Nhận thức được tầm quan trọng, vai trò và xu hướng phát triển của hoạtđộng thẩm định giá trị doanh nghiệp, Em lựa chọn đề tài “NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
Trang 1Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
LỜI CAM ĐOAN:
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi,dưới sự hướng dẫn của giảng viên Ths: Vũ Thị Lan Nhung Các số liệu, kếtquả trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thựctập.Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình
Sinh viên
Mai Đăng Tươi
Sinh viên: Mai Đăng T ươi i L p: CQ48/16.02 ớp: CQ48/16.02
i
Trang 2Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN: i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1 Lý luận chung về Giá trị doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm giá trị doanh nghiệp 3
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến Giá trị doanh nghiệp 5
1.1.2.1 Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh 5
1.1.2.1.1 Môi trường kinh doanh tổng quát: 5
1.1.2.1.2 Môi trường đặc thù 8
1.1.2.2 Các yếu tố thuộc về nội tại doanh nghiệp 10
1.1.2.2.1 Hiện trạng về tài sản trong doanh nghiệp 10
1.1.2.2.2 Vị trí kinh doanh 11
1.1.2.2.3 Uy tín kinh doanh 12
1.1.2.2.4 Trình độ kỹ thuật và tay nghề người lao động 12
1.1.2.2.5 Năng lực quản trị kinh doanh 13
1.2 Lý luận chung về Thẩm định giá trị doanh nghiệp 14
1.2.1 Khái niệm thẩm định giá trị doanh nghiệp 14
1.2.2 Sự cần thiết phải thẩm định giá trị doanh nghiệp 16
1.2.3 Cơ sở Thẩm định giá trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế .17
1.2.4 Phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường 17
1.2.4.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần 17
1.2.4.2 Phương pháp hiện tại hoá các nguồn tài chính tương lai 18
1.2.4.3 Phương pháp định lượng Goodwill (lợi thế thương mại) 21
1.2.4.4 pháp định giá dựa vào PER (Price earning ratio) 24
1.2.5 Quy trình thẩm định giá trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 25
Sinh viên: Mai Đăng T ươi i L p: CQ48/16.02 ớp: CQ48/16.02
ii
Trang 3Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
1.3 Kinh nghiệm của các nước trên thế giới về thẩm định giá trị
doanh nghiệp 26
1.3.1 Sự phát triển nghề thẩm định giá trên thế giới và khu vực 26
1.3.2 Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm cần thiết cho nước ta
26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY THẨM ĐỊNH GIÁ AVALUE VIỆT NAM 28
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thẩm định giá Avalue Việt Nam
28
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thẩm định giá Avalue Việt Nam 28
2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động của công ty cổ phần thẩm định giá avalue Việt Nam 29
2.1.3 Cơ cấu tổ chức,chức năng,nhiệm vụ các phòng ban của công ty 30
2.1.3.1 Phòng thẩm định giá 33
2.1.3.2 Phòng hành chính 33
2.1.3.3 Phòng kế toán 34
2.1.3.4 Phòng tư vấn đầu tư: 34
2.2 Thực trạng công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Thẩm định giá Avalue Việt Nam 35
2.2.1 Các văn bản pháp lý được sử dụng trong thẩm định giá trị doanh nghiệp tại Avalue Việt Nam 35
2.2.2 Quy trình thẩm định giá trị doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Thẩm định giá Avalue Việt Nam 36
2.2.3 Phương pháp thẩm định giá trị doanh nghiệp được sử dụng tại Avalue Việt Nam 40
2.2.4 Ví dụ minh họa 41
2.4.1 Ví dụ về thẩm định giá theo Phương pháp tài sản 41
2.2.4.2 Ví dụ về thẩm định giá theo Phương pháp dòng tiền chiết khấu ( DCF) 68
2.3 Đánh giá chung về công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp tại Công ty cổ phần thẩm định giá Avalue Việt Nam 74
2.3.1 Kết quả đạt được 74
Sinh viên: Mai Đăng T ươi i L p: CQ48/16.02 ớp: CQ48/16.02
iii
Trang 4Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
2.3.2 Hạn chế 76
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 80
2.4.3.2 Nhóm nguyên nhân khách quan 81
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI AVALUE VIỆT NAM 82
3.1 Những đòi hỏi của nền kinh tế đối với hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp của công ty 82
3.2 Mục tiêu, định hướng phát triển công tác thẩm định gía trị doanh nghiệp tại Công ty Cổ Phần Thẩm Định Giá Avalue Việt Nam 83
3.3 Giải pháp đối với hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp ở Công ty Cổ Phần Thẩm Định Giá Avalue Việt Nam 85
3.3.1 Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu cho đơn vị 85
3.3.2 Nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ chuyên viên định giá 85
3.3.3 Mở rộng cơ hội thẩm định giá với các công ty nước ngoài 85
3.3.4 Kết hợp các phương pháp định giá 86
3.4 Một số kiến nghị 86
3.4.1 Về quản lý vĩ mô của Nhà nước .86
3.4.2 Về cơ chế thực hiện 88
3.4.3 Về phương pháp thực hiện thẩm định giá 89
3.4.3.1 Phương pháp tài sản 89
3.4.3.2 Phương pháp chiết khấu doanh nghiệp 91
3.4.3.3 Cần áp dụng phong phú các phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp khác 92
3.4.3.4 Về quy trình xác định giá trị doanh nghiệp của phương pháp chiết khấu giá trị doanh nghiệp 93
3.4.3.5 Đối với công ty 99
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC 103
Sinh viên: Mai Đăng T ươi i L p: CQ48/16.02 ớp: CQ48/16.02
iv
Trang 5Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Sinh viên: Mai Đăng T ươi i L p: CQ48/16.02 ớp: CQ48/16.02
v
Trang 6Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 47
Bảng 2.2 BẢNG KIỂM KÊ SỐ DƯ TIỀN MẶT, TIỀN GỬI 58
NGÂN HÀNG 58
Bảng 2.3 BẢNG KÊ CÔNG NỢ PHẢI THU 59
Bảng 2.4 BẢNG KIỂM KÊ, ĐÁNH GIÁ LẠI VẬT TƯ, HÀNG 60
HÓA TỒN KHO 60
Bảng 2.5 BẢNG KIỂM KÊ TÀI SẢN NGẮN HẠN KHÁC 62
Bảng 2.6.BẢNG KIỂM KÊ, ĐÁNH GIÁ LẠI NHÀ CỬA, VẬT 63
KIẾN TRÚC 63
Bảng 2.7 BẢNG XÁC ĐỊNH LỢI THẾ KINH DOANH 65
Bảng 2.8 Tổng hợp một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2010- 2012 của công ty TNHH MTV 19-12 Hà Nội 70
Bảng 2.9 Kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu 2013-2017: 71
Bảng 2.10 Bảng kết quả: ( Đơn vị: đồng) 73
Sinh viên: Mai Đăng T ươi i L p: CQ48/16.02 ớp: CQ48/16.02
vi
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động thẩm định giá đã phát triển rất lâu trên thế giới với lịch sử rađời và phát triển hơn 100 năm, tính đến thời điểm này đã vô cùng mạnh mẽ và
đa dạng, phục vụ cho rất nhiều mục đích của nhiều thành phần kinh tế
Hoạt động thẩm định giá ở Việt Nam có tuổi đời còn rất trẻ, hoạt độngchưa đa dạng và nền tảng kinh nghiệm cũng như lý luận của nó chưa hoànthiện
Hiện nay, các tổ chức thẩm định của Việt Nam chủ yếu cung cấp dịch vụthẩm định giá tài sản và thẩm định giá trị doanh nghiệp Đặc biệt những nămgần đây, phục vụ cho mục tiêu cổ phần hoá các công ty nhà nước, hoạt độngthẩm định giá trị doanh nghiệp ngày càng phát triển và thông dụng hơn Hiệnnay các tổ chức định giá chủ yếu áp dụng phương pháp tài sản để thẩm địnhgiá trị doanh nghiệp Phương pháp này đã bộc lộ những yếu điểm chủ quan đãlàm ảnh hưởng đến giá trị của chính doanh nghiệp được thẩm định
Nhận thức được tầm quan trọng, vai trò và xu hướng phát triển của hoạtđộng thẩm định giá trị doanh nghiệp, Em lựa chọn đề tài “NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠICÔNG TY CỔ PHẦN THẨM ĐỊNH GIÁ AVALUE VIỆT NAM”, mongđóng góp một số ý kiến vào sự phát triển của hoạt động thẩm định giá doanhnghiệp nói riêng và của ngành thẩm định giá nói chung, từng bước rút ngắnkhoảng cách với các nước trong khu vực và trên thế giới
Mục đích nghiên cứu.
Mục đích của tôi là nghiên cứu,tìm hiểu thực trạng hoạt động thẩm địnhgiá trị doanh nghiệp tại công ty cổ phần Thẩm định giá Avalue Việt Nam, từ
đó đưa ra những hạn chế và nguyên nhân của quá trình này, từ đó đề xuất một
số giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định giá trịdoanh nghiệp trong thời gian tới
Trang 8Ngoài ra, tôi muốn thông qua hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệpgiúp doanh nghiệp tự hoàn thiện và đánh giá hoạt động của mình; giúp cácnhà đầu tư, ngân hàng và cơ quan nhà nước đánh giá được tiềm lực, nhữnghạn chế và khả năng phát triển của một doanh nghiệp để có những quyết địnhthích hợp với lợi ích của mình.
Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu về lý luận và thực tế của hoạt độngthẩm định giá trị doanh nghiệp tại công ty cổ phần Thẩm định giá Avalue ViệtNam
Phạm vi nghiên cứu
Về không gian :Đề tài nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu thực trạngcủa hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp tại công ty cổ phần thẩm địnhgiá Avalue Việt Nam ,từ đó đưa ra một số giải pháp thích hợp đối với công tynói riêng và với nhà nước nói chung
Về thời gian : Nghiên cứu thực trạng hoạt động Thẩm định giá trị doanhnghiệp tại Công ty cổ phần Thẩm định giá Avalue Việt Nam từ 2012 đến5/2014
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp duy vật biện chứng được sử dụng xuyên suốt quá trìnhnghiên cứu và được cụ thể hóa qua hai bước sau:
Bước 1: Thu thập thông tin, tài liệu từ sách báo, các tổ chức liên quan đếnlĩnh vực cần nghiên cứu trong đề tài
Bước 2: Tập hợp, thu thập và xử lý tài liệu, kết hợp với kiến thức đã học
và thực tiễn để thực hiện nội dung đề tài
Ngoài ra, các phương pháp và kỹ thuật cụ thể sau đây cũng được vận dụng để
lý giải về đề xuất các ý kiến hoàn thiện như là: Phương pháp phân tích tổnghợp, đối chiếu so sánh, diễn dịch quy nạp
Trang 9CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG.
Tìm hiểu cơ sở lý luận về giá trị doanh nghiệp và thẩm định giá trị doanhnghiệp có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu lẫn trong thực tiễn, nhất là đốivới Việt Nam, vì trên thực tế , ở nước ta cả lý luận và thực hành thực sự cònrất mới mẻ
1.1 Lý luận chung về Giá trị doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm giá trị doanh nghiệp.
Doanh nghiệp : Theo luật doanh nghiệp năm 1999 được sửa đổi và bổsung năm 2004 của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì doanhnghiệp được định nghĩa như sau: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theoquy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện liên tục một, một số hoặc tất
cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặccung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”
Giá trị doanh nghiệp : Ban đầu khi mới hình thành thị trường doanhnghiệp chỉ được coi là một tổ chức kinh tế thông thường chứ chưa được coi làmột hàng hoá của nền kinh tế bởi nó chưa thực sự được đem ra trao đổi muabán trên thị trường Chỉ đến khi thị trường phát triển đến một mức độ nhấtđịnh, lúc này doanh nghiệp mới thực sự là một hàng hoá Khi đã trở thànhhàng hoá thì người ta bắt đầu quan tâm tới giá trị của doanh nghiệp Câu hỏiđược đặt ra là làm thế nào để xác định được giá trị doanh nghiệp? Và liệu giátrị của doanh nghiệp có đồng nghĩa với giá cả của nó không?
Theo C.Mác thì giá trị là sự kết tinh của lao động xã hội cần thiết tronghàng hoá, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị trên thị trườngnhưng phụ thuộc vào quy luật cung cầu Giá cả có thể cao hơn hoặc thấp hơn
Trang 10giá trị Đối với một doanh nghiệp cũng vậy, giá trị của doanh nghiệp chính là
sự kết tinh của lao động xã hội cần thiết trong bản thân doanh nghiệp đó.Tuy nhiên, không phải như các hàng hoá thông thường mà doanh nghiệp làmột loại hàng hoá đặc biệt, một cơ cấu phức tạp của nhiều yếu tố và các mốiliên hệ giữa chúng Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp có các mối quan
hệ với các chủ thể trên thị trường Chính các yếu tố bên trong, bên ngoài vàtrong cơ chế thị trường, doanh nghiệp là một loại tài sản, có các nét đặctrưng:
Giống như các hàng hoá thông thường khác, doanh nghiệp là đối tượngcủa các giao dịch: mua bán, hợp nhất, chia nhỏ Quá trình hình thành giá cả vàgiá trị đối với loại hàng hoá đặc biệt này cũng chịu sự chi phối của các quy luậtgiá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh
Giống như BĐS: mỗi doanh nghiệp là một tài sản duy nhất Mỗi doanhnghiệp có quy mô và cơ cấu tài sản khác nhau, có vị trí và trụ sở kinh doanhriêng biệt và độc lập, có cơ cấu quản trị và sự tác động của môi trường khácnhau Không có hai doanh nghiệp giống nhau hoàn toàn Việc so sánh giá trịcủa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác có tính chất tham chiếu
Doanh nghiệp không đơn giản là tập hợp của những tài sản vô tri vôgiác, giá trị sử dụng của chúng bị giảm dần theo thời gian Doanh nghiệp là tổchức kinh tế, là một thực thể hoạt động, có thể hoàn chỉnh và phát triển trongtương lai Sự phát triển của doanh nghiệp tuỳ thuộc vào các mối quan hệ củadoanh nghiệp với môi trường Vì vậy, đánh giá về doanh nghiệp nói chung,đánh giá về giá trị doanh nghiệp nói riêng, đòi hỏi phải xem xét tất cả các mối
quan hệ bên trong và bên ngoài - đánh giá doanh nghiệp về mặt tổ chức.
Nhà đầu tư sở hữu doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận Các tài sản cốđịnh, tài sản lưu động, bộ máy kinh doanh là cách thức, là phương tiện để đạtmục tiêu lợi nhuận Tiêu chuẩn để nhà đầu tư đánh giá hiệu quả hoạt động,
Trang 11quyết định bỏ vốn và đánh giá giá trị doanh nghiệp là các khoản thu nhập màdoanh nghiệp có thể mang lại cho nhà đầu tư trong tương lai
Và vì vậy:
Giá trị doanh nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền về các khoản thu nhập màdoanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư trong quá trình kinh doanh Cácphương pháp định giá doamh nghiệp phải được xây dựng dựa trên cơ sở: + Đánh giá giá trị các tài sản hữu hình và yếu tố tổ chức - các mối quan hệ.+ Đánh giá các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra cho nhà đầu tư
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến Giá trị doanh nghiệp.
Giá trị doanh nghiệp được đo lường bằng thu nhập mà doanh nghiệp manglại cho nhà đầu tư Nhưng doanh nghiệp có thể tạo ra thu nhập hay không và
độ lớn của thu nhập ở mức độ nào lại tuỳ thuộc vào tất cả các yếu tố, như: vốnliếng, tài sản, kỹ thuật, vị trí và khả năng thích ứng của nó với các yếu tốmôi trường bên ngoài Khái quát lại các yếu tố tác động đến giá trị doanhnghiệp, bao gồm:
1.1.2.1 Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh là yếu tố ảnh hưởng có tính khách quan, về cơ bảnchúng vượt khỏi tầm kiểm soát của doanh nghiệp Để tồn tại và phát triểnđược, cũng giống như trong khoa học tự nhiên, doanh nghiệp phải tìm cáchthích nghi với môi trường
Môi trường kinh doanh được chia thành hai loại:
1.1.2.1.1 Môi trường kinh doanh tổng quát:
Thuộc về môi trường kinh doanh tổng quát, có: môi trường kinh tế, môitrường chính trị, môi trường văn hoá - xã hội và môi trường kỹ thuật
* Môi trường kinh tế.
Doanh nghiệp bao giờ cũng tồn tại trong một bối cảnh kinh tế cụ thể Bốicảnh kinh tế đó được nhìn nhận thông qua hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
Trang 12như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá cả, tỷ giá ngoại tệ, tỷ suất đầu tư,các chỉ số trên thị trường chứng khoán Mặc dù môi trường kinh tế mangtính chất như yếu tố khách quan nhưng ảnh hưởng của chúng tới giá trị doanhnghiệp lại là sự tác động trực tiếp.
Mỗi sự thay đổi nhỏ của yếu tố này bao giờ cũng ảnh hưởng tới sự đánhgiá về doanh nghiệp: nền kinh tế luôn tăng trưởng với tốc độ cao, phản ánhnhu cầu đầu tư và tiêu dùng ngày càng lớn Chỉ số giá chứng khoán phản ánhđúng quan hệ cung cầu, đồng tiền ổn định, tỷ giá và lãi suất có tính kích thíchđầu tư sẽ trở thành cơ hội tốt cho doanh nghiệp mở rộng quy mô SXKD.Ngược lại, sự suy thoái kinh tế, giá chứng khoán ảo, lạm phát phi mã là biểuhiện môi trường tồn tại của doanh nghiệp đang bị lung lay tận gốc Mọi sựđánh giá về doanh nghiệp, trong đó có giá trị doanh nghiệp sẽ bị đảo lộn hoàntoàn
* Môi trường chính trị.
Sản xuất kinh doanh chỉ có thể ổn định và phát triển trong môi trường có
sự ổn định về chính trị ở mức độ nhất định Chiến tranh sắc tộc, tôn giáo, sựlộng hành của Mafia và những yếu tố trật tự an toàn xã hội khác bao giờ cũngtác động xấu đến mọi mặt đời sống xã hội chứ không riêng gì với SXKD.Các yếu tố của môi trường chính trị có sự gắn bó chặt chẽ, tác động trựctiếp đến SXKD bao gồm:
- Tính đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng và chi tiết của hệ thống luật pháp
- Quan điểm tư tưởng của Nhà nước đối với SXKD thông qua hệ thống cácvăn bản pháp quy, như: Quan điểm bảo vệ sản xuất, đầu tư, tiêu dùng thểhiện trong luật thuế, luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ
- Năng lực hành pháp của Chính phủ và ý thức chấp hành pháp luật của cáccông dân và các tổ chức sản xuất: Pháp luật đã ban hành nhưng không trở
Trang 13thành hiện thực, tệ nạn buôn lậu, trốn thuế, hàng giả nhái lại nhãn mác trànlan là biểu hiện một môi trường chính trị gây bất lợi cho sản xuất.
Có thể thấy rằng, cũng như môi trường kinh tế, môi trường chính trị có vai trònhư những điều kiện thiết yếu, tối thiểu để doanh nghiệp có thể hoạt động Và
do vậy, đánh giá về doanh nghiệp bao giờ cũng phải nhìn nhận trước hết từcác yếu tố này
* Môi trường văn hoá - xã hội.
- Môi trường văn hoá được đặc trưng bởi những quan niệm, những hệ tưtưởng của cộng đồng về lối sống, đạo đức Thể hiện trong quan niệm về
"chân, thiện, mỹ" - quan niệm về nhân cách, văn minh xã hội, thể hiện trongtập quán sinh hoạt và tiêu dùng Đó được gọi là những giá trị văn hoá
- Môi trường xã hội thể hiện ở số lượng và cơ cấu dân cư, giới tính, độ tuổi,mật độ, sự gia tăng dân số, thu nhập bình quân đầu người và hàng loạt các vấn
đề mới nảy sinh như ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt
SXKD có mục tiêu xuyên suốt là lợi nhuận cũng không thể tách rời môi
trường văn hoá - xã hội Trên phương diện xã hội, doanh nghiệp ra đời là để
đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao trong đời sống vật chất và tinh thần củacộng đồng nơi doanh nghiệp hoạt động Chính vì thế, đánh giá về doanhnghiệp không thể bỏ qua những yếu tố, những đòi hỏi bức xúc của môi trườngvăn hoá - xã hội trong hiện tại mà còn phải thực hiện dự báo được sự ảnhhưởng của yếu tố này đến SXKD của doanh nghiệp trong tương lai
* Môi trường khoa học- công nghệ.
Sự tác động của kỹ thuật- công nghệ đang làm thay đổi một cách căn bảncác điều kiện về quy trình công nghệ và phương thức tổ chức SXKD trong cácdoanh nghiệp Sản phẩm sản xuất ra ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứngnhu cầu ngày càng cao trong đời sống vật chất và tinh thần Hàm lượng trithức có khuynh hướng chiếm ưu thế tuyệt đối trong giá bán sản phẩm
Trang 14Trên bình diện xã hội, đó là những bước tiến nhảy vọt của nền văn minhnhân loại Song, ở góc độ doanh nghiệp, đó không chỉ là cơ hội mà còn làthách thức đối với sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp Sự thiếu nhạy bén trongviệc chiếm lĩnh những thành tựu khoa học mới nhất có thể là nguyên nhânđưa doanh nghiệp mau chóng đến chỗ phá sản Chính vì lẽ đó, khi đánh giá vềdoanh nghiệp, đòi hỏi phải chỉ ra mức độ tác động của môi trường này đếnSXKD và khả năng thích ứng của doanh nghiệp trước những bước phát triểnmới của khoa học và công nghệ.
1.1.2.1.2 Môi trường đặc thù.
So với môi trường tổng quát, môi trường đặc thù bao gồm các yếu tố tácđộng đến doanh nghiệp mang tính trực tiếp và rõ rệt hơn Hơn nữa, với cácyếu tố này, doanh nghiệp còn có thể kiểm soát chúng ở một mức độ nhất định.Thuộc môi trường đặc thù có các yếu tố về khách hàng, nhà cung cấp, cáchãng cạnh tranh và các cơ quan Nhà nước
* Quan hệ doanh nghiệp với khách hàng.
Thị trường là yếu tố quyết định đến đầu ra đối với sản phẩm của doanhnghiệp Thị trường đối với doanh nghiệp thể hiện bằng yếu tố khách hàng.Khách hàng của doanh nghiệp có thể là các cá nhân, các doanh nghiệp kháchoặc Nhà nước Họ có thể là khách hàng hiện tại nhưng cũng có thể là kháchhàng trong tương lai
Thông thường khách hàng sẽ chi phối hoạt động của doanh nghiệp.Nhưng cũng có những trường hợp khách hàng lại bị lệ thuộc vào khả năngcung cấp của doanh nghiệp Do vậy, muốn đánh giá đúng khả năng phát triển,
mở rộng SXKD của doanh nghiệp, cần phải xác định tính chất, mức độ bềnvững và uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ với khách hàng Uy tín tốt củadoanh nghiệp với khách hàng có được không phải một sớm một chiều và donhiều yếu tố hình thành Song để đánh giá chúng người ta thường kể đến: Sự
Trang 15trung thành và thái độ của khách hàng, số lượng và chất lượng khách hàng,tiếng tăm và các mối quan hệ tốt và khả năng phát triển các mối quan hệ đóvới họ Tuy nhiên, căn cứ có sức thuyết phục cao nhất cho sự đánh giá đó là ởthị phần hiện tại, thị phần tương lai, doanh số bán ra và tốc độ tiến triển củacác chỉ tiêu đó qua các thời kỳ kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp.
* Quan hệ doanh nghiệp với nhà cung cấp.
Doanh nghiệp thường phải trông đợi sự cung cấp từ phía bên ngoài cácloại hàng hoá, nguyên vật liệu, các dịch vụ điện, nước, thông tin, tư vấn Tính ổn định của nguồn cung cấp có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho sảnxuất và tiêu thụ được thực hiện theo yêu cầu mà doanh nghiệp định ra
Trong quan hệ với nhà cung cấp, doanh nghiệp đóng vai trò như một
"thượng đế" Tuy nhiên, có thể do tính chất khan hiếm vật tư đầu vào, do sốlượng nhà cung cấp không đủ lớn, do sự câu kết giữa họ với nhau, do muavới số lượng nhỏ hoặc do các nguyên nhân khác mà trong nhiều trường hợp
"thượng đế" cũng có thể bị sai khiến Từ đó, đánh giá khả năng đáp ứng cácyếu tố đầu vào đảm bảo cho SXKD có thể ổn định phải xem xét đến: Sựphong phú của các nguồn cung cấp, số lượng, chủng loại các nguyên liệu
có thể thay thế được cho nhau, khả năng đáp ứng lâu dài cho doanh nghiệprồi mới kể đến tính kịp thời, chất lượng và giá cả sản phẩm
* Các hãng cạnh tranh.
Được sự ủng hộ từ phía Nhà nước trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế,mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường trong nước vàquốc tế ngày càng trở nên quyết liệt hơn Sự quyết liệt trong môi trườngcạnh tranh được coi là mối nguy cơ trực tiếp đến sự tồn tại của doanhnghiệp Do đó, đánh giá năng lực cạnh tranh, ngoài việc xem xét trên 3tiêu chuẩn: Giá cả, chất lượng sản phẩm và dịch vụ hậu thương mại cònphải xác định được số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, năng lực
Trang 16thực sự và thế mạnh của họ là gì Đồng thời phải chỉ ra được những yếu
tố và những mầm mống có thể làm xuất hiện các đối thủ mới Có như thếmới kết luận được đúng đắn về vị thế và khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường
* Các cơ quan Nhà nước:
Trong cơ chế thị trường, về cơ bản, doanh nghiệp được quyền chủ độnghoàn toàn đối với SXKD Tuy nhiên, sự hoạt động của doanh nghiệp luônphải được đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan Nhà nước như: Cơquan thuế, cơ quan thanh tra, các tổ chức công đoàn Các tổ chức này có bổnphận kiểm tra, giám sát, đảm bảo cho sự hoạt động của doanh nghiệp khôngvượt ra khỏi những quy ước xã hội thể hiện trong luật thuế, luật môi trường,luật cạnh tranh, luật lao động
Doanh nghiệp có quan hệ tốt đẹp với các tổ chức đó thường là nhữngdoanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với xã hội, như nộp thuếđầy đủ, đúng hạn, chấp hành tốt luật lao động, quan tâm giải quyết vấn đề môitrường sinh thái Đó cũng thường là biểu hiện của những doanh nghiệp cótiềm lực tài chính vững mạnh, lợi nhuận thu được không phải bằng cách buônlậu, trốn thuế, làm hàng giả vv Vì vậy, xác định sự tác động của yếu tố môitrường đặc thù đến SXKD của doanh nghiệp còn cần phải xem xét chất lượng
và thực trạng của mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức đó trongnhững khoảng thời gian nhất định
1.1.2.2 Các yếu tố thuộc về nội tại doanh nghiệp.
1.1.2.2.1 Hiện trạng về tài sản trong doanh nghiệp.
Khi xác định giá trị doanh nghiệp, bao giờ người ta cũng quan tâm ngayđến hiện trạng tài sản của doanh nghiệp, vì hai lý do chủ yếu:
- Thứ nhất: Tài sản của một doanh nghiệp là biểu hiện của yếu tố vật chất
cần thiết, tối thiểu đối với quá trình SXKD Số lượng, chất lượng, trình độ kỹ
Trang 17thuật và tính đồng bộ của các loại tài sản là yếu tố quyết định đến số lượng vàchất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra Tức là khả năng cạnh tranh
và khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc một cách trực tiếp và cótính chất quyết định vào yếu tố này
- Thứ hai: Giá trị các tài sản của doanh nghiệp được coi là một căn cứ và
là một sự đảm bảo rõ ràng nhất về giá trị doanh nghiệp Vì thay cho việc dựbáo các khoản thu nhập tiềm năng thì người sở hữu có thể bán chúng bất cứlúc nào để nhận về một khoản thu nhập từ những tài sản đó
Xuất phát từ hai lý do chủ yếu này mà trong thực tế, khi vận dụng cácphương pháp, người ta thường đánh giá cao các phương pháp có liên quantrực tiếp đến việc xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp
1.1.2.2.2 Vị trí kinh doanh.
- Vị trí kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với SXKD Vị trí kinh doanhđược đặc trưng bởi các yếu tố như địa điểm, diện tích của doanh nghiệp vàcác chi nhánh thuộc doanh nghiệp, yếu tố địa hình, thời tiết
- Một doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcthương mại, dịch vụ, được đặt gần đô thị, các nơi đông dân cư, các trung tâmbuôn bán lớn và các đầu mối giao thông quan trọng có thể đem lại rất nhiềulợi thế cho doanh nghiệp Với vị trí thuận lợi, doanh nghiệp có thể giảm đượcnhiều khoản mục chi phí chủ yếu, như: Chi phí vận chuyển, bảo quản, chi phílưu kho, chi phí giao dịch Đồng thời, doanh nghiệp có những thuận lợi lớn
để tiếp cận và nắm bắt nhanh chóng nhu cầu, thị hiếu của thị trường, thực hiệntốt các dịch vụ hậu thương mại Tuy nhiên với vị trí đó, cũng có thể kéo theo
sự gia tăng một số khoản chi phí như chi phí thuê văn phòng giao dịch, thuêlao động và một số khoản chi phí tăng thêm bởi có những yêu cầu khắt khehơn của Nhà nước đối với việc xử lý ô nhiễm môi trường vv
Những thuận lợi và bất lợi cơ bản của yếu tố vị trí đối với SXKD là lý do
Trang 18chủ yếu giải thích sự chênh lệch về giá cả đất đai, giá thuê nhà giữa các khuvực với nhau Và cũng chính vì thế, khi nói về yếu tố lợi thế thương mạingười ta thường trước hết đề cập đến yếu tố vị trí Trong thực tế, do sự khácnhau về vị trí kinh doanh mà có sự chênh lệch rất lớn khi đánh giá về giá trịdoanh nghiệp Vì vậy, vị trí kinh doanh cần được coi là một trong các yếu tốquan trọng hàng đầu khi đưa ra phân tích, đánh giá giá trị doanh nghiệp.
1.1.2.2.3 Uy tín kinh doanh.
Uy tín kinh doanh là sự đánh giá của khách hàng về sản phẩm của doanhnghiệp, nhưng nó lại được hình thành bởi nhiều yếu tố khác nhau từ bên trongdoanh nghiệp, như: Do chất lượng sản phẩm cao, do trình độ và năng lực quảntrị kinh doanh giỏi, do thái độ phục vụ tận tình của nhân viên
Trong thực tế, có những doanh nghiệp trong nước có thể sản xuất nhữngmặt hàng có chất lượng không thua kém hàng nước ngoài nhưng không thể bánvới giá cao như mặt hàng đó, bởi chưa gây dựng được uy tín với khách hàng.Như vậy, có thể thấy rằng, khi sản phẩm của doanh nghiệp đã được đánhgiá cao trong con mắt của khách hàng, thì uy tín trở thành một tài sản thực sự,chúng có giá và người ta gọi đó là giá trị của nhãn mác Trong nền kinh tế thịtrường, người ta có thể mua bán quyền dán nhãn mác sản phẩm, quyền dánnhãn mác nhiều khi được đánh giá rất cao Chính vì thế, uy tín của doanhnghiệp được đông đảo các nhà kinh tế thừa nhận là một yếu tố quan trọng gópphần làm nên giá trị doanh nghiệp
1.1.2.2.4 Trình độ kỹ thuật và tay nghề người lao động.
Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, một mặt phụ thuộc trình độ kỹthuật công nghệ của máy móc thiết bị Mặt khác, phụ thuộc vào trình độ kỹthuật và tay nghề người lao động
Trình độ kỹ thuật và sự lành nghề của người lao động không chỉ có ýnghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn có thể
Trang 19làm giảm chi phí SXKD do việc sử dụng hợp lý nguyên nhiên vật liệu trongquá trình sản xuất, giảm được chi phí đào tạo, bồi dưỡng, từ đó, góp phầnnâng cao thu nhập cho doanh nghiệp.
Đánh giá về trình độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động không chỉxem ở bằng cấp, bậc thợ và số lượng lao động đạt được các tiêu chuẩn đó màquan trọng hơn, trong điều kiện hiện nay, còn cần phải xem xét hàm lượng trithức có trong mỗi sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra Với ý nghĩa nhưthế, khi đánh giá khả năng tồn tại và phát triển, khả năng sáng tạo ra lợinhuận, cần thiết phải xét đến trình độ kỹ thuật và tay nghề của người laođộng, coi chúng như một yếu tố nội tại quyết định đến giá trị của doanhnghiệp
1.1.2.2.5 Năng lực quản trị kinh doanh.
Trong điều kiện ngày nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển lâu dài phải có một bộ máy quản lý SXKD đủ mạnh giúp cho nó có khảnăng sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực cho quá trình sản xuất, biết tậndụng mọi tiềm năng và cơ hội nảy sinh, ứng phó một cách linh hoạt với nhữngbiến động của môi trường Vì lý do đó, năng lực quản trị kinh doanh luônđược nhắc tới như một yếu tố đặc biệt quan trọng tác động tới giá trị doanhnghiệp
Quản trị kinh doanh là một khái niệm rộng lớn Năng lực quản trị kinhdoanh của một doanh nghiệp cần được đánh giá theo các nội dung cơ bản củahoạt động quản trị, bao gồm sự đánh giá về khả năng hoạch định chiến lược,chiến thuật, trình độ tổ chức bộ máy quản lý, năng lực quản trị các yếu tố đầuvào và đầu ra của quá trình sản xuất, khả năng quản trị nguồn nhân lực vv Năng lực quản trị kinh doanh là một yếu tố định tính nhiều hơn là địnhlượng Vì vậy, khi đánh giá cần phải xem xét chúng dưới sự tác động của môitrường Ngoài ra, năng lực quản trị kinh doanh tổng hợp còn được thể hiện thông
Trang 20qua hệ thống các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp Do đó, thực hiện phân tích mộtcách toàn diện tình hình tài chính trong những năm gần với thời điểm đánh giácũng có thể cho phép rút ra những kết luận quan trọng về năng lực quản trị và sựtác động của nó đến giá trị doanh nghiệp.
Tóm lại:
Giá trị doanh nghiệp chịu sự tác động của nhiều yếu tố, bao gồm cácyếu tố bên trong và bên ngoài Các yếu tố đã nêu là cơ sở để xây dựng vàlựa chọn các tiêu chí cần thiết cho việc đánh giá, là căn cứ để các bên cóliên quan thảo luận, xác định phạm vi và đánh giá một cách có hệ thống
về từng điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
Với các yếu tố được xác định về mặt định tính, để ước lượng mức độ tácđộng – chuyển đổi chúng thành tiền, thẩm định viên phải sử dụng: phươngpháp chuyên gia, xếp hạng cho điểm Đó cũng là một trong những lý do chínhgiải thích sự chênh lệch rất lớn về kết quả đánh giá giữa các chuyên gia kinh
tế với nhau, là lý do giải thích sự phức tạp trong việc xác định giá trị doanhnghiệp
1.2 Lý luận chung về Thẩm định giá trị doanh nghiệp.
1.2.1 Khái niệm thẩm định giá trị doanh nghiệp.
Thẩm định giá trị doanh nghiệp :
Hiện nay có nhiều quan niệm về giá trị Mỗi quan niệm được tiếp cận ởnhững góc độ khác nhau Dưới đây là quan niệm của một số chuyên gia:
- Giáo sư W.Seabrooke - Viện Đại học Portsmouth Vương quốc Anh:
"Thẩm định giá là sự ước tính về giá trị các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằnghình thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác định rõ"
- Fred Peter Marrone - Giám đốc Maketing của AVO thuộc Hiệp hội thẩmđịnh giá Austraylia: “Thẩm định giá là việc xác định giá trị của bất động sảntại một thời điểm, có tính đến bản chất của ữ kiện thị trường so sánh mà bạn
Trang 21thu thập được và phân tích, sau đó so sánh với tbất động sản và mục đích củathẩm định giá Do vậy, thẩm định giá là áp dụng các dài sản được thẩm địnhgiá để hình thành giá trị của chúng”.
Fred Peter Marrone cũng cho rằng: thẩm định giá thường được mô tả nhưmột "khoa học không chính xác" Nó được xác định là một khoa học vì nódựa vào công việc phân tích Nó "không chính xác" vì nó chỉ được xem nhưmột ý kiến cho đến khi giao dịch xảy ra, không phải là một thực tế đượcchứng minh
- Giáo sư Lim Lan Yuan - Đại học Xây dựng và bất động sản Singapore:
“Thẩm định giá là một nghệ thuật hay khoa học về ước tính giá trị cho mộtmục đích cụ thể, của một tài sản cụ thể, tại một thời điểm, có cân nhắc đến tất
cả đặc điểm của tài sản, cũng như xem xét tất cả các yếu tố kinh tế căn bảncủa thị trường, bao gồm các loại đầu tư lựa chọn”
- Điều 4 Pháp lệnh giá Việt Nam ngày 08/05/2002 đưa ra định nghĩa:
"Thẩm định giá là việc đánh giá hay đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợpvới thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của ViệtNam hoặc thông lệ Quốc tế"
Mặc dù có thể còn nhiều định nghĩa khác, song những nét đặc trưng cơbản của thẩm định giá cần được thừa nhận là:
- Thẩm định giá là công việc ước tính
- Thẩm định giá là hoạt động đòi hỏi tính chuyên môn
- Giá trị của tài sản dược tính bằng tiền
- Tài sản được định giá có thể là bất kỳ tài sản nào, song chủ yếu là BĐS
- Xác định tại một thời điểm cụ thể
- Xác định cho một mục đích nhất định
- Dữ liệu sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến thị trường
Khái quát hoá những đặc trưng nêu trên, có thể định nghĩa:
Trang 22Thẩm định giá là việc ước tính bằng tiền với độ tin cậy cao nhất về lợi ích mà tài sản có thể mang lại cho chủ thể nào đó tại một thời điểm nhất định"
1.2.2 Sự cần thiết phải thẩm định giá trị doanh nghiệp.
Một trong những nguyên nhân thúc đẩy các hoạt động thẩm định giá trịdoanh nghiệp phát triểm mạnh mẽ là do những lợi ích mà chúng đem lại chonền kinh tế, các doanh nghiệp và các nhóm có quyền lợi trong doanh nghiệp
- Đối với chính phủ
Chính phủ có thể sử dụng các kết quả thẩm định giá trị doanh nghiệp để đánhgiá năng lực quản lý, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhànước Trên cơ sở đó, Chính phủ có thể quyết định cổ phần hoá, sáp nhập haygiải thể doanh nghiệp
-Đối với các doanh nghiệp
+ Thẩm định giá trị doanh nghiệp là công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệpcải tiến liên tục, nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần ổn định môi trườngkinh doanh và hạn chế rủi ro kinh doanh
+ Thẩm định giá trị doanh nghiệp là công cụ cho phép doanh nghiệp đánhgiá khả năng cạnh tranh của chính nó và các đối thủ cạnh tranh Trên cơ sở đónêu ra những quyết định thích hợp
- Đối với các định chế tài chính và công chúng đầu tư Thẩm định giá trịdoanh nghiệp có thể giúp công chúng đầu tư hạn chế rủi ro khi đầu tư hay hùnvốn vào doanh nghiệp Dựa vào các kết quả thẩm định giá, công chúng đầu tư
có thể lựa chọn đầu tư vào các loại cổ phiếu công ty hay hùn vốn vào cácdoanh nghiệp với mức rủi ro hợp lý
Trang 231.2.3 Cơ sở Thẩm định giá trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế
Có 2 căn cứ làm cơ sở thẩm định giá tài sản:
- Căn cứ quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/4/2005 của Bộ Tàichính về ban hành 3 tiêu chuẩn thẩm định giá
Nội dung giá trị thị trường của tài sản như sau:
“Giá trị thị trường của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bántrên thị trường vào thời điểm thẩm định giá, giữa một bên là người mua sẵnsàng mua và một bên là người bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bánkhách quan và độc lập,trong điều kiện thương mại bình thường”
- Căn cứ quyết định số 77/2005/QĐ-BTC ngày 1/11/2007 của Bộ Tàichính về ban hành 3 tiêu chuẩn thẩm định giá:
TheoTCTĐGVN 02 Giá trị phi thị trường là cơ sở cho thẩm định giá tàisản.Nội dung giá trị phi thị trường của tài sản:
“Giá trị phi thị trường của tài sản là mức giá ước tính được xác định theonhững căn cứ khác với giá trị thị trường hoặc có thể được mua bán, trao đổitheo các mức giá không phản ánh giá trị thị trường như: giá trị tài sản đangtrong quá trình sử dụng, giá trị đầu tư, giá trị bảo hiểm, giá trị đặc biệt, giá trịthanh lý, giá trị tài sản bắt buộc phải bán, giá trị doanh nghiệp, giá trị tài sảnchuyên dùng, giá trị tài sản có thị trường hạn chế, giá trị để tính thuế ”
1.2.4 Phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp trong nên kinh tế thị
Trang 24trả, thuế chưa đến kỳ hạn nộp, các khoản ứng trước của khách hàng, cáckhoản bán chịu của nhà cung cấp, các tài sản đi thuê Do vậy, mặc dù giá trịdoanh nghiệp được coi là tổng giá trị các tài sản cấu thành doanh nghiệp,nhưng để thực hiện một giao dịch mua bán doanh nghiệp, người ta phải xác
định giá trị tài sản thuần - thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp Theo đó, công
thức tổng quát được xây dựng như sau:
Trong đó:
V0: Giá trị tài sản thuần thuộc về chủ sở hữu doanh nghiệp
VT : Tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào SXKD
VN: Giá trị các khoản nợ
1.2.4.2 Phương pháp hiện tại hoá các nguồn tài chính tương lai.
Phương pháp hiện tại hoá các nguồn tài chính tương lai, bao gồm: Phươngpháp hiện tại hoá lợi nhuận, phương pháp định giá chứng khoán và phươngpháp hiện tại hoá các dòng thu nhập của doanh nghiệp trong tương lai
Cơ sở lý thuyết của các phương pháp này đều xuất phát trực tiếp từ quanniệm: Giá trị của một doanh nghiệp được đo bằng độ lớn của khoản thu nhập
mà doanh nghiệp có thể mang lại cho nhà đầu tư trong tương lai Trên quanđiểm về thời giá của tiền tệ, về chi phí cơ hội, tức là: Giá trị của một đồng tiền
ở các thời điểm khác nhau sẽ không giống nhau, cho nên, người ta thực hiệnquy đổi các khoản thu nhập về cùng một thời điểm, đó là thời điểm hiện tại.Theo đó, giá trị của một doanh nghiệp được xác định dựa trên công thức tổngquát :
1 0
) 1
Trong đó:
Trang 25V0 : Giá trị doanh nghiệp.
Ft : Thu nhập đem lại cho nhà đầu tư ở năm thứ t
i : Tỷ suất hiện tại hoá (còn gọi là tỷ suất chiết khấu)
n : Thời gian nhận được thu nhập (tính theo năm)
a)Phương pháp định giá chứng khoán
* Phương pháp xác định.
Mặc dù chứng khoán rất đa dạng và phong phú nhằm đáp ứng các yêu cầu
về đầu tư khác nhau Nhưng một công thức tổng quát xác định giá trị thực củacác loại chứng khoán đã được xây dựng như sau:
(1.3) i)
(1
R i)
(1
R
i) (1
R i) (1
1 t
t t t
t 2
2 1
PVo: Giá trị thực của một chứng khoán
Rt : Thu nhập của một chứng khoán ở năm thứ t
i : Tỷ suất hiện tại hoá
n : Số năm nhận được thu nhập
Công thức (1.3) chỉ ra rằng, giá trị thực của một chứng khoán được xácđịnh bằng tổng giá trị hiện tại của các khoản thu nhập trong tương lai màchứng khoán có thể đem lại cho người sở hữu nó
b)Phương pháp hiện tại hoá lợi nhuận thuần.
* Phương pháp xác định.
Để đảm bảo sự nhất quán trong việc đánh giá các khoản lợi nhuận thuầnphát sinh ở các thời điểm khác nhau trong tương lai, người ta thực hiện việcquy đổi chúng về thời điểm hiện tại theo một lãi suất nhất định, còn gọi là tỷsuất hiện tại hoá Vì vậy giá trị doanh nghiệp sẽ tính bằng công thức :
(1.9) i)
1 (
P i)
1 (
P
i) 1 (
P i) 1
n 2
2 1
Trang 26Với:
V0 : Giá trị doanh nghiệp
Prt : Lợi nhuận thuần năm thứ t
c)Phương pháp hiện tại hoá dòng tiền thuần.
* Phương pháp xác định.
Để dễ dàng phân biệt các yếu tố cấu thành giá trị doanh nghiệp, người taxây dựng công thức tổng quát (1.12) như sau:
(1.12) )
1 ( ) 1 ( 1
t
i
V i
CF V
Trong đó:
Vo : Giá trị doanh nghiệp
CFt : Dòng tiền thuần năm thứ t
Vn : Giá trị doanh nghiệp ở cuối chu kỳ đầu tư (năm thứ n)
i: Tỷ suất hiện tại hoá
Việc xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp này thường đượcchia ra thành các bước cơ bản sau:
- Bước 1: Thực hiện dự báo dài hạn về các dòng tiền vào và dòng tiền ra
có thể phát sinh trong tương lai, bao gồm:
+ Dự báo về doanh thu, chi phí vận hành, các khoản vốn đầu tư bổ sung
và các khoản vốn rút ra khỏi quá trình luân chuyển trong từng năm
+ Dự báo chu kỳ đầu tư (n) và giá trị doanh nghiệp ở thời điểm cuốicủa chu kỳ đó (Vn) Thông thường thời điểm cuối của chu kỳ đầu tư được xácđịnh khi mà các số liệu dự báo trong tương lai xa không còn đủ độ tin cậy ởmức độ cần thiết
- Bước 2: Xác định tỷ suất chiết khấu dòng tiền
Tỷ suất chiết khấu được lựa chọn trên nguyên tắc vừa thể hiện được yếu
tố thời giá của tiền tệ vừa tính đến yếu tố rủi ro Đối với phương pháp này,
Trang 27thường người ta tìm cách dự tính chi phí sử dụng vốn bình quân - phản ánhchi phí cơ hội đầu tư vốn vào doanh nghiệp.
- Bước 3: Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền thuần theo tỷ suất chiếtkhấu nói trên để tìm ra giá trị doanh nghiệp
1.2.4.3 Phương pháp định lượng Goodwill (lợi thế thương mại).
* Cơ sở lý luận
Việc xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở định lượng Goodwill Giá trị của tài sản vô hình trong một doanh nghiệp được tính bằng giá trịhiện tại của khoản thu nhập do tài sản vô hình tạo ra Tức là bằng giá trị hiệntại của các khoản siêu lợi nhuận
Vo : Giá trị doanh nghiệp
ANC : Giá trị tài sản thuần
GW : Giá trị tài sản vô hình, còn gọi là lợi thế thương mại
i
A r B GW
1 ( 1 )
.
(1.14)
Với :
Bt : Lợi nhuận năm t
At : Giá trị tài sản đưa vào kinh doanh
r : Tỷ suất lợi nhuận "bình thường" của tài sản đưa vào kinh doanh.r.At: Lợi nhuận bình thường của tài sản năm t
Bt - r.At: Siêu lợi nhuận ở năm t
Trang 28Xuất phát từ công thức tổng quát (1.14), các nhà kinh tế có những quanđiểm rất khác nhau trong việc lựa chọn các tham số Bt, At và r Bảng 1.6 dướiđây sẽ thể hiện những quan điểm chủ yếu:
Bảng số 1.6: Sự kết hợp giữa các tham số để tính Goodwill
hội chuyên gia kế
toán Châu Âu
Chi phí sử dụng vốntrung bình
Lợi nhuận sauthuế trước lãivay
Tổng giá trị tài sản(không phân biệt tàisản được tài trợ bằngnguồn vốn nào).Anglo - Saxons Chi phí sử dụng vốn chủ
sở hữu
Lợi nhuậnthuần
Giá trị tài sản thuầnđược đánh giá lại.CPNE (vốn
thường xuyên cần
thiết cho kinh
doanh)
Chi phí sử dụng vốntrung bình tính riêng chocác nguồn tài trợ dài và
trung hạn
Lợi nhuận sauthuế trước lãivay trung vàdài hạn
Vốn thường xuyênđược tài trợ bằng cácnguồn ổn định (dàihạn và trung hạn).(Nguồn: Đánh giá doanh nghiệp, 1992, tr 126).+ Phương pháp UEC lựa chọn các tham số trên cơ sở cho rằng:Tài sản củadoanh nghiệp còn được tài trợ dưới hình thức các khoản nợ Do đó, bổn phậncủa người mua là phải tạo ra tỷ suất lợi nhuận tối thiểu, phản ánh chi phí cơhội của các nhà đầu tư Tức là, phải trả được lãi vay và mức lợi tức tối thiểu
mà các cổ đông (chủ sở hữu) đòi hỏi Từ đó, tỷ suất sinh lãi bình thường cầnđược lựa chọn là chi phí sử dụng vốn trung bình của doanh nghiệp Chi phí sửdụng vốn trung bình của doanh nghiệp là sự phản ánh mức sinh lời tối thiểu
mà các nhà đầu tư đòi hỏi ở doanh nghiệp tương ứng với một cơ cấu nợ nhấtđịnh
Khoản lợi nhuận vượt trội so với mức sinh lời tối thiểu đó mới được coi làsiêu lợi nhuận, tức GW Và cũng vì vậy mà lợi nhuận (Bt) cần phải được thay
Trang 29bằng lợi nhuận sau thuế trước lãi vay, bởi đó là khoản lợi nhuận sinh ra do cácyếu tố hữu hình và vô hình của doanh nghiệp, nó được cấu thành từ lợi nhuận
"bình thường" của tài sản hữu hình và siêu lợi nhuận
+ Phương pháp Anglo - Saxons lựa chọn các tham số có nhấn mạnh đếncác yếu tố rủi ro: ít có doanh nghiệp nào được tài trợ bằng 100% vốn chủ sởhữu Khi cơ cấu nợ tăng tức là rủi ro tài chính cũng tăng Vì vậy, tỷ suất sinhlời tối thiểu trên vốn chủ sở hữu cũng phải gia tăng để bù đắp những rủi ro cóthể gặp phải Nghĩa là, khi chủ sở hữu đầu tư một lượng vốn tương ứng vớigiá trị tài sản thuần được đánh giá lại, thì tỷ suất sinh lời tối thiểu đối với sốvốn này phải là chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Khoản lợi nhuận thuần màdoanh nghiệp mang lại vượt trên mức sinh lời đòi hỏi của chủ sở hữu mớiđược coi là là siêu lợi nhuận, tức là GW
+ Phương pháp CPNE xem xét doanh nghiệp như một dự án đầu tư có sẵnnhằm thu được siêu lợi nhuận Các hoạt động đầu tư dài hạn vào TSCĐ vàTSLĐ thường xuyên phải được đảm bảo bằng các nguồn tài trợ ổn định: Dàihạn và trung hạn Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được chủ yếu phụ thuộcvào những tính toán về đầu tư dài hạn vào những tài sản thường xuyên Do
đó, tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp tối thiểu phải đủ bù đắp chi phí sử dụngvốn dài hạn và trung hạn Và nếu như doanh nghiệp có thể tạo ra một khoảnlợi nhuận, do hoạt động đầu tư mang lại, cao hơn mức sinh lời tối thiểu đómới được gọi là siêu lợi nhuận
Các phương pháp định luợng GW trên đây cho thấy, ngoài những khókhăn trong việc xác định các tham số tỷ suất hiện tại hoá (i), thời hạn (n) nhưcác phương pháp hiện tại hoá nguồn tài chính tương lai, các phương pháp nàycòn đưa đến những phức tạp khi phải xác định thêm chi phí cơ hội của cácnhà đầu tư và những dự kiến về sự biến động của tài sản doanh nghiệp (At)trong tương lai Vì lý do đó, trong thực hành, các nhà kinh tế khuyến nghị
Trang 30rằng, có thể đơn giản hoá công thức bằng cách: Chọn tỷ suất sinh lời "bìnhthường" của tài sản bằng tỷ suất lợi nhuận trung bình của các doanh nghiệpcùng ngành kinh doanh, hoặc bằng nghịch đảo của tỷ số PER của các doanhnghiệp tham gia thị trường chứng khoán mà có điều kiện SXKD tương tự.Giá trị tài sản đưa vào kinh doanh (At) có thể đánh giá lại theo giá thịtrường như phương pháp giá trị tài sản thuần Còn tỷ suất hiện tại hoá đượcxác định dựa vào lãi suất trái phiếu Chính phủ, rồi tính thêm tỷ lệ % rủi ro.
1.2.4.4 pháp định giá dựa vào PER (Price earning ratio).
* Phương pháp xác định
Theo những nhận định trên, nếu có một thị trường chứng khoán hoạt độnghoàn hảo, PER phản ánh trung thực mối tương quan giữa giá trị hợp lý của một cổ phần với số lợi nhuận của doanh nghiệp, thì giá trị doanh nghiệp có thể được ước lượng theo công thức giản đơn :
Giá trị
doanh nghiệp =
Lợi nhuận
Dự kiến đạtđược
PER (quá khứ) (1.16)
Trong đó, PER là thông tin của những công ty lớn được công bố thườngxuyên trên thị trường, và kể cả PER trung bình của các doanh nghiệp cùngmột lĩnh vực kinh doanh có chứng khoán được giao dịch tại thị trường này
Và vì vậy, để xác định giá trị doanh nghiệp ở thời điểm hiện hành, người taphải sử dụng PER ở các thời kỳ trước Đó cũng là một trong những căn cứquan trọng để người ta ra quyết định đầu tư chứng khoán
Trong thực tế thì không có một thị trường chứng khoán nào thoả mãn đủ 5điều kiện trên Giá cả chứng khoán nói chung bị chi phối bởi rất nhiều yếu tốkhác nhau Hơn nữa, thu nhập mà các nhà đầu tư mong đợi không chỉ có lợitức cổ phần mà còn ở chênh lệch giá mua bán, thu nhập từ quyền ưu tiên muavv Vì vậy, để có thể sử dụng tỷ số PER trong việc xác định giá trị doanh
Trang 31nghiệp có mặt hoặc không có mặt trên thị trường chứng khoán, nhiều nhàkinh tế cho rằng cần phải kết hợp nó với nhiều tỷ số khác ở những doanhnghiệp có chứng khoán giao dịch trên thị trường và có điều kiện sản xuất kinhdoanh tương tự
1.2.5 Quy trình thẩm định giá trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Theo Quyết định số 77/ 2005/QĐ-BTC ngày 01 tháng 11 năm 2005 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính về tiêu chuẩn số 05 Quy trình thẩm định giá :
Doanh nghiệp, tổ chức thẩm định giá và thẩm định viên phải tuân theođầy đủ trình tự sáu bước sau đây:
Bước 1: Xác định tổng quát về tài sản cần thẩm định giá và xác định giá
trị thị trường hoặc phi thị trường làm cơ sở thẩm định giá
Bước 2: Lập kế hoạch thẩm định giá
Bước 3: Khảo sát hiện trường, thu thập thông tin
Bước 4: Phân tích thông tin
Bước 5: Xác định giá trị tài sản cần thẩm định giá
Bước 6: Lập báo cáo và chứng thư kết quả thẩm định giá
1.3 Kinh nghiệm của các nước trên thế giới về thẩm định giá trị doanh nghiệp.
1.3.1 Sự phát triển nghề thẩm định giá trên thế giới và khu vực.
- Hoạt động thẩm định giá phát triển không đồng đều và có sự chênh lệchnhau khá lớn ở mỗi nước Giữa các nước công nghiệp với những nước đangphát triển kinh tế có những điểm khác nhau
- Hiệp hội là hình thức tổ chức được các nước ưa chuộng, không chỉ ở
Trang 32phạm vi quốc gia mà cả trên phạm vi khu vực và thế giới.
- Chính quyền các nước đang phát triển kinh tế (ASEAN), các nước đangchuyển đổi nền kinh tế đều quan tâm đẩy mạnh phát triển nghề và thị trườngdịch vụ thẩm định giá
- Xét trên thị trường khu vực, các nước thành viên của AVA thì trình độphát triển cao là Singapore, Malaysia, kế tiếp là Thái Lan.Nguyên tắc cơ bảnđược các nước phát triển kinh tế thị trường tuân thủ là tự do hoá giá cả hànghoá, dịch vụ theo sự vận động khách quan của qui luật cung cầu, các quy luậtkinh tế của thị trường Chính phủ các nước cũng điều hành hoạt động thẩmđịnh giá theo nguyên tắc trên
1.3.2 Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm cần thiết cho nước ta
Theo ý kiến một số chuyên gia thẩm định giá trị doanh nghiệp của ViệtNam, các bài học kinh nghiệm cần thiết cho nước ta trong lĩnh vực này nhưsau :
Thứ nhất : Thẩm định giá là hoạt động tất yếu, khách quan của kinh tế thị trường Thẩm định giá vừa là đối tượng quản lý vừa là công cụ quản lý Nhànước trong lĩnh vực giá cả, trước hết là các tài sản
Thứ hai : Nó liên quan đến lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế trên thịtrường Do đó, các quốc gia đều thiết lập hệ thống quản lý điều hành phápluật
Thứ ba : Các nước đều có hai loại nhu cầu về thẩm định giá của Nhà nước
và các Tổ chức xã hội và của các chủ thể kinh doanh, của thể nhân và phápnhân Ở những nền kinh tế chuyển đổi, các định chế tài chính đặc trưng của
cơ chế thị trường như thị trường chứng khoán, bảo hiểm…đang ở giai đoạnphát triển ban đầu nên có nhu cầu thẩm định giá rất lớn
Thứ tư : Nhiều nước tồn tại hai loại hình sở hữu về thẩm định giá : sở hữuNhà nước và sở hữu tư nhân, sở hữu cá nhân Xu hướng chung là các tổ chức
Trang 33phi chínhphủ thẩm định giá phổ biến.
Thứ năm : Tính chất của nghề thẩm định giá là tư vấn, các quốc gia quiđịnh khá chặt chẽ các quy tắc hành nghề và biện pháp chế tài
Thứ sáu : Thẩm định giá phát sinh trước hết là từ hoạt động định giá docác tổ chức quyền lực và chức năng của Nhà nước tiến hành theo yêu cầu củaquản lý Nhà nước Đối tựơng thẩm định giá bắt đầu từ loại tài sản đặc thù làbất động sản, nhất là đất đai, sau phát triển rộng ra các loại tài sản khác vàtrong giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại thì thẩm định giá phát triển mạnh
mẽ đối với định giá doanh nghiệp
Thứ bảy : Những nước có hoạt động thẩm định giá đang trong giai đoạnkhởi đầu đều có chính sách, biện pháp hỗ trợ nhằm tạo môi trường phát triểnthuận lợi
Thứ tám : Các nước đều quan tâm vấn đề đào tạo lực lượng và tiêu chuẩnhoá thẩm định viên chuyên nghiệp
Trang 34CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY THẨM ĐỊNH GIÁ AVALUE
VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thẩm định giá Avalue Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thẩm định giá Avalue Việt Nam.
Lịch sử hình thành
Công ty Cổ phần Thẩm định giá Avalue Việt nam (Avalue Vietnam) làmột trong số những công ty Thẩm định giá chuyên nghiệp và đầu tiên tại ViệtNam, được thành lập theo Nghị định số 101/NĐ-CP ngày 03/08/2005 củaChính phủ vào năm 2006
Ngày 17/10/2007, công ty cổ phần Thẩm định giá Avalue chính thứcđược thành lập với các cổ đông sáng lập là những thành viên chủ chốt từ công
ty Thẩm định giá được thành lập từ năm 2005 và những thẩm định viên về giáđầu tiên được Bộ Tài chính công nhận
Ngày 01/07/2010, Avalue thành lập Văn phòng Đại diện tại TP Vinh –Nghệ An Sự kiện này đánh dấu bước trưởng thành mới của Avalue trong việc
mở rộng thị trường và phát triển dịch vụ
Ngày 01/10/2010, Avalue thành lập Văn phòng Đại diện tại TP Hồ ChíMinh Đây là sự kiện quan trọng thể hiện sự phát triển ngày càng lớn mạnh củaAvalue Việt Nam Việc thành lập VP tại TP Hồ Chí Minh sẽ giúp Avalue pháttriển nhanh và mạnh hơn trong thời gian tới
Tiếp đó , Avalue thành lập Văn Phòng Đại Diện tại TP Hòa Bình – HòaBình
Thông tin cơ bản về công ty.
Tên công ty: Công ty cổ phần Thẩm định giá Avalue Việt
Nam
Trang 35 Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 7 - 99 Nguyễn Phong Sắc –
Cầu Giấy, Hà Nội
2 Nguyễn Huy Tiến Phó Chủ tịch HĐQT MBA
2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động của công ty cổ phần thẩm định giá avalue Việt Nam.
Thẩm định giá máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất
Thẩm định giá bất động sản: đất đai, hạ tầng và công trình kiến trúctrên đất;
Xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ mục đích cổ phần hóa, mua vàbán doanh nghiệp (M&A);
Xác định giá trị thương hiệu, thương quyền
Xác định giá trị tài sản phục vụ mục đích thanh lý
Các dịch vụ dự báo giá cả thị trường và nghiên cứu khoa học về giákhác
Tư vấn giá sản phẩm, giá mua, giá bán, giá cho thuê…
Dịch vụ hỗ trợ đàm phán giá
Tư vấn cổ phần hóa, chuyển đổi doanh nghiệp;
Trang 36 Lập hồ sơ đăng ký niêm yết, phát hành cổ phiếu lần đầu hoặc tăng vốnđiều lệ;
Tư vấn phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.3 Cơ cấu tổ chức,chức năng,nhiệm vụ các phòng ban của công ty
Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản trị của công ty có toàn quyền nhân danh công ty để quyếtđịnh thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyềncủa đại hội đồng
Hội đồng quản trị gồm thành viên nhiệm kỳ tối đa của từng thành viên là
5 năm Chủ tịch hội đồng quản trị do hội đồng quản trị bầu ra
Chủ tịch hội đồng quản trị : Hoàng Tuấn Tú
Các ủy viên : Nguyễn Huy Tiến
Nguyễn Huy Dương
Phùng Thế Tính
Ban kiểm soát:
Là cơ quan có chức năng hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và ban
Trang 37tổng giam đốc Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ bầu ra và thay mặt Đại hộiđồng cổ đông giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bankiểm soát báo cáo trực tiếp với Đại hội đồng cổ đông
Ban điều hành:
- Ban Điều hành: Các thành viên Ban Điều hành Avalue đều là những
Tiến sĩ, Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Tài chính Ngân hàng đã có kinh nghiệmlàm việc nhiều năm tại những ngân hàng thương mại, các định chế tài chínhhàng đầu và công ty kinh doanh thương mại và đầu tư lớn của Việt nam Vìvậy, Avalue sẽ luôn có cùng một tầm nhìn và thái độ chia sẻ với các kháchhàng và các đối tác của mình
Giám đốc điều hành là người có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vựcthẩm định giá, từng làm việc tại nhiều tổ chức tài chính lớn trong và ngoàinước được đào tạo chuyên môn về kế toán – kiểm toán và là một trong nhữngngười đầu tiên được cấp thẻ thẩm định viên về giá Trong 5 năm trên cương vịđiều hành Giám đốc là người chính trực, nhiệt huyết say mê với nghề Mặc dùtuổi đời của Avalue chưa nhiều nhưng dưới sự điều hành giám đốc trẻ đầy tàinăng và đội ngũ nhân viên có chuyên môn nghiệp vụ Avalue vươn lên khẳngđịnh vị trí của mình trên cả ba miền đất nước Trong năm năm hoạt độngAvalue chưa có bất kỳ sự việc nào liên quan đến phát luật, các tranh chấpkhiếu nại Mọi kết quả thẩm định đều có căn cứ và cơ sở rõ ràng đem lại lòngtin và sự tín nhiệm của các khách hàng
- Các thẩm định viên về giá: Avalue hiện có 03 thẩm định viên về giá, đây
là 03 trong số những thẩm định viên về giá (có thẻ hành nghề thẩm định giá
do Bộ Tài chính cấp) đầu tiên tại Việt Nam
Trang 38 Chi nhánh Hòa Bình: 05 người
Giám đốc điều hành : Nguyễn Huy Tiến
Các phó giám đốc:
Phó giám đốc: Nguyễn Đức Toàn
Lê Đức Thuận – Phó GĐ kiêm GĐ Chi Nhánh Hòa Bình
Lê Đức Thọ - Phó GĐ Kiêm GĐ Chi Nhánh TP HCM
Nguyễn Thị Tuyết – Phó GĐ Kiêm GĐ Chi Nhánh TP Vinh
Nhân sự chủ chốt của công ty.
Trang 392.1.3.1 Phòng thẩm định giá
Chức năng
Phòng thẩm định giá có chức năng cung cấp loại hình dịch vụ là thẩmđịnh giá bao gồm: thẩm định giá Bất động sản, ôtô, máy móc thiết bị, dâychuyền sản xuất, giá trị doanh nghiệp bao gồm cả tài sản vô hình
Nhiệm vụ
Liên tục cập nhật và tìm hiểu thông tin về giá đất, giá xây dựng Tìmkiếm các thông tin, tư liệu về mua bán bất động sản và máy móc thiết bị dâychuyền…
Liên tục marketing, thiết lập mối quan hệ với các ngân hàng và các đốitác khác
Gặp gỡ và tư vấn cho khách hàng
Đảm bảo tuân thủ đúng quy trình định giá và các tiêu chuẩn định giá
Đảm bảo chất lượng công việc mà một nhân viên định giá cần thựchiện
2.1.3.2 Phòng hành chính
Xây dựng chương trình công tác hàng tháng quý của công ty và cótrách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Tổnggiám đốc công ty phê duyệt
Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ
Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kếthợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Công ty
Thực thi pháp luật có liên quan an ninh trật tự, phòng cháy, nổ
Lưu trữ các văn bản pháp luật và văn bản định chế của Công ty hoặc cóliên quan đến Công ty
Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại Công ty
Trang 40 Trực tiếp quản lý con dấu của Công ty; thực hiện công hành chính vănthư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Công ty.
Thực hiện công tác cơ bản, sửa chữa, TSCĐ, mua sắm công cụ laođộng, quản lý nhà tập thể, nhà khách nhà nghỉ của cơ quan
Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền quảng cáo tiếp thị theo chỉđạo của ban lãnh đạo Công ty
Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá tinh thần vàthăm hỏi ốm đau, hiếu, hỉ cán bộ, nhân viên
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Công ty
- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán và các báo cáotheo quy định
- Thực hiện các khoản nộp ngân hàng nhà nước theo quy định
- Quản lý sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinhdoanh theo quy định của Công ty
- Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và kiểm tra chuyên đề
2.1.3.4 Phòng tư vấn đầu tư:
Phòng tư vấn đầu tư có các chức năng, nhiệm vụ chính sau:
- Nghiên cứu dự án đầu tư
- Tư vấn dự án đầu tư
- Thẩm định hiệu quả dự án đầu tư
- Huy động vốn đầu tư