trỡnh sỏch giỏo khoa và phương phỏp dạy học cho phự hợp
Trong Dự thảo chiến lược phỏt triển giỏo dục giai đoạn 2011 – 2020, Đảng và Nhà nước đó đưa ra cỏc giải phỏp phỏt triển giỏo dục và đào tạo, trong đú cú giải phỏp
về đổi mới nội dung chương trỡnh và phương phỏp dạy học.
Riờng đối với giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số, do yếu tố đặc thự về nội dung, chương trỡnh và phương phỏp giỏo dục, cỏch thức tổ chức dạy học mang bản sắc văn hoỏ đặc trưng từng dõn tộc, chịu sự chi phối của cỏc yếu tố về tõm lớ, ngụn ngữ, phong tục tập quan, điều kiện tự nhiờn, đặc điểm kinh tế - xó hội…Vỡ vậy vấn đề đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học, đổi mới nội dung chương trỡnh sỏch giỏo khoa và phương phỏp dạy học là giải phỏp cú ý nghĩa quan trọng đối với việc nõng cao chất lượng giỏo dục của vựng.
Ở vựng dõn tộc và miền nỳi dõn cư thưa thớt, làng bản lại ở rất xa nhau. Nhiều làng bản khụng đủ học sinh để mở một lớp học bỡnh thường. Vỡ vậy, trong những năm tới tiếp tục cần triển khai hỡnh thức lớp ghộp (2 hoặc 3 nhúm trỡnh độ), để khắc phục tỡnh trạng thiếu giỏo viờn, thiếu phũng học, trỏnh cho trẻ khỏi phải đi học xa…Hỡnh thức tổ chức dạy học lớp ghộp cần được đầu tư nghiờn cứu và tăng cường cơ sở vật chất để khụng thua kộm về chất lượng dạy và học so với hỡnh thức lớp đơn, gúp phần tớch cực vào cụng cuộc phổ cập giỏo dục tiểu học và chống mự chữ. Bờn cạnh đú, vẫn tiếp tục duy trỡ, củng cố và mở rộng lớp học đơn để nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo của vựng, chuẩn hoỏ kiến thức theo chương trỡnh chung của cả nước.
Do đặc điểm cư trỳ xen kẽ, cỏc dõn tộc đều là những cộng đồng song ngữ hoặc đa ngữ. Bờn cạnh việc sử dụng tiếng mẹ đẻ, học sinh dõn tộc cú quyền lợi và nghĩa vụ học tiếng Việt với tư cỏch là ngụn ngữ phổ thụng.
Cần tiếp tục thực hiện chủ trương của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về việc nõng cao chất lượng dạy tiếng Việt cho học sinh dõn tộc thiểu số chưa biết tiếng Việt.
Cựng với việc nõng cao học tiếng Việt cho học sinh dõn tộc thiểu số, Đảng và Nhà nước cần tiếp tục chỉ đạo và thực hiện việc dạy học tiếng dõn tộc ở vựng đồng bào cỏc dõn tộc.
Dạy học tiếng dõn tộc cần phải cú chương trỡnh, cú sỏch giỏo khoa hợp lý, bố trớ thời lượng, cú quy chế quản lý thi cử chặt chẽ và cú đội ngũ giỏo viờn được đào tạo cơ bản.
Việc biờn soạn chương trỡnh dạy tiếng dõn tộc trong trường tiểu học và trung học cơ sở là việc làm vừa cấp bỏch vừa lõu dài. Việc biờn soạn chương trỡnh và
sỏch giỏo khoa dạy tiếng dõn tộc phải đảm bảo tớnh khoa học, phự hợp với sức học, phự hợp với tõm lý sư phạm, tỡnh cảm, truyền thống của cỏc dõn tộc và đỳng với quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tăng cường đào tạo giỏo viờn dạy chữ dõn tộc. Để làm được việc này, Bộ Giỏo dục và Đào tạo nờn chỉ đạo thống nhất việc hỡnh thành khoa sư phạm đào tạo giỏo viờn dạy chữ dõn tộc tại cỏc trường cao đẳng sư phạm. Đào tạo đội ngũ chuyờn gia giỏi về tiếng dõn tộc cú tri thức sõu về giỏo dục làm nũng cốt trong đội ngũ tỏc giả biờn soạn tỏc tài liệu giỏo khoa và giảng dạy song ngữ.
Cựng với xu thế chung của cả nước, giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi cần tiếp cận nhanh với phương phỏp dạy học lấy người học làm trung tõm và hướng cho học sinh vào cỏc hoạt động tự học tập là chủ yếu; đồng thời cần tiếp tục tổ chức cho học sinh người dõn tộc thiểu số tham gia cỏc hoạt động vui chơi, giải trớ lành mạnh… tạo tõm thế hứng khởi trong học tập cho học sinh. Từng bước đổi mới phương phỏp dạy học lớp ghộp bằng cỏch bồi dưỡng giỏo viờn về phương phỏp giảng dạy; biờn soạn cỏc loại tài liệu như phiếu học tập, sỏch song ngữ, cung cấp đồ dựng dạy học…
Về nội dung giỏo dục, do đặc điểm của trẻ em cỏc dõn tộc thiểu số về tõm lớ, nhu cầu học tập, khả năng ngụn ngữ, điều kiện tham gia học tập… mà chỳng ta cần nghiờn cứu, đưa ra, ỏp dụng nhiều loại hỡnh chương trỡnh giỏo dục đào tạo khỏc nhau cho phự hợp với từng đối tượng, từng vựng dõn tộc. Nội dung sỏch giỏo khoa của cỏc loại chương trỡnh giỏo dục cần phải được chỉnh lý, bổ sung phự hợp với đặc điểm cỏc em học sinh, phự hợp với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của từng vựng, cú như vậy mới phỏt huy được khả năng học tập của cỏc em. Tăng cường cỏc tài liệu dạy học song ngữ, kỹ thuật chăn nuụi, trồng trọt, nữ cụng gia chỏnh, vệ sinh nữ…
Trong nội dung giỏo dục dành cho đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, cần hết sức quan tõm tới nội dung giỏo dục bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Nền văn hoỏ của cỏc dõn tộc ở Việt Nam rất đa dạng. Trong những năm tới, ngành giỏo dục tiếp tục khai thỏc tinh hoa văn hoỏ truyền thống đang được lưu giữ trong cộng đồng, soạn thành học liệu dưới hỡnh thức tài liệu đọc cú kờnh hỡnh minh hoạ giỳp học sinh dõn tộc học tiếng Việt, học tiếng dõn tộc cú hiệu quả; giỳp cỏc em thờm yờu, thờm hiểu biết về
cộng đồng mỡnh và cú ý thức giữ gỡn, phỏt huy cỏc tinh hoa văn hoỏ ấy.