Giáo dục và đào tạo vừa là nội dung, vừa là giải pháp góp phần thực hiên bình đẳng dân tộc ở n-ớc ta.

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục và đào tạo trong việc thực hiện bình đẳng dân tộc ở nước ta hiện nay (Trang 37 - 47)

a. Giỏo dục và đào tạo là một nội dung trong đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về bỡnh đẳng dõn tộc.

độ dõn trớ chung của cả nước. Đú là một trong những nguyờn nhõn cơ bản và chủ yếu gõy cản trở cho sự phỏt triển của vựng, dẫn đến cũn khoảng cỏch chờnh lệch lớn về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc dõn tộc trờn nhiều mặt của đời sống xó hội.

Ở vựng dõn tộc thiểu số, giỏo dục giữ vai trũ chủ yếu sau: - Nõng cao dõn trớ cho đồng bào dõn tộc thiểu số.

- Đào tạo và xõy dựng đội ngũ cỏn bộ (bao gồm cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học - kỹ thuật, văn hoỏ, cụng nhõn lành nghề….).

- Phỏt triển khoa học - kỹ thuật, chuyển giao cụng nghệ và phỏt triển kinh tế - xó hội.

- Giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc.

- Gúp phần ổn định chớnh trị và giữ vững an ninh biờn giới.

Với vai trũ quan trọng như vậy, giỏo dục và đào tạo cả nước núi chung, giỏo dục và đào tạo vựng dõn tộc thiểu số núi riờng đó trở thành là một nội dung quan trọng trong chớnh sỏch bỡnh đẳng dõn tộc trờn lĩnh vực xó hội: tạo cơ hội học tập cho tất cỏc mọi người, nõng cao dõn trớ cho đồng bào cỏc dõn tộc…

Đảng và Nhà nước đưa ra nhiều quan điểm về chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục ở vựng dõn tộc thiểu số. Đú là:

- Giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số là một bộ phận của giỏo dục quốc dõn, nhưng là một bộ phận cú tớnh đặc thự đũi hỏi phải cú một chớnh sỏch đặc biệt.

- Đối tượng của giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số hết sức đa dạng, nhạy cảm, địa bàn phỏt triển khú khăn, đũi hỏi mỗi bước đi, mọi cỏch làm phải hết sức cẩn trọng, khụng chậm trễ, nhưng khụng nụn núng. Trong quỏ trỡnh phỏt triển phải đi từ “qui mụ nhỏ”, đảm bảo thụn ấp, buụm làng nào cũng cú lớp học, xó nào cũng cú trường học. Kết hợp việc xõy dựng trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ cỏc cấp với việc xõy dựng cỏc trường ở xó, cụm xó, cỏc lớp học ở thụn bản.

- Giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số phải gắn với nội dung văn hoỏ dõn tộc, phải chuyển tải những nội dung đặc trưng của văn hoỏ dõn tộc gúp phần bảo tồn, phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc, làm phong phỳ thờm nền văn hoỏ Việt Nam.

- Giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số phải coi trọng đồng thời cỏc mục tiờu nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, nhưng ở mức độ và yờu cầu riờng phự hợp với từng bước phỏt triển kinh tế - xó hội của từng vựng, từng dõn tộc.

- Quỏn triệt quan điểm truyền thống và hiện đại trong cỏc hoạt động giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số nhằm hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam mới.

Những quan điểm trờn được thể hiện cụ thể trong chớnh sỏch về phỏt triển giỏo dục ở vựng dõn tộc thiểu số của Đảng và Nhà nước. Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ sỏu Ban Chấp hành trung ương khoỏ IX, Đảng ta đưa ra chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển cỏc cơ sở giỏo dục ở cỏc vựng dõn tộc thiểu số. Củng cố và tăng cường hệ thống trường nội trỳ, bỏn trỳ cho học sinh dõn tộc thiểu số; cải tiến chớnh sỏch học bổng cho cỏc em học sinh trường này; thực hiện chế độ miễn phớ học tập và cung cấp sỏch giỏo khoa cho học sinh vựng cao, vựng sõu, vựng xa. Học sinh dõn tộc thiểu số được tạo điều kiện để học tập, nắm vững tiếng phổ thụng, đồng thời học tốt tiếng dõn tộc. Thực hiện tốt chớnh sỏch cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ đối với cỏc vựng cũn đặc biệt khú khăn. Cú chớnh sỏch bổ tỳc kiến thức cần thiết cho số học sinh dõn tộc thiểu số đó tốt nghiệp trung học phổ thụng hoặc trung học cơ sở mà khụng cú điều kiện học tiếp để cỏc em trở về địa phương tham gia cụng tỏc cơ sở.

Ưu tiờn phỏt triển giỏo dục và đào tạo ở vựng dõn tộc thiểu số và vựng nỳi trong chớnh sỏch bỡnh đẳng dõn tộc, Đảng và Nhà nước đó tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau:

Một là, phỏt triển giỏo dục và đào tạo vựng dõn tộc thiểu số trước mắt là giải quyết nạn mự chữ và tỏi mự chữ, xoỏ “điểm trắng” về giỏo dục ở ấp, bản, thực hiện

phổ cập giỏo dục tiểu học, nõng cao dõn trớ cho đồng bào cỏc dõn tộc. Đối với vựng dõn tộc thiểu số, chương trỡnh phổ cập giỏo dục tiểu học và chống

mự chữ cú ý nghĩa quan trọng trong việc làm thay đổi căn bản nhận thức và hành động của đồng bào với cụng tỏc giỏo dục. Trỡnh độ hiểu biết về khoa học, kỹ thuật, về văn hoỏ, xó hội của người dõn ngày càng tiến bộ…đó gúp phần quan trọng trong việc thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc ở nước ta.

Hai là, phỏt triển giỏo dục và đào tạo vựng dõn tộc thiểu số cần tập trung vào cụng tỏc đào tạo cỏn bộ người dõn tộc với những hỡnh thức, chương trỡnh dạy học phự hợp.

Về vấn đề này, tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ VIII) về định hướng chiến lược phỏt triển giỏo dục – đào tạo trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và nhiệm vụ đến năm 2000, nờu rừ: Mở thờm cỏc trường dõn tộc nội trỳ và cỏc trường bỏn trỳ ở cụm xó, cỏc huyện, tạo nguồn cho cỏc

trường chuyờn nghiệp và đại học để đào tạo cỏn bộ cho cỏc dõn tộc, trước hết là giỏo viờn, cỏn bộ y tế, cỏn bộ lónh đạo và quản lý”[19, tr. 35 ].

Để thực hiện tốt những nhiệm vụ nờu trờn, trong nhiều năm đổi mới vừa qua, Đảng và Nhà nước đó chỳ trọng đến cụng tỏc giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số ở những mặt sau:

Thứ nhất, về mạng lưới trường lớp và qui mụ phỏt triển.

Thực hiện chủ trương phỏt triển giỏo dục đối với vựng dõn tộc thiểu số, Đảng và Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch hỗ trợ và tập trung đầu tư xõy dựng hệ thống trường lớp ở cỏc vựng dõn tộc thiểu số. Nhờ đú, giỏo dục mầm non, giỏo dục tiểu học, giỏo dục trung học cơ sở, giỏo dục trung học phổ thụng vựng dõn tộc thiểu số đó được phỏt triển rộng khắp về số lượng trường lớp, qui mụ học sinh đều tăng lờn ở mọi cấp bậc học.

Thứ hai, về cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ.

Hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ được hỡnh thành và phỏt triển đó gúp phần to lớn vào việc tạo nguồn cỏn bộ người dõn tộc cho cỏc tỉnh. Hiện nay, hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ ngày càng được mở rộng cả về số lượng trường, số lượng học sinh và chất lượng giỏo dục.

Thứ ba, về việc dạy học tiếng dõn tộc trong trường vựng dõn tộc.

Trong cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam, dõn tộc nào cũng cú tiếng núi riờng, nhưng cho đến nay mới cú gần 30 dõn tộc cú chữ viết. Thực hiện chớnh sỏch dõn tộc của Đảng, tiếng dõn tộc đó được đưa dạy trong nhà trường, chủ yếu là trường tiểu học. Ở một vài tỉnh, tiếng dõn tộc cũn được dạy trong trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ huyện, tỉnh, riờng tiếng Hoa và tiếng Khơmer cũn đuợc dạy cả ở trong trường trung học cơ sở.

Thứ tư, về vấn đề cử tuyển vào cỏc trường cao đẳng, đại học.

Để tạo nguồn cỏn bộ là người dõn tộc thiểu số, nhất là số dõn tộc sống ở vựng cũn đặc biệt khú khăn, Nhà nước đó giao một số chỉ tiờu tuyển sinh khụng qua thi tuyển cho con em đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Chỉ tiờu cử tuyển tăng dần qua cỏc năm học, chất lượng đào tạo dần được đảm bảo. Chớnh sỏch cử tuyển đó gúp phần giải quyết thiếu hụt cỏn bộ tại chỗ, trước hết là giỏo viờn, cỏn bộ y tế và cỏn bộ quản lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đảng và Nhà nước, trong những năm qua, giỏo dục và đào tạo vựng dõn tộc thiểu số đó đạt được nhiều thành quả đỏng mừng. Tuy nhiờn, trước yờu cầu phỏt triển của đất nước trong thời kỳ hội nhập khu vực và quốc tế, đồng thời nhằm thực hiện tốt chớnh sỏch “bỡnh đẳng, đoàn kết, tụn trọng, giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ” giữa cỏc dõn tộc, xoỏ dần khoảng cỏch chờnh lệch về giỏo dục giữa miền xuụi và miền ngược, đũi hỏi cụng tỏc giỏo dục ở vựng cỏc dõn tộc thiểu số phải tiếp tục được quan tõm, đầu tư hơn nữa.

b. Giỏo dục và đào tạo là một giải phỏp gúp phần thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc ở nước ta.

Thực hiện bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc trờn đất nước ta về cơ bản là dựa trờn trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi dõn tộc. Bỡnh đẳng dõn tộc chỉ được xỏc lập trờn thực tế khi khoảng cỏch chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội giữa cỏc dõn tộc từng bước được thu hẹp và khắc phục. Tiến trỡnh đổi mới của đất nước cũng chớnh là tiến trỡnh khắc phục tỡnh trạng chờnh lệch này trờn phạm vi cả nước. Đõy là việc làm vừa cú ý nghĩa cấp bỏch, vừa mang ý nghĩa thường xuyờn lõu dài, đũi hỏi phải cú hàng loạt cỏc biện phỏp ở cấp độ vĩ mụ đến vi mụ, trực tiếp đến giỏn tiếp, những giải phỏp cú ý nghĩa chiến lược lõu dài đến những giải phỏp tỡnh thế.

Chớnh sỏch bỡnh đẳng dõn tộc của Đảng và Nhà nước ta là một hệ thống cỏc chủ trương, giải phỏp nhằm cụ thể húa và thực hiện quan điểm cơ bản về quyền bỡnh đẳng dõn tộc trong cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam hiện nay. Trong nhiều nội dung khỏc nhau của chớnh sỏch bỡnh đẳng dõn tộc, thỡ nội dung phỏt triển giỏo dục và đào tạo vựng đồng bào dõn tộc thiểu số lại đúng vai trũ như là một giải phỏp gúp phần thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội.

Cả nước ta cú khoảng hơn 13 triệu đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, trong đú nhiều người cũn gặp khú khăn, đời sống cũn nghốo và chưa thể tự vươn lờn làm giàu, một số khỏc vẫn cũn phải chịu những tỏc động tiờu cực từ nhiều mặt của xó hội cũ để lại... Điều này cú một trong những nguyờn nhõn liờn quan đến việc đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số chưa được tiếp cận nhiều với hệ thống giỏo dục và đào tạo. Do đú, một trong những yờu cầu trọng tõm hàng đầu của cụng tỏc dõn tộc hiện nay là tập trung vào đẩy mạnh giỏo dục và đào tạo. Coi đõy là một giải phỏp quan trọng để phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào dõn tộc thiểu số, gúp phần thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc ở nước ta. Về vấn đề này, cụ thể hơn ở những điểm sau:

Thứ nhất, giỏo dục và đào tạo cú vai trũ cung cấp nguồn nhõn lực, nõng cao trỡnh độ hiểu biết khoa học – kỹ thuật, chuyển giao cụng nghệ cho vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng, gúp phần thực hiện trờn cỏc lĩnh vực, nhất là lĩnh vực kinh tế ở nước ta.

Thực hiện chớnh sỏch dõn tộc nhất quỏn với nguyờn tắc cơ bản là: bỡnh đẳng, đoàn kết, tụn trọng giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ, Đảng và Nhà nước ta luụn quan tõm rất lớn đến sự nghiệp phỏt triển toàn diện vựng dõn tộc và miền nỳi, trong đú cú việc tạo mọi điều kiện cần thiết để khắc phục sự chờnh lệch về trỡnh độ kinh tế giữa cỏc dõn tộc, đưa trỡnh độ phỏt triển kinh tế của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số dần tiến kịp với trỡnh độ phỏt triển chung của cả nước. Chỉ cú như vậy, mới thực sự thực hiện được bỡnh đẳng dõn tộc trờn lĩnh vực kinh tế, tạo ra những cơ sở quan trọng để thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc trờn cỏc lĩnh vực khỏc của đời sống xó hội.

Để phỏt triển kinh tế vựng dõn tộc thiểu số, bờn cạnh hàng loạt hệ thống cơ chế chớnh sỏch mới ban hành của Đảng và Nhà nước đúng vai trũ như yếu tố “ngoại lực” quan trọng như: chớnh sỏch đầu tư; chớnh sỏch tài chớnh, tớn dụng; chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp; chớnh sỏch miễn giảm thuế; chớnh sỏch phỏt triển cỏc thành phần kinh tế; chớnh sỏch phỏt triển khoa học và chuyển giao cụng nghệ…, chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục và đào tạo với vai trũ cung cấp nguồn nhõn lực cỏc vựng dõn tộc thiểu số - yếu tố “nội lực” là động lực to lớn cho sự phỏt triển kinh tế; khoa học, kỹ thuật và chuyển giao cụng nghệ của vựng. Nguồn nhõn lực này với những hoạt động và kết quả của nú tạo ra sự chuyển biến kinh tế – xó hội, rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc dõn tộc

trong cả nước, đó giỏn tiếp đúng gúp vào thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc. Giỏo dục phổ thụng, nhất là hệ thống cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ – nơi

tạo những tiền đề cần thiết để xõy dựng nhõn cỏch, kiến thức văn hoỏ cơ bản cho quỏ trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực cỏc dõn tộc thiểu số sau này. Chế độ thi tuyển, dự tuyển (cú ưu tiờn cộng điểm), đặc biệt là chế độ cử tuyển học sinh là con em người dõn tộc vào cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua đó cú ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp đội ngũ cụng nhõn lành nghề, cỏn bộ khoa học – kỹ thuật trong hầu hết cỏc lĩnh vực, trong đú cú lĩnh vực kinh tế như: nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ… Họ là những kỹ sư, cử nhõn cú trỡnh độ đại học, cao đẳng, cú chuyờn mụn,

nghiệp vụ, khả năng ứng dụng khoa học, chuyển giao cụng nghệ vào trong quỏ trỡnh sản xuất; trực tiếp hướng dẫn bà con đồng bào dõn tộc thiểu số những kiến thức về kinh tế, khoa học – kỹ thuật phục vụ đời sống, phỏt triển quờ hương mỡnh; biết khai thỏc những tiềm năng phong phỳ, giàu cú ở miền nỳi; mở rộng qui mụ sản xuất, phỏt huy thế mạnh những ngành nghề địa phương; nắm bắt được thụng tin về nhu cầu, đũi hỏi của thị trường, vỡ vậy họ cú chiến lược phỏt triển những ngành nghề hợp lý, phự hợp với điều kiện của vựng.

Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụng – bao hàm cả nụng thụn miền nỳi là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm đưa nền kinh tế nước ta núi chung và nụng nghiệp nụng thụn núi riờng nhanh chúng phỏt triển.

Cụng nghiệp hoỏ cỏc vựng miền nỳi là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn liền với việc đổi mới căn bản về cụng nghệ và kỹ thuật ở nụng thụn miền nỳi, tạo cơ cở cho phỏt triển nhanh và bền vững theo hướng nõng cao hiệu quả kinh tế, gúp phần phỏt triển kinh tế – xó hội bền vững của cỏc tỉnh miền nỳi. Hiện đại hoỏ cỏc vựng miền nỳi khụng chỉ bao gồm việc nõng cao trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ và tổ chức trong cỏc lĩnh vực của sản xuất, dịch vụ và phỏt triển kết cấu hà tầng ở cỏc vựng miền nỳi, mà bao gồm cả việc khụng ngừng nõng cao đời sống văn hoỏ, tinh thần, hệ thống giỏo dục, y tế và cỏc dịch vụ đời sống khỏc ở miền nỳi. Vỡ thế, sự cần thiết phải cú đội ngũ cỏn bộ của chớnh người dõn tộc thiểu số, và quan trọng hơn: phải đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, khoa học – cụng nghệ thỡ

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục và đào tạo trong việc thực hiện bình đẳng dân tộc ở nước ta hiện nay (Trang 37 - 47)