tộc ở Việt Nam là núi đến bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc - tộc người hay cũn gọi là cỏc thành phần dõn tộc trong cộng đồng dõn tộc Việt Nam núi chung.
Nghiờn cứu chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về bỡnh đẳng dõn tộc, cú thể rỳt ra một số quan điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, chỉ cú giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động, thụng qua cuộc cỏch mạng vụ sản, mới cú thể giải quyết triệt để vấn đề bỡnh đẳng dõn tộc.
Trong tỏc phẩm Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản (1848), C. Mỏc và Ph. Ănghen đó khẳng định: “Hóy xúa bỏ nạn người búc lột người thỡ nạn dõn tộc này búc lột dõn tộc khỏc cũng bị xoỏ bỏ” và “khi mà sự đối khỏng giữa cỏc giai cấp trong nội bộ dõn tộc khụng cũn nữa thỡ sự thự địch giữa cỏc dõn tộc đồng thời cũng biến mất”
[38, tr. 624]. Theo cỏc ụng, giai cấp vụ sản cú sứ mệnh lịch sử đi đầu trong cỏch mạng vụ sản giải phúng tất cả quần chỳng nhõn dõn lao động khỏi ỏp bức, bút lột, bất cụng. Thực hiện xoỏ bỏ mọi đặc quyền đặc lợi và bất bỡnh đẳng dõn tộc. Giai cấp cụng nhõn là đại diện cho nguyện vọng chõn chớnh của đa số dõn tộc. Sau khi giành được chớnh quyền từ tay giai cấp tư sản, giai cấp cụng nhõn trở thành lực lượng lónh đạo toàn dõn xõy dựng xó hội mới xó hội xó hội chủ nghĩa, qua đú, dần từng bước để cỏc dõn tộc được bỡnh đẳng trong thực tế.
Thứ hai, bỡnh đẳng dõn tộc và quyền bỡnh đẳng dõn tộc là một trong những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh dõn tộc của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin và cựng những nội dung khỏc trong Cương lĩnh tạo cơ sở để cho cỏc Đảng xõy dựng chớnh sỏch dõn tộc đỳng đắn trong quốc gia.
V.I. Lờnin khẳng định: “nguyờn tắc bỡnh đẳng dõn tộc hoàn toàn gắn liền chặt chẽ với việc đảm bảo quyền lợi của cỏc dõn tộc và bất kỳ một sự vi phạm nào đến quyền lợi của một dõn tộc thiểu số đều bị bỏc bỏ” [36, tr. 179]. Cỏc dõn tộc cú quyền bỡnh đẳng trong Cương lĩnh dõn tộc của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin bao gồm cỏc nội dung chủ yếu sau:
- Cỏc dõn tộc khụng được ỏp bức, đố nộn nhau và càng khụng được xõm lược lẫn nhau.
- Cỏc dõn tộc cựng cú nghĩa vụ và quyền lợi một cỏch hợp lý. - Tụn trọng bản sắc của cỏc dõn tộc.
- Khụng để quỏ chờnh lệch trong phỏt triển giữa cỏc dõn tộc.
- Quyền bỡnh đẳng dõn tộc phải được ghi nhận trong cỏc văn bản phỏp lý và phải được tuõn thủ trong thực tế.
Thứ ba, xột về nội dung, bỡnh đẳng dõn tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin là mang tớnh toàn diện, mà trước hết là bỡnh đẳng về chớnh trị.
Bỡnh đẳng về chớnh trị: Trước hết, đú là quyền tự quyết dõn tộc trong độc lập hoặc liờn kết dõn tộc, trong việc lựa chọn con đường phỏt triển của mỡnh… Cỏc dõn tộc bị ỏp bức và phụ thuộc đều cú trỏch nhiệm trong cuộc đấu tranh giành độc lập. Cỏc dõn tộc cú vai trũ trong xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. Cỏc dõn tộc đều cú quyền như nhau trong phấn đấu, tham gia vào xõy dựng hệ thống chớnh trị (tổ chức Đảng, Nhà nước, chớnh trị - xó hội)…
Bỡnh đẳng về kinh tế: Cỏc dõn tộc đều là cỏc chủ thể trong xõy dựng nền kinh tế mới xó hội chủ nghĩa. Cỏc dõn tộc đều được làm chủ trong sử dụng tư liệu sản xuất, được phỏt huy thế mạnh nguồn lực của mỡnh. Cỏc dõn tộc được giỳp đỡ, liờn kết, hợp tỏc để phỏt triển kinh tế. Người lao động của cỏc dõn tộc đều cú quyền cú việc làm và được hưởng thụ những phần tương ứng với thời gian và sức lực mỡnh bỏ ra.
Bỡnh đẳng về văn hoỏ: Cỏc dõn tộc đều cú trỏch nhiệm xõy dựng nền văn hoỏ mới. Cỏc dõn tộc, một mặt phải giữa gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc mỡnh, mặt khỏc phải tụn trọng, tiếp thu sỏng tạo bản sắc văn hoỏ của cỏc dõn tộc khỏc. Cỏc dõn tộc cú quyền cú tiếng núi, chữ viết riờng, đồng thời tụn trọng ngụn ngữ chung…
Bỡnh đẳng về xó hội: Cỏc dõn tộc đều cú quyền học tập, lựa chọn học tiếng núi, chữ viết của dõn tộc mỡnh trong giỏo dục. Cỏc dõn tộc đều cú quyền được chăm súc sức khoẻ, chữa bệnh. Cỏc dõn tộc đều được động viờn tham gia thể dục thể thao, cải thiện giống nũi…
Nội dung bỡnh đẳng dõn tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin mang tớnh toàn diện. Tuy vậy, cỏc mặt của bỡnh đẳng cú những vị trớ khỏc nhau. Bỡnh đẳng về mặt chớnh trị là tiền đề để tiến tới bỡnh đẳng về kinh tế, văn hoỏ, xó hội. Bỡnh đẳng về kinh tế là nền tảng cơ sở củng cố cỏc nội dung bỡnh đẳng khỏc. Bỡnh đẳng về văn hoỏ, xó hội khụng chỉ là kết quả mà cũn là động lưc phỏt triển kinh tế, chớnh trị.
Thứ tư, để thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc phải đấu tranh khắc phục những lệch lạc của chủ nghĩa dõn tộc mà biểu hiện cơ bản của nú là chủ nghĩa sụ vanh nước lớn và chủ nghĩa dõn tộc hẹp hũi.
Lờnin đó từng núi: Tụi đó núi rằng đặt vấn đề về chủ nghĩa dõn tộc núi chung một cỏch trừu tượng chẳng cú lợi gỡ cả. Cần phải phõn biệt chủ nghĩa dõn tộc của dõn tộc đi ỏp bức với chủ nghĩa dõn tộc của dõn tộc bị ỏp bức, chủ nghĩa dõn tộc của một dõn tộc lớn và chủ nghĩa dõn tộc của một dõn tộc nhỏ. Chủ nghĩa dõn tộc sai trỏi là dựa trờn sự khẳng định, tuyệt đối hoỏ tớnh biệt lập, đặc thự của một dõn tộc, đề cao dõn tộc mỡnh, phủ nhận hoặc xem thường dõn tộc khỏc. Chủ nghĩa dõn tộc loại này thường biểu hiện dưới hai hỡnh thức: chủ nghĩa sụ vanh nước lớn của dõn tộc thống trị mà đặc điểm của nú là thỏi độ miệt thị cỏc dõn tộc khỏc, đối xử khụng bỡnh đẳng với cỏc dõn tộc thiểu số cú trỡnh độ phỏt triển thấp hơn và chủ nghĩa dõn tộc hẹp hũi – bế quan toả cảng một cỏch mự quỏng khụng muốn tiếp thu những tinh hoa văn hoỏ,
những mặt tớch cực của cỏc dõn tộc khỏc.
Túm lại, đứng trờn lập trường của giai cấp cụng nhõn để xem xột vấn đề bỡnh đẳng dõn tộc; đấu tranh nhằm thực hiện quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc trờn cỏc lĩnh vực của đời sống: kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội; gạt bỏ đi biểu hiện sai trỏi của chủ nghĩa dõn tộc dưới mọi hỡnh thức..., là nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về bỡnh đẳng dõn tộc.
Tư tưởng chủ yếu của Hồ Chớ Minh về bỡnh đẳng dõn tộc
Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó vận dụng sỏng tạo và phỏt triển chủ nghĩa Mỏc - Lờnin vào điều kiện cụ thể của nước ta, phự hợp với lịch sử và văn hoỏ, đất nước và con người Việt Nam, đồng thời giải đỏp những nhu cầu về lý luận và thực tiễn của cỏch mạng Việt Nam. Một trong những vấn đề lớn mà Hồ Chớ Minh quan tõm là vấn đề dõn tộc, trong đú cú tư tưởng về bỡnh đẳng dõn tộc.
Thứ nhất, bỡnh đẳng dõn tộc chỉ cú thể thực hiện được khi dõn tộc ta được độc lập, nhõn dõn ta được tự do, đất nước ta được thống nhất và cú chủ quyền.
Bỡnh đẳng dõn tộc gắn bú mật thiết với sự nghiệp giải phúng dõn tộc và giữ vững nền độc lập thống nhất toàn vẹn lónh thổ của dõn tộc. Một trong những tư tưởng lớn của Hồ Chớ Minh là “khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do”, Người coi trọng quyền lợi quốc gia. Mục tiờu độc lập dõn tộc phải thực hiện trước tiờn, trong lỳc cỏc nhiệm vụ, mục tiờu khỏc phải phục tựng và thực hiện từng bước; tiến hành cỏch mạng giải phúng dõn tộc, mở đường cho cỏch mạng xó hội chủ nghĩa. Đõy chớnh là điều kiện tiờn quyết cho dõn tộc ta tiến tới được sống bỡnh đẳng với cỏc dõn tộc khỏc trờn thế giới, cỏc dõn tộc trong nước được chung sống bờn nhau một cỏch bỡnh đẳng.
Thứ hai, bỡnh đẳng dõn tộc gắn bú chặt chẽ với sự nghiệp giải phúng con người, giải phúng xó hội.
Hồ Chớ Minh đó giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dõn tộc và vấn đề giai cấp ở nước ta. Khi đất nước sống trong cảnh lầm than nụ lệ, Người đó dồn toàn bộ sức lực và trớ tuệ cho sự nghiệp giải phúng dõn tộc, đem lại tự do cho nhõn dõn. Hồ Chớ Minh là người đó nờu cao tư tưởng thống nhất đất nước: “Nước Việt Nam là một, dõn tộc Việt Nam là một” [33, tr. 436]. Người luụn đấu tranh với thủ đoạn xảo quyệt chia để trị của kẻ thự. Người luụn quan tõm giỏo dục bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm đoàn kết dõn tộc, thống nhất Tổ quốc, Nam Bắc một nhà cho đảng viờn, cỏn bộ, cho
đồng bào cỏc dõn tộc và nhõn dõn cả nước. Trong những năm khỏng chiến gian khổ, Người vẫn thường xuyờn quan tõm đến đời sống nhõn dõn, phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, y tế… Khi đất nước được giải phúng, Người đặt nhiệm vụ nõng cao đời sống nhõn dõn lờn hàng đầu. Người núi rằng, độc lập để làm gỡ nếu như nhõn dõn khụng được ấm no, hạnh phỳc, con em khụng được vui chơi, học tập…
Thứ ba, để thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc, cỏc dõn tộc phải đoàn kết, tương trợ giỳp đỡ nhau cựng phỏt triển.
Nước ta là một quốc gia đa dõn tộc. Trong 54 dõn tộc anh em, cú những dõn tộc vốn sinh ra và phỏt triển trờn mảnh đất Việt Nam ngay từ thuở ban đầu, cú nhiều dõn tộc từ nơi khỏc lần lượt di cư tới. Dõn tộc Kinh chiếm tỉ lệ lớn nhất trong dõn cư, cú trỡnh độ phỏt triển cao hơn. Cỏc dõn tộc thiểu số nước ta gắn bú với dõn tộc đa số và gắn bú với nhau, chung sức xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cả lỳc thuận lợi cũng như lỳc khú khăn, ở nước ta khụng cú tỡnh trạng dõn tộc đa số cưỡng bức, đồng hoỏ, thụn tớnh dõn tộc thiểu số. Do đú cũng khụng cú tỡnh trạng dõn tộc thiểu số, chống lại dõn tộc đa số. Truyền thống tốt đẹp ấy là cơ sở xõy dựng chớnh sỏch bỡnh đẳng dõn tộc ở nước ta. Vỡ thế phải luụn giữ gỡn, vun đắp mối quan hệ anh em ruột thịt và thực hiện đoàn kết, thống nhất, bỡnh đẳng, tụn trọng, giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ giữa cỏc dõn tộc.
Hồ Chớ Minh am hiểu rất sõu sắc tỡnh hỡnh, đặc điểm cỏc dõn tộc ở nước ta. Người quan tõm tới việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc, coi vấn đề dõn tộc cú tầm quan trọng chiến lược. Khi núi về vấn đề dõn tộc, Người luụn nhắc đến ba nguyờn tắc “đoàn kết, bỡnh đẳng, tương trợ”. Ba nguyờn tắc này hoàn toàn phự hợp với thực tiễn cỏch mạng Việt Nam.
Thứ tư, thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc, trước hết, phải làm cho miền nỳi tiến kịp miền xuụi, làm cho đồng bào cỏc dõn tộc ớt người được hưởng ngày càng đầy đủ hơn những quyền lợi về kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội.
Hồ Chớ Minh đặc biệt quan tõm tới đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Tỡnh trạng phỏt triển khụng đồng đều, sự chờnh lệch về trỡnh độ giữa cỏc dõn tộc ở nước ta trờn cỏc lĩnh vực cũn khỏ rừ rệt. Hồ Chớ Minh rất am hiểu và thụng cảm với đời sống khú khăn của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, nhất là đồng bào sống ở vựng cao. Người viết: "Dưới chế độ thực dõn, phong kiến, đồng bào rẻo cao rất khổ cực. Ngày nay, đồng bào rẻo cao được tự do bỡnh đẳng, khụng bị ỏp bức búc lột như trước kia. Nhưng đời sống vật chất,
văn hoỏ chưa được nõng cao mấy. Đú là vỡ cỏn bộ lónh đạo khụng chỳ ý đầy đủ tới đồng bào rẻo cao" [33, tr. 232]. Người luụn mong muốn phải tạo mọi điều kiện cho miền nỳi tiến kịp miền xuụi. Do đú, Người chủ trương: đồng bào cỏc dõn tộc phải cựng nhau vươn lờn làm chủ nước nhà, Đảng và Nhà nước chỳ trọng đào tạo, bồi dưỡng, cất nhắc đội ngũ cỏn bộ miền nỳi; phải vận động giỳp đỡ đồng bào định canh, định cư, phải tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm…nõng cao đời sống vật chất cho đồng bào; phải phỏt triển bỡnh dõn học vụ, xoỏ mự chữ trong đồng bào cỏc dõn tộc, tụn trong phong tục