Giỏo dục và đào tạo gúp phần thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc trờn lĩnh vực chớnh trị ở nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục và đào tạo trong việc thực hiện bình đẳng dân tộc ở nước ta hiện nay (Trang 64 - 76)

chớnh trị ở nước ta hiện nay.

Cho đến nay, hệ thống chớnh trị ở cỏc vựng dõn tộc và miền nỳi bước đầu đó được tăng cường và củng cố. Một số yếu tố truyền thống tốt đẹp trong thiết chế xó hội của cỏc dõn tộc thiểu số được kế thừa và tỏi lập, thiết chế bản, làng, qui ước làng, bản được coi trọng. Cỏc tổ chức đảng, hệ thống chớnh quyền cỏc cấp, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội từng bước được củng cố và đổi mới phương thức hoạt động, cú nhiều hoạt động thiết thực, tham gia xoỏ đúi, giảm nghốo, tham gia xõy dựng đời sống văn hoỏ mới, đấu tranh chống bỏ những luận điệu xuyờn tạc của kẻ thự, gúp phần ổn định trật tự an toàn xó hội vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi…

Để đạt được những thành tựu đỏng mừng trờn, một trong những nguyờn nhõn là do Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tõm tới cụng tỏc xõy dựng và củng cố hệ thống chớnh trị vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi.

Trong cụng tỏc xõy dựng và củng cố hệ thống chớnh trị, vấn đề xõy dựng, phỏt triển đội ngũ cỏn bộ người dõn tộc thiểu số, nhất là cỏn bộ làm cụng tỏc dõn tộc cú trỡnh độ học vấn, hiểu biết khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là lập trường tư tưởng – chớnh trị vững vàng, đạo đức cỏnh mạng và lối sống giản dị, trong sỏng, văn minh… đó cú tầm quan trọng đặc biệt. Với ý nghĩa như vậy, giỏo dục và đào tạo đó đúng vai trũ to lớn đối với cụng tỏc xõy dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ này.

Chớnh sỏch cử tuyển của Đảng và Nhà nước ta với mục đớch nhằm đào tạo, cung cấp đội ngũ cỏn bộ là người dõn tộc thiểu số cho những vựng kinh tế - xó hội cũn đặc biệt khú khăn. Hàng năm, số sinh viờn cử tuyển ra trường, phần lớn đó trở về địa phương cụng tỏc, nhiều em trở thành những cỏn bộ cốt cỏn, nắm giữ những chức vụ chủ chốt ở tỉnh, huyện, trong đú cú nhiều em tham gia làm cụng tỏc dõn tộc. Đội ngũ cỏn bộ, cụng chức là người dõn tộc thiểu số và miền nỳi tham gia hoạt động trong hệ thống chớnh trị là biểu hiện rừ nột nhất của mối quan hệ bỡnh đẳng về chớnh trị giữa cỏc dõn tộc, tạo ra niềm tin tưởng của đồng bào cỏc dõn tộc đối với Đảng và Nhà nước ta. Đõy là đội ngũ được học tập, lĩnh hội, tiếp thu và tuyờn truyền đường lối, chớnh sỏch

của Đảng và Nhà nước đến đồng bào dõn tộc mỡnh, đồng bào dõn tộc anh em cú hiệu quả nhất. Bởi những cỏn bộ đú hiểu dõn tộc mỡnh hơn ai hết, nắm bắt được phong tục tập quỏn, tõm lý, ngụn ngữ của đồng bào dõn tộc mỡnh. Những cỏn bộ đú gắn bú với gia đỡnh, họ hàng và bà con thõn thớch, với quờ hương bản quỏn, cú sức cảm hoỏ đối với đồng bào trong việc tổ chức thực hiện đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước.

Tại tỉnh Kontum, một số sinh viờn cử tuyển đó phỏt huy được năng lực cụng tỏc, được bổ nhiệm bào cỏc chức vụ chủ chốt của tỉnh, huyện như: đồng chớ Thao Hồng Sơn – Phú Chủ tịch ủy ban nhõn dõn huyện Ngọc Hồi, đồng chớ A Đụi – Bớ thư huyện uỷ huyện Kon Rẫy, đồng chớ Y Ly Trang – Bớ thư huyện Đoàn huyện Sa Thầy - Đại biểu quốc hội khoỏ X. Cỏn bộ chủ chốt cấp cơ sở là người dõn tộc được đào tạo qua chế độ cử tuyển ở nhiều địa phương khỏc đang giữ những cương vị lónh đạo quan trọng trong cỏc cơ quan Đảng, chớnh quyền, trong cỏc hội, đoàn thể… Hiện nay, số lượng đại biểu quốc hội là người dõn tộc thiểu số ngày càng tăng lờn. Trong Quốc hội khoỏ IX cú 86 đại biểu là người dõn tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 17,26%.

Cựng với đội ngũ cỏn bộ người dõn tộc thiểu số được đào tạo qua chế độ cử tuyển trở về quờ hương cụng tỏc, tham gia hoạt động trong hệ thống chớnh trị cỏc cấp, cũn cú đội ngũ cỏn bộ cơ sở người địa phương là cỏn bộ nghỉ hưu, bộ đội xuất ngũ đó được rốn luyện thử thỏch nờn cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, lối sống trong sạch, giản dị quan tõm chăm lo đến đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, đa phần là đảng viờn Đảng Cộng sản Việt Nam. Đội ngũ cỏn bộ này với đặc điểm nổi bật là trỡnh độ văn hoỏ thấp, ớt được đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức chuyờn mụn, phẩm chất. Trong Quyết định số 34/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, ngày 08/02/2006 Phờ duyệt Đề ỏn đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức xó, phường, thị trấn người dõn tộc thiểu số giai đoạn 2006 – 2010 nờu rừ mục tiờu cụ thể của đề ỏn: đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ văn hoỏ, chuyờn mụn nghiệp vụ, quản lý hành chớnh nhà nước, lý luận chớnh trị cho cỏn bộ, cụng chức xó người dõn tộc thiểu số theo tiờu chuẩn chức danh đảm nhiệm, phấn đấu đến năm 2010 đạt: về văn hoỏ: 100% cỏn bộ chuyờn trỏch giữ chức vụ qua bầu cử cú trỡnh độ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lờn, trong đú 60% tốt nghiệp trung học phổ thụng; về chuyờn mụn nghiệp vụ: 100% cỏn bộ chuyờn trỏch giữ chức vụ qua bầu cử và cụng chức chuyờn mụn được đào tạo, bồi dưỡng về chuyờn mụn nghiệp vụ theo chức danh quy định, trong đú 50% cú trỡnh trung cấp trở lờn; về lý

luận chớnh trị: 100% cỏn bộ chuyờn trỏch giữ chức vụ qua bầu cử và cụng chức chuyờn mụn được đào tạo, bồi dưỡng đạt trỡnh độ sơ cấp trở lờn, trong đú 40% cú trỡnh độ trung cấp; về quản lý hành chớnh nhà nước: 100% cỏn bộ chủ chốt được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chớnh nhà nước; về tin học văn phũng: 100% cỏn bộ, cụng chức được bồi dưỡng kiến thức về tin học văn phũng.

Cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn, bổ tỳc văn hoỏ được mở rộng nhằm giỏo dục, đào tạo, bồi dưỡng về trỡnh độ văn hoỏ đạt chuẩn cho đội ngũ cỏn bộ này. Đõy là sự quan tõm đặc biệt của Đảng và Nhà nước về cụng tỏc cỏn bộ dõn tộc, đặc biệt là đối với đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc dõn tộc cấp cơ sở người dõn tộc thiểu số. Với ý nghĩa như vậy, giỏo dục và đào tạo đó cú vai trũ quan trọng gúp phần thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc ở nước ta trờn lĩnh vực chớnh trị.

Hoạt động bảo vệ an ninh biờn giới diễn ra trực tiếp tại vựng biờn giới – nơi đồng bào dõn tộc thiểu số chiếm phần lớn, nờn đội ngũ cỏn bộ, chiến sĩ được đào tạo là người dõn tộc thiểu số trong lực lượng bộ đội biờn phũng sẽ cú những lợi thế nhất định (hiểu ngụn ngữ, phong tục tập quỏn địa phương, thụng thạo địa hỡnh…) mà cỏn bộ, chiến sĩ từ nơi khỏc khú cú thể thay thế được. Vỡ vậy, việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ là người dõn tộc thiểu số hoạt động trong lực lượng biờn phũng cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc nõng cao chất lượng hoạt động, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ an ninh biờn giới, đỏnh bại mọi õm mưu xõm phạm chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ, phỏ hoại cụng cuộc xõy dựng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Cỏc học viện, nhà trường trong quõn đội đó thực hiện đào tạo học viờn theo chỉ tiờu cử tuyển hàng năm của Nhà nước. Đõy là một chủ trương đỳng, phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, với mặt bằng kiến thức của con em đồng bào dõn tộc thiểu số. Do đú đó kịp thời bổ sung và từng bước nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ này.

Nhỡn chung, đội ngũ cỏn bộ người dõn tộc thiểu số với những vị trớ hoạt động trờn cỏc lĩnh vực khỏc nhau, đó tớch cực, trực tiếp tổ chức, vận động đồng bào cỏc dõn tộc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, gúp phần tạo nờn những thành tựu phỏt triển kinh tế - xó hội trong cụng cuộc đổi mới đất nước. Trờn cỏc địa bàn dõn tộc thiểu số và miền nỳi, nhất là vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới, hải đảo, mặc dự điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội gặp nhiều khú khăn, trỡnh độ dõn trớ thấp, giao thụng liờn lạc cũn yếu kộm… nhưng cỏc tổ chức đảng,

chớnh quyền, đoàn thể đó cú nhiều cố gắng, nỗ lực và đạt được nhiều kết quả đỏng mừng trong việc thực hiện những cụng việc được giao, gúp phần tạo sự chuyển biến về đời sống kinh tế - xó hội ở cỏc vựng này. Đõy là cơ sở quan trọng của quỏ trỡnh thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc ở nước ta.

Bờn cạnh việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ là người dõn tộc thiểu số hoạt động trong lĩnh vực chớnh trị, giỏo dục và đào tạo cũn cú vai trũ to lớn trong việc củng cố thờm niềm tin yờu của nhõn dõn vào Đảng, Nhà nước, và chế độ xó hội do Đảng lónh đạo, gúp phần giữ vững khối đại đoàn kết dõn tộc. Thụng qua hàng loạt những chớnh sỏch, chế độ ưu tiờn tạo cỏc điều kiện phỏt triển cho giỏo dục và đào tạo, nhất là giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số như: mở rộng quy mụ giỏo dục, xõy dựng cơ sở trường lớp, trang thiết bị dạy học, ưu tiờn, đói ngộ hợp lý cho con em đồng bào cỏc dõn tộc cũn gặp nhiều khú khăn trong suốt quỏ trỡnh học tập từ bậc giỏo dục mầm non lờn đến giỏo dục đại học, khụng cú sự phõn biệt, đối xử giữa dõn tộc đa số với dõn tộc thiểu số… đó và đang gõy dựng niềm tin yờu to lớn của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số đối với Đảng, Nhà nước. Điều này cú ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy lựi õm mưu của cỏc thế lực thự địch vốn muốn lợi dụng vấn đề dõn tộc để chia rẽ khối đại đoàn kết của dõn tộc ta. Trong những năm qua, đồng bào cỏc dõn tộc đoàn kết một lũng, tớch cực trong lao động sản xuất, phỏt triển kinh tế, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biờn giới quốc gúp phần giữ vững an ninh chớnh trị và an toàn xó hội ở vựng dõn tộc và miền nỳi.

Mặt khỏc, giỏo dục và đào tạo là một trong những yếu tố quan trọng để nõng cao dõn trớ cho đồng bào cỏc dõn tộc, nhất là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số như: trỡnh độ học vấn ngày càng cao; lập trường tư tưởng – chớnh trị đỳng, vững vàng, kiờn định; đạo đức với những chuẩn mực xó hội sẽ giỳp đồng bào tự điều chỉnh hành vi; lối sống giản dị, văn minh, hiện đại giỳp đồng bào nhận thức lại và loại bỏ dần những tập quỏn, thúi quen, hủ tục lạc hậu…, đó gúp phần giữ gỡn trật tự an toàn xó hội. Khi trỡnh độ dõn trớ đồng bào cỏc dõn tộc được nõng cao, đồng nghĩa với việc những õm mưu “diễn biến hoà bỡnh” của cỏc thế lực thự địch dưới nhiều hỡnh thức sẽ bị ngăn chặn và đẩy lựi.

Tuy nhiờn, trước yờu cầu và nhiệm vụ mới của đất nước, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa IX nhận định: hệ thống chớnh trị cơ sở hiện nay cũn nhiều mặt yếu kộm, bất cập trong cụng tỏc lónh đạo, quản lý,

tổ chức thực hiện và vận động quần chỳng. Tỡnh trạng tham nhũng, quan liờu, mất đoàn kết nội bộ, vừa vi phạm quyền làm chủ của dõn, vừa khụng giữ đỳng kỷ cương, phộp nước xảy ra ở nhiều nơi, thậm chớ, cú những nơi nghiờm trọng. Chức năng, nhiệm vụ của cỏc bộ phận trong hệ thống chớnh trị chưa được xỏc định rành mạch, trỏch nhiệm khụng rừ; nội dung và phương thức hoạt động chậm đổi mới, cũn nhiều biểu hiện của cơ chế tập trung quan liờu, bao cấp. Đội ngũ cỏn bộ cơ sở ớt được đào tạo, bồi dưỡng; chớnh sỏch đối với cỏn bộ cơ sở cũn chắp vỏ.

Đối với địa bàn dõn tộc thiểu số và miền nỳi, những yếu kộm, bất cập của hệ thống chớnh trị cũn thể hiện đậm nột hơn so với ở cỏc vựng đụ thị, đồng bằng. Cụng tỏc đào tạo đội ngũ cỏn bộ người dõn tộc thiểu số tham gia vào hệ thống chớnh trị cơ sở của vựng cũn nhiều bất cập thể hiện ở những mặt chủ yếu sau:

- Trỡnh độ, năng lực cỏn bộ cơ sở rất hạn chế cả về văn húa, chuyờn mụn nghiệp vụ, lý luận chớnh trị và quản lý nhà nước. Một số địa phương cú những cỏn bộ chủ chốt, trỡnh độ văn húa cấp I, cỏ biệt cú người mới thoỏt nạn mự chữ; đa số cỏn bộ chuyờn mụn chưa được đào tạo cơ bản về chuyờn mụn nghiệp vụ, kiến thức lý luận chớnh trị và quản lý nhà nước mà chủ yếu mới được đào tạo qua một số lớp bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày ở tỉnh, huyện. Theo kết quả điều tra năm 2003 (do Viện nghiờn cứu Khoa học Tổ chức Nhà nước thuộc Bộ Nội vụ tiến hành) cho thấy, ở cỏc tỉnh vựng Tõy Bắc mới cú gần 30% cỏn bộ chuyờn trỏch cơ sở cú trỡnh độ phổ thụng trung học, trờn 80% khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ phự hợp. Cũn những tỉnh vựng Tõy Nguyờn, cỏc tỷ lệ này tương ứng là 12% và 76%. Sự yếu kộm về trỡnh độ, kiến thức đó làm hạn chế việc hiểu biết, quỏn triệt và vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước trong cụng tỏc dõn tộc. Ở một số nơi, cỏn bộ chớnh quyền quản lý, điều hành, chủ yếu dựa vào thúi quen, kinh nghiệm và tập quỏn nhiều hơn so với quản lý theo luật phỏp, chớnh sỏch; thậm chớ cú những quyết định quản lý cụ thể trỏi với phỏp luật hiện hành. Ở đõy, tớnh tớch cực nhiệt tỡnh, tinh thần trỏch nhiệm của cỏn bộ khụng thay thế được trỡnh độ kiến thức, năng lực cụng tỏc.

Mặc dự nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước đó rất quan tõm đến cụng tỏc đào tạo đội ngũ cỏn bộ địa phương nhưng nhỡn chung trỡnh độ cỏn bộ dõn tộc cũn thấp, cụ thể:

Trỡnh độ học vấn của đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc dõn tộc Trỡnh độ học vấn của cỏn bộ Tỷ lệ trong cỏc dõn tộc thiểu số (người) Tỷ lệ trong dõn tộc Kinh Chờnh lệch (lần) Cú học vị trờn đại học 1/72.544 1/6,043 12 Cú bằng đại học, cao đẳng 1/411 1/90 4,5 Tốt nghiệp trung học chuyờng nghiệp 1/126 1/54 2,3 Cụng nhõn kỹ thuật 1/294 1/73 4

Hiện nay, giữa cỏc vựng dõn tộc thiểu số diễn ra sự chờnh lệch về tỷ lệ cỏn bộ cú trỡnh độ đại học, cao đẳng trở lờn: vựng nỳi phớa Bắc, tỷ lệ 12,3%, Bắc Trung Bộ 9,2%, Duyờn hải miền Trung: 9,5%, Tõy Nguyờn : 2,1%, vựng đồng bằng sụng Cửu Long là 11,7%. Đến nay, 40 dõn tộc chưa cú trỡnh độ trờn đại học, 10 dõn tộc chưa cú trỡnh độ đại học, 5 dõn tộc chưa cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp.Theo kết quả điều tra ở một số tỉnh Bắc Kạn, Lào Cai, Phỳ Thọ, Sơn La, trỡnh độ văn hoỏ của cỏn bộ cấp cơ sở cũn thấp: cỏn bộ xó cú trỡnh độ văn hoỏ cấp I, II trung bỡnh là 79,17%, cỏn bộ chưa qua đào tạo chiếm 61,9%, trong khi tỷ lệ trung của cả nước là 0,4%.

- Việc tạo nguồn cỏn bộ cơ sở gặp nhiều khú khăn, trở ngại. Do hoàn cảnh kinh tế khú khăn, con em cỏc dõn tộc ở miền nỳi ớt được đào tạo cơ bản, dài hạn; một số ớt đó qua đào tạo ở bậc đại học, trung cấp, nhưng lại khụng muốn trở về quờ hương cụng tỏc. Trong khi đú cỏc chớnh sỏch hiện nay chưa đủ để bảo đảm việc tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, cũng như thu hỳt cỏn bộ trẻ cho cỏc vựng dõn tộc, miền nỳi. Do đú, việc tuyển chọn, bố trớ sử dụng cỏn bộ cơ sở ở cỏc địa phương này cũn chắp vỏ, thiếu

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục và đào tạo trong việc thực hiện bình đẳng dân tộc ở nước ta hiện nay (Trang 64 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)