vực xó hội ở nước ta.
Trong nhiều năm qua, Đảng và Chớnh phủ đó chỳ trọng đến cụng tỏc phỏt triển giỏo dục vựng đồng bào dõn tộc thiểu số và đó thu được nhiều kết quả. Hệ thống giỏo dục từ mầm non đến trung học phổ thụng được củng cố và phỏt triển, đỏp ứng cơ bản nhu cầu học tập của con em đồng bào cỏc dõn tộc, tạo cơ hội học tập cho tất cả mọi người, thực hiện bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc trờn lĩnh vực xó hội.
Giỏo dục mầm non từ chỗ hầu như khụng phỏt triển hoặc chỉ phỏt triển ở cỏc thị trấn, thị xó là chủ yếu, thỡ nay hầu như xó vựng cao nào cũng cú lớp mẫu giỏo, cỏc nhúm trẻ gắn với trường tiểu học. Tỉ lệ trẻ 5 tuổi đi học mẫu giỏo tăng đỏng kể. ở những khu đụng dõn như thị xó, thị trấn, ngành học này phỏt triển về quy mụ và chất lượng đó phần nào theo kịp cỏc tỉnh miền xuụi.
Theo thống kờ giỏo dục và đào tạo năm học 2007 – 2008, tổng số trẻ học mầm non của cả nước là 3195731 em (tăng 19% so với năm học 2003 - 2004), trong đú, số trẻ học mầm non là người dõn tộc thiểu số cú 449519 em (tăng 26% so với năm học 2003 - 2004); số trường mầm non của cả nước trong năm học 2007 - 2008 là 8732 trường (tăng 18,4 % so với năm học 2003 - 2004), trong đú, vựng Đụng Bắc là 1634 trường (chiếm 18,7 % so với cả nước, tăng 36% so với vựng trong năm học 2003 - 2004), vựng Tõy Bắc là 590 trường (chiếm 6,7% cả nước, tăng 57% so với vựng trong năm học 2003 - 2004),
vựng Tõy Nguyờn là 449 trường (chiếm 5,1% cả nước, tăng 24% so với vựng trong năm học 2003 - 2004), vựng Đồng bằng sụng Cửu Long là 367 trường (chiếm 4,2% cả nước, tăng 40% so với vựng trong năm học 2003 - 2004) [10, tr. 16-17].
Như vậy, chỳng ta thấy, tỉ lệ số trẻ đi học cũng như số trường mầm non của cả nước trong năm học 2007 - 2008 so với năm học 2003 - 2004 tăng lờn đỏng kể, tỉ lệ số trẻ đi học cũng như số trường mầm non của cỏc vựng cú nhiều đồng bào dõn tộc sinh sống là tăng nhiều hơn so với tỉ lệ tăng chung của cả nước.
Giỏo dục phổ thụng vựng dõn tộc thiểu số được phỏt triển rộng khắp về qui mụ, mạng lưới trường lớp để huy động mọi người đi học. Xõy dựng mạng lưới trường lớp phủ kớn, xúa bản "trắng", xõy dựng trường tiểu học hoàn chỉnh, mở lớp 6 nhụ ở cỏc trường tiểu học của xó, ở trường trung học cơ sở cho cỏc cụm xó. Hỡnh thức dạy lớp ghộp được tổ chức và ỏp dụng ở cỏc thụn bản đó gúp phần xúa cỏc điểm "trắng" về giỏo dục và huy động hàng nghỡn học sinh ra lớp. Do tổ chức tốt hệ thống mạng lưới trường lớp, nờn tỉ lệ huy động trẻ trong độ tuổi đi học tăng nhanh. Trong năm học 2007 – 2008, tổng số lớp tiểu học của cả nước là 266.400 lớp, trong đú cụng lập là 264.953, ngoài cụng lập là 1.447. Tổng số học sinh tiểu học của cả nước là 6.871.795 em, trong đú số học sinh người dõn tộc thiểu số là 1.099.045 em (chiếm 16% của cả nước). Trong tổng số học sinh tiểu học là người dõn tộc thiểu số cú 1.097.339 em học tại cỏc trường cụng lập (chiếm 99%), chỉ cú 1.706 em học trường ngoài cụng lập (chiếm 1%). Mặc dự đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh trường lớp song do điều kiện kinh tế của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số cũn gặp nhiều khú khăn, chớnh vỡ vậy, đa phần bậc cha mẹ học sinh cho con em mỡnh học tập cỏc cơ sở trường cụng lập cú sự hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước.
Quan tõm, chăm lo đến sự nghiệp “trồng người”, nhiều địa phương vựng dõn tộc thiểu số đó tổ chức ra trường bỏn trỳ dõn nuụi ở bậc phổ thụng cơ sở. Đõy là sự kết hợp giữa Nhà nước và nhõn dõn cựng làm trong cụng tỏc giỏo dục và đó xõy dựng được hơn 700 trường bỏn trỳ dõn nuụi cụm xó và bỏn cụm xó, tiếp nhận được hơn 70.000 học sinh theo học. Hệ thống cỏc trường nội trỳ dõn nuụi cấp xó và cụm xó được phỏt triển, thu hỳt nhiều học sinh đi học. Sự chăm lo của cha mẹ học sinh đối với việc học tập của con em mỡnh được nõng cao.
số, trong những năm gần đõy, sự nghiệp giỏo dục của đ huyện đó cú những bước phỏt triển đỏng khớch lệ cả về số lượng và chất lượng. Trong hệ thống trường học, mụ hỡnh nội trỳ dõn nuụi đó được ỏp dụng khỏ nhiều năm tại huyện, tạo điều kiện cho cỏc em học sinh ở những xúm bản xa xụi, hẻo lỏnh cỏch xa trung tõm cú điều kiện học tập, nõng cao trỡnh độ văn húa và phỏt triển nhõn cỏch toàn diện trong mụi trường nội trỳ. Đến nay toàn huyện Đồng Văn đó cú 17/19 xó, thị trấn cú trường nội trỳ dõn nuụi. Năm học 2008 – 2009 toàn huyện đó cú 24 trường nội trỳ dõn nuụi. Trong ngành học phổ thụng, năm học 2008 – 2009, cấp tiểu học cú 1.589 em, cấp trung học cơ sở cú 1.534 em, cấp trung học phổ thụng cú 27 học sinh được hưởng chế độ hỗ trợ của Nhà nước. Ngoài cỏc trường nội trỳ dõn nuụi ở bậc học phổ thụng, huyện đó tổ chức ăn, học bỏn trỳ cho 389 chỏu ở bậc học mầm non tại cỏc trường: Mầm non Liờn cơ, Phố Cỏo, Lũng Phỡn, Phú Bảng, Đồng Văn, Phố Là và Ma Lộ. Qua thực tế cho thấy, chất lượng giỏo dục đối với cỏc trường phổ thụng cú nội trỳ dõn nuụi luụn cao hơn so với cỏc trường phổ thụng khỏc, tỷ lệ chuyển lớp, chuyển cấp hằng năm luụn đạt từ 80 – 90%. Điều đú cho thấy, mụ hỡnh nội trỳ dõn nuụi đó thực sự phỏt huy hiệu quả trong cụng tỏc đẩy mạnh sự nghiệp giỏo dục ở Đồng Văn. Mụ hỡnh đó thu hỳt được những học sinh ở cỏc thụn, xúm xa trung tõm đến trường; cú điều kiện hoạt động tập thể, phỏt triển đức, trớ, thể, mỹ; cú trỏch nhiệm trong học tập và giỳp nhau cựng tiến bộ. Trong những năm qua, cỏc trường nội trỳ dõn nuụi đó gúp phần rất lớn vào việc hoàn thành nhiệm vụ xúa mự chữ - phổ cập giỏo dục tiểu học, phổ cập giỏo dục trung học cơ sở của huyện Đồng Văn
Hiện nay, huyện nào của cỏc tỉnh miền nỳi cũng cú ớt nhất một trường trung học phổ thụng. Trong tổng số 305.055 học sinh trung học phổ thụng là người dõn tộc (năm học 2007 - 2008), thỡ chủ yếu cỏc em học tại trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ. Hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ ngày càng mở rộng về quy mụ và chất lượng đào tạo. Từ năm 1991 – 2001, Nhà nước đó đầu tư 876,2 tỉ đồng để ngành giỏo dục chuyển cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ về trung tõm kinh tế, chớnh trị của địa phương, 230 trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ được xõy dựng kiến cố từ Trung ương đến huyện, trong đú cú trường cơ sở vật chất đạt vào loại tốt nhất ở địa phương Nhiều trường cú tủ sỏch dựng chung với hàng nghỡn đầu sỏch, thiết bị dạy học khỏ đầy đủ, cú phũng mỏy vi tớnh, phũng học ngoại ngữ, nhà tập thể dục thể thao đa chức năng, xưởng học
nghề…[34, tr.147]. Đến nay, tổng số trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ của cả nước là 273 trường (giỏo dục trung học cơ sở là 226 trường; giỏo dục trung học phổ thụng là 47 trường), trong đú: tổng số lớp là 2.089; tổng số học sinh là 64.985; tổng số giỏo viờn giảng dạy là 5.095 [ 10, tr. 76].
Tuy chất lượng đầu vào thấp nhưng nhờ cú sự chăm lo của Nhà nước và xó hội, sự nỗ lực của đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn nờn chất lượng giỏo dục trong cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ cú nhiều biến chuyển. Tuyệt đại đa số học sinh cú đạo đức tốt, tỉ lệ học sinh chuyển lớp, tốt nghiệp đỗ vào cỏc trường cao đẳng, đại học ngày càng nhiều. Theo thống kờ trong 10 trở lại đõy, cú khoảng gần 10.000 học sinh trỳng tuyển vào cỏc trường cao đẳng, đại học gần 200 em đạt giải trong cỏc kỳ thi học sinh giỏi quốc gia [34, tr. 147]. Tại trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ tỉnh Điện Biờn, trong những năm qua, trường đó đào tạo đựơc hơn 700 học sinh trỡnh độ văn hoỏ hết cấp I, trờn 1000 học sinh cỳ trỡnh độ văn hoỏ hết cấp II và trờn 1000 học sinh cú trỡnh độ văn hoỏ hết cấp III. Hiện nay, nhiều học sinh trưởng thành từ mỏi trường này đó trở thành những tiến sĩ, thạc sĩ, bỏc sĩ, kỹ sư… Nhiều đồng chớ đang giữ những cương vị lónh đạo quan trọng của Trung ương, của tỉnh cũng như trong cả nước. Trong năm học 2003 -2004: 100% giỏo viờn đạt chất lượng giảng dạy từ trung bỡnh trở lờn, 100% học sinh trong trường xếp loại đạo đức từ trung bỡnh trở lờn, trong đú, tỉ lệ học sinh xếp loại đạo đức khỏ, tốt chiếm tới 97,5%; tỉ lệ học sinh lờn thẳng chiếm 80,2%, tỉ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp lớp 12 là 71,6% [34, tr. 817].
Hệ thống cỏc trường dự bị đại học và cỏc khoa dự bị đại học dõn tộc đang được phỏt triển cả về quy mụ đào tạo và cơ sở vật chất.Cả nước hiện nay cú 4 trường dự bị đại học: Trường Dự bị đại học dõn tộc Trung ương, Trường Dự bị đại học dõn tộc Sầm Sơn, Trường Dự bị đại học dõn tộc Trung ương Nha Trang, Trường Dự bị đại học TP. Hồ Chớ Minh.
Để tạo nguồn cỏn bộ là người dõn tộc nhất là đồng bào cỏc dõn tộc sống ở vựng đặc biệt khú khăn, Chớnh phủ chủ trương giao một số chỉ tiờu tuyển sinh khụng thụng qua thi tuyển cho cỏc vựng cũn đặc biệt khú khăn. Chế độ cử tuyển đó, đang được thực hiện và đạt kết quả bước đầu. Chỉ tiờu cử tuyển tăng dần trong những năm qua (năm 2000 cú 930 chỉ tiờu; năm 2001 cú 1000 chỉ tiờu; năm 2003 cú 1500 chỉ tiờu; năm 2004 cú 2000 chỉ tiờu, đến năm 2008 cú 2144 chỉ tiờu). Chế độ cử tuyển đó tạo ra nhiều cơ
hội học tập cho con em đồng bào cỏc dõn tộc, đặc biệt là cỏc dõn tộc thiểu số rất ớt người ở nước ta theo học tiếp sau bậc học phổ thụng, nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ hiểu biết khoa học – kỹ thuật…
Cựng với việc mở rộng quy mụ mạng lưới trường lớp để đỏp ứng được nhu cầu học tập của nhõn dõn cỏc dõn tộc, cụng tỏc phổ cập giỏo dục tiểu học và chống mự chữ ở vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số đạt được những thành tựu đỏng kể gúp phần quan trọng trong việc nõng cao dõn trớ cho vựng.
Sau hơn nửa thế kỷ phấn đấu kiờn trỡ và gian khổ, chống nạn thất học theo lời kờu gọi của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, đặc biệt trong những năm gần đõy, Nhờ cú sự ưu tiờn đầu tư về giỏo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước ta, bằng sự cố gắng của toàn ngành, toàn xó hội, chương trỡnh quốc gia về phổ cập giỏo dục tiểu học và chống mự chữ đó cơ bản được hoàn thành, đưa cỏc tỉnh miền nỳi cú người biết chữ tăng, nạn mự chữ giảm cũn 22,6%.
Cỏc trường thanh niờn lao động, phổ thụng lao động, bổ tỳc văn húa cũng được xõy dựng và phỏt triển, gúp phần nõng cao trỡnh độ văn húa cho cỏn bộ cỏc cấp. Tỡnh trạng cỏn bộ thụn, xó mự chữ dần dần được xúa bỏ.
Từ chỗ phải chờ sự chi viện giỏo viờn ở cỏc tỉnh miền xuụi, trong những năm gần đõy, nhiều tỉnh miền nỳi đó tự tỳc được giỏo viờn. Đội ngũ giỏo viờn là người dõn tộc thiểu số được tăng cường cả về chất lượng và số lượng, ngày càng đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp giỏo dục và đào tạo miền nỳi. Đõy là lực lượng nũng cốt thực hiện cụng tỏc xoỏ mự chữ, gúp phần nõng cao dõn trớ cho người dõn. Việc đào tạo đội ngũ giỏo viờn dạy chữ dõn tộc ở cỏc trường sư phạm vựng dõn tộc, miền nỳi được phỏt triển. Cho đến nay, tỉnh nào cũng cú trường trung học sư phạm đào tạo giỏo viờn tiểu học, nhiều tỉnh đó cú trường Cao đẳng sư phạm đào tạo giỏo viờn trung học cơ sở. Số học sinh diện cử tuyển và thi tuyển vào cỏc trường sư phạm cả nước, sau khi tốt nghiệp trở về đó đỏp ứng một phần đỏng kể cho nhu cầu giỏo dục và đào tạo ở địa phương.
Nhờ cụng tỏc phổ cập giỏo dục tiểu học và chống mự chữ, trỡnh độ dõn trớ của đồng bào cỏc dõn tộc, nhất là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ngày càng được nõng cao. Đối với vựng dõn tộc thiểu số, chương trỡnh phổ cập giỏo dục tiểu học và chống mự chữ đó làm thay đổi căn bản nhận thức và hành động của đồng bào đối với cụng tỏc giỏo dục; trỡnh độ hiểu biết về khoa học - kỹ thuật, về văn húa, xó hội của đồng bào
ngày càng tiến bộ; nhu cầu về học tập văn húa ngày càng cao, nếu trước kia "thầy tỡm trũ", thỡ nay đó cú chiều hướng ngược lại "trũ tỡm thầy".
Với sự quan tõm của Đảng và Nhà nước, cỏc bộ, ban ngành, cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội cựng với sự nỗ lực khụng ngừng của đồng bào cỏc dõn tộc vựng nỳi, trong những năm qua sự nghiệp phỏt triển giỏo dục của vựng đó đạt được nhiều thành tựu, gúp phần quan trọng trong việc nõng cao dõn trớ, tạo cơ hội học tập, khụng giới hạn về thời gian cũng như cấp bậc học… cho đồng bào cỏc dõn tộc, nhất là cỏc dõn tộc thiểu số nhằm thực hiện bỡnh đẳng trờn lĩnh vực xó hội giữa cỏc dõn tộc.
Tuy nhiờn, về cơ bản giỏo dục ở vựng nỳi và vựng dõn tộc thiểu số vẫn gặp những khú khăn lớn, chất lượng và hiệu quả cũn thấp. Năm học 1998 – 1999 chỉ tớnh riờng bậc tiểu học những tỉnh cú hiệu quả đào tạo dưới năm 50% là: Hà Giang (21,8%), Lai Chõu (37,7%), Bạc Liờu (40,2%), Kon Tum (41,3%), Sơn La (42,6%), Trà Vinh (44,4%), Cao Bằng (47,3%). Cho đến nay, nhiều dõn tộc thiểu số, tỉ lệ mự chữ cao tới 80 – 90%; cú những nơi đó hoàn thành xoỏ mự chữ nay đồng bào lại tỏi mự chữ. Ở một số tỉnh như: Kiờn Giang, Lai Chõu, Hà Giang, Sơn La, Lạng Sơn, Đắc Lăk…, thỡ tỉ lệ mự chữ của đồng bào Khơmer chiếm 97%, Lụ Lụ chiếm 91%, Hmụng chiếm 88%, Dao chiếm 75%, Thỏi chiếm 12,7%. Tỉ lệ huy đụng trẻ đi nhà trẻ mới chỉ đạt 1 -2%, mẫu giỏo lớn 10%, mẫu giỏo 5 tuổi 30%. ở một số vựng cao tỉ lệ trẻ em đến lớp cũn thấp: ở Trạm Tờu, tỉnh Yờn Bỏi cũn 42% số trẻ từ 4-6 tuổi chưa đi học, huyện Tuần Giỏo, tỉnh Lai Chõu cũn 27%. Tỉ lệ cỏc em học sinh nữ đến trường thấp hơn hẳn so với học sinh nam: Bạc Liờu 44,52%, Sơn La 37,99%... [50, tr. 81]. Phõn luồng học sinh tốt nghiệp ở cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ cũn mang tớnh tự phỏt. Xúa mự chữ thường được tiến hành theo chiến dịch, mang tớnh thời vụ, vỡ thế người dõn dễ bị tỏi mự chữ.
Cỏc trường xó, lớp cắm bản đều ở tỡnh trạng tạm bợ khụng đủ điều kiện dạy và học, khụng đảm bảo vệ sinh học đường. Tất cả cỏc cấp học, ngành học ở vựng dõn tộc cũn khú khăn chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng thiếu thốn, lạc hậu về thiết bị giảng dạy và cơ sở trường lớp. Hiện nay, nhiều xó chưa cú trường học trung học cơ sở, điển hỡnh như Kontum 48%, Sơn La 36%; hơn 70.000 phũng học tạm bợ bằng tranh tre, nứa lỏ, hơn 10.000 học sinh phải học 3 ca. Thư viện, tài liệu tham khảo, sỏch bỏo ở cỏc trường miền nỳi cũn thiếu thốn. [50, tr. 81]. Tỉ lệ học sinh nữ ở cỏc trường dõn tộc nội trỳ cũn
ớt, một số dõn tộc thiểu số rất ớt người cũn chưa cú con em đi học. Mạng lưới trường