Tăng nguồn đầu tư cho cụng tỏc phỏt triển giỏo dục và đào tạo, nhất là giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi Thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục.

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục và đào tạo trong việc thực hiện bình đẳng dân tộc ở nước ta hiện nay (Trang 87)

giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi. Thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục.

Đầu tư cho giỏo dục và đào tạo lấy từ nguồn chi thường xuyờn và nguồn chi phỏt triển trong ngõn sỏch Nhà nước. Ngõn sỏch Nhà nước giữ vai trũ chủ yếu trong quản lý, điều hành tổng nguồn lực cho giỏo dục và đào tạo, trong đú cú nguồn chi trợ giỳp giỏo dục ở những vựng khú khăn. Tăng dần tỉ trọng chi ngõn sỏch cho giỏo dục và đào tạo để đạt được 20% tổng chi ngõn sỏch Nhà nước trước năm 2010 từ 2 đến 3 năm.

Huy động sức mạnh toàn dõn tham gia xõy dựng giỏo dục và đào tạo là chủ trương lớn, cú ý nghĩa chiến lược của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua. Trong giai đoạn tới, thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục là một trong những giải phỏp cho phỏt triển giỏo dục và đào tạo ở nước ta, thể hiện:

- Thể chế hoỏ vai trũ, trỏch nhiệm và quyền lợi của cỏc tổ chức, con người tham gia trong việc giỏm sỏt và đỏnh giỏ giỏo dục phối hợp và nhà trường thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục, xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh an toàn.

- Xõy dựng cơ chế học phớ mới nhằm đảm bảo sự chia sẻ hợp lý giữa nhà nước và cỏc thành phần xó hội

- Khen thưởng, tụn vinh cỏc nhà hảo tõm, doanh nghiệp đó đúng gúp xuất sắc cho sự nghiệp giỏo dục đào tạo.

- Khuyến khớch và bảo hộ cỏc quyền lợi ớch hợp phỏp của tổ chức cỏ nhõn trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức cỏ nhõn người nước ngoài đầu tư cho giỏo dục.

- Khuyến khớch và tạo điều kiện cho việc mở cỏc trường đại học cú vốn đầu tư của nước ngoài ở Việt Nam.

- Nghiờn cứu ban hành chớnh sỏch đúng gúp phớ đào tạo từ phớa cỏc cơ sở sử dụng lao động, huy động một phần lao động cụng ớch để xõy dựng trường sở.

- Khuyến khớch cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức kinh tế, xó hội xõy dựng quỹ khuyến học. Lập quỹ giỏo dục quốc gia, phỏt hành sổ xố kiến thiết để xõy dựng trường học.

của vựng từ sự phỏt triển hết sức khú khăn, những lỳc như vậy, nơi nào biết dựa vào dõn, biết phỏt huy sức mạnh của dõn, đặc biệt là sự ủng hộ của những người cú uy tớn trong cộng đồng thỡ mọi khú khăn dần dần được thỏo gỡ, giỏo dục và đào tạo sẽ được phỏt triển thuận lợi. Chớnh vỡ vậy, thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục, cú sự tham gia cỏc cấp, cỏc ngành và xó hội: cỏc thành phần kinh tế, cỏc tổ chức đoàn thể, cỏc doanh nghiệp và người dõn… sẽ cú tỏc động tớch cực tới sự nghiệp giỏo dục và đào tạo. Với giải phỏp này, giỏo dục và đào tạo núi chung, giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số núi riờng sẽ huy động được tiềm năng và nguồn lực lớn lao của xó hội; mở rộng qui mụ, đa dạng hoỏ hơn nữa loại hỡnh trường lớp và cỏc hỡnh thức hoạt động; tăng cường thờm về cơ sở vật chất, qui mụ giỏo dục ngoài cụng lập ngày càng phải tăng lờn gúp phần quan trọng trong việc đỏp ứng nhu cầu học tập của nhõn dõn, tạo được cụng ăn việc làm, ổn định đời sống cho nhõn dõn, nhất là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Phỏt triển giỏo dục và đào tạo, cần phải cú sự phối hợp đồng bộ giữa chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước với hoạt động của ngành giỏo dục và sự đúng gúp của toàn dõn, nhất là đối với sự nghiệp giỏo dục và đào tạo ở vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Vỡ vậy, thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục để toàn dõn cựng quan tõm đúng gúp một cỏch thiết thực là biện phỏp hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

2.2.3.Tiếp tục phỏt triển quy mụ, xõy dựng, mở rộng mạng lưới trường lớp, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho giỏo dục và đào tạo nhất là đối với giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số.

Việc nõng cao trỡnh độ dõn trớ cho đồng bào cỏc dõn tộc cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc ở nước ta hiện nay. Để nõng cao trỡnh độ học vấn cho người dõn đũi hỏi cần phải cú sự quan tõm của Đảng và Nhà nước bằng việc mở thờm trường, lớp ở cỏc cấp, bậc học, nhất là đối với vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Cú như vậy, mới đỏp ứng được nhu cầu, nguyện vọng học tập của người dõn, tạo cơ hội học tập cho tất cả mọi người, khụng hạn chế về thời gian và cấp bậc học, thực hiện bỡnh đẳng trờn lĩnh vực giỏo dục giữa cỏc dõn tộc ở nước ta.

Hiện nay, một thực trạng của giỏo dục miền nỳi và vựng dõn tộc thiểu số là vấn đề thiếu trầm trọng trường, lớp đạt đủ tiờu chuẩn theo quy định của nhà nước. Cỏc trường xó, lớp cắm bản đều ở tỡnh trạng tạm bợ, khụng đủ điều kiện dạy và học. Để huy động con em đồng bào cỏc dõn tộc tham gia học tập, xoỏ mự chữ, nõng cao trỡnh

độ dõn trớ cho người dõn, thỡ chỳng ta phải đỏp ứng được điều kiện bắt buộc là xõy dựng hệ thống trường, lớp học đủ tiờu chuẩn thay thế cho tỡnh trạng lớp học tạm bợ vẫn tồn tại. Đảng và Nhà nước cần đầu tư, mở rộng hệ thống trường, lớp cỏc cấp, bậc học từ giỏo dục mầm non đến giỏo dục đại học. Cụ thể:

- Mở rộng, tăng cường số lượng trường mẫu giỏo, lớp mẫu giỏo ở cỏc xó, cụm xó, thụn bản cú điều kiện để trẻ từ 3 – 5 tuổi đều được theo học. Ở vựng cao, vựng xa xụi hẻo lỏnh, ngành học mầm non chưa cú điều kiện phỏt triển thỡ tập trung ưu tiờn tạo điều kiện cho trẻ 5 tuổi được hưởng chương trỡnh giỏo dục mẫu giỏo ở cỏc lớp mẫu giỏo gắn với trường tiểu học; song song với việc xõy dựng hệ thống cỏc trường, lớp đủ tiờu chuẩn, cần tiếp tục củng cố cỏc lớp cắm bản, mở cỏc lớp ghộp, lớp treo để thu hỳt phần lớn số trẻ đến học; mở rộng cỏc lớp bỏn trỳ ở cấp xó, cụm xó theo hỡnh thức nhà nước và nhõn dõn cựng làm để trẻ ở xó cú điều kiện học tập tại lớp.

- Tiếp tục củng cố, hoàn thiện hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ cỏc cấp. Nõng cao chất lượng đào tạo của hệ thống trường này, trờn cơ sở đú nõng cao chất lượng đầu vào cho hệ cử tuyển, hệ bự bị đại học. Trọng tõm của cụng tỏc này là phải tăng cường đào tạo những giỏo viờn giỏi cho hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, tăng cường cơ sở hạ tầng và thiết bị trường học, gắn cụng tỏc tuyển sinh với quy hoạch đào, tạo ra sự liờn thụng giữa tuyến dưới với tuyến trờn.

- Củng cố cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn thành cơ sở vừa dạy chữ vừa dạy nghề cho thanh niờn cỏc dõn tộc thiểu số.

- Mạng lưới cơ sở dạy nghề bao gồm lớp dạy nghề, trung tõm dạy nghề, trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề, cỏc trường trung cấp chuyờn nghiệp cần được mở rộng hơn nữa, đặc biệt mở rộng về quy mụ trờn địa bàn vựng nỳi và vựng dõn tộc để con em đồng bào cỏc dõn tộc cú nhiều cơ hội học tập.

- Chỉ tiờu cử tuyển của cỏc trường đại học, cao đẳng trờn cả nước cần được nghiờn cứu và mở rộng thờm, đào tạo ngành nghề phự hợp với nhu cầu của địa phương, đỏp ứng yờu cầu cấp thiết của địa phương về đội ngũ cỏn bộ.

Muốn phỏt triển được giỏo dục và đào tạo, một trong những điều kiện tiờn quyết là cơ sở vật chất. Đảng và Nhà nước ta đưa ra giải phỏp tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho giỏo dục giai đoạn 2009 – 2020:

loại hỡnh trường nhằm đảm bảo cơ sở vật chất thực hiện việc đổi mới quỏ trỡnh dạy học - Quy hoạch quỹ đất để xõy dựng mới trường, ưu tiờn đầu tư quỹ đất để xõy dựng một số khu đại học tập trung

- Đẩy mạnh chương trỡnh kiờn cố hoỏ trường học, lớp học nhà cụng vụ cho giỏo viờn. Ưu tiờn cho giỏo dục vựng sõu, vựng xa, vựng khú khăn

- Xõy dựng hệ thống thư viện điện tử - Xõy dựng khu ký tỳc xỏ cho sinh viờn

Đối với giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số, cơ sở vật chất cho phỏt triển giỏo dục cũn ở tỡnh trạng thấp kộm: phần lớn trường, lớp cũn tạm bợ ở một số vựng, nhất là ở vựng sõu, vựng xa chưa đủ điều kiện về ỏnh sỏng, vệ sinh…cho việc học tập; phương tiện, đồ dựng học tập cũn thiếu thốn. Vỡ vậy, giải phỏp tăng nguồn đầu xõy dựng trường lớp và cung cấp trang thiết bị dạy học cho vựng cú ý nghĩa to lớn. Càng ở những nơi khú khăn, giỏo dục và đào tạo phỏt triển chậm càng phải tập trung đầu tư, đầu tư đủ mạnh. Kinh nghiệm cho thấy ở miền nỳi những sự đầu tư nửa vời, thiếu đồng bộ khụng kớch thớch được sự phỏt triển, khụng đủ sức tồn tại trước mọi khú khăn. Đồng bào miền nỳi và vựng dõn tộc thiểu số cũn nghốo, khả năng đúng gúp rất hạn chế. Do vậy sự đầu tư của nhà nước phải là sự đầu tư cơ bản, toàn bộ và triệt để, bao gồm: xõy dựng kiờn cố và trang bị ở mức cao nhất cho cỏc trường sư phạm, cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, cỏc trường trung học phổ thụng. Bởi những cấp, bậc học này là nơi giỏo dục, đào tạo, cung cấp nguồn nhõn lực trực tiếp đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương.Cỏc trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở cũng cần được đầu tư ở mức độ vừa phải hơn. Cấp sỏch giỏo khoa cho học sinh tiểu học, đồ dựng giảng dạy cho giỏo viờn, xõy dựng phũng đọc sỏch bỏo, tủ sỏch, thư viện, cung cấp trang thiết bị dạy học để từng bước thực hiện đổi mới phương phỏp dạy học. Hiện nay, điều kiện dạy và học ở phần lớn cỏc trường chưa được cải thiện và cũn rất nhiều khú khăn. Chớnh quyền địa phương và bà con cỏc dõn tộc cựng với nhà trường bổ sung, tự trang bị cỏc đồ dựng dạy học bằng cỏc nguyờn vật liệu sẵn cú ở địa phương.

Một phần của tài liệu Vai trò của giáo dục và đào tạo trong việc thực hiện bình đẳng dân tộc ở nước ta hiện nay (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)