1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập trường đại học tôn đức thắng Nhân giống các loại lan bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật”

45 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Hoạt động nghiên cứu, triển khai R&D Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao hoạt độngnhằm mục đích nghiên cứu, xây dựng, triển khai và hoàn thiện công nghệ nghiên c

Trang 1

Cuối cùng chúng tôi xin kính chúc Nhà trường, thầy cô và anh chị ở trung tâmƯơm tạo Doanh nghiệp khu Nông nghiệp Công nghệ cao lời chúc sức khỏe và đạtđược nhiều thành công trong công việc và cuộc sống.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

Danh mục hình ảnh, sơ đồ v

Danh mục bảng biểu v

Danh mục viết tắt vi

LỜI MỞ ĐẦU vii

CHƯƠNG 1 1

1 Tổng quan về Khu Nông nghiệp Công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: 1

1.1 Các hoạt động của Khu Nông nghiệp Công nghệ cao: 3

1.2 Hoạt động khoa học và công nghệ, nghiên cứu triển khai, ươm tạo 3

1.2.1 Hoạt động nghiên cứu, triển khai (R&D) 3

1.2.2 Hoạt động ươm tạo (Do Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao thực hiện) 4

1.3 Hoạt động thu hút đầu tư: 5

2 Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý Khu NNCNC thành phố: 5

CHƯƠNG 2 TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HCM 8

1 Giới thiệu trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao: 8

1.1 Mục tiêu: 8

1.2 Đối tượng tham gia ươm tạo: 8

1.3 Tiêu chí công nghệ: 8

1.4 Điều kiện tham gia ươm tạo: 9

1.5 Dịch vụ hỗ trợ: 9

2 Cơ cấu tổ chức: 10

2.1 Phòng Tổ chức – Hành chính: 10

2.2 Phòng Kế hoạch – Tài chính: 10

Trang 3

2.3 Phòng quản lý và hỗ trợ Doanh nghiệp: 10

2.4 Phòng Quản lý cơ sở hạ tầng và tiện ích: 11

2.5 Phòng Ươm tạo Công nghệ: 11

CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT 13

1 Phương pháp nhân giống in vitro: 13

1.1 Khái niệm: 13

1.2 Các hệ thống nuôi cấy in vitro 15

2 Tổng quan về các chất điều hòa sinh trưởng: 18

2.1 Auxin: 18

2.2 Gibberellin 19

2.3 Cytokinin: 20

3 Chức năng của Bộ phận ươm tạo Công nghệ tế bào thực vật: 21

3.1 Kho: 21

3.1.1 Chức năng: 21

3.1.2 Quy trình: 21

3.2 Khu vực vệ sinh dụng cụ: 22

3.2.1 Chức năng: 22

3.2.2 Chuyển cây ra vườn: 22

3.3 Phòng pha môi trường: 23

3.3.1 Chức năng : 23

3.3.2 Hấp khử trùng: 25

3.3.3 Môi trường: 25

3.3.4 Các bước pha môi trường MS: 25

3.4 Phòng cấy: 27

3.4.1 Khử trùng nơi thao tác cấy và dụng cụ cấy: 27

3.4.2 Tiến hành cấy: 27

3.5.Phòng sáng nuôi cây: 28

Trang 4

3.6 Khu vực huấn luyện cây: 29

CHƯƠNG 4 QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 30

1 Công việc 1: Pha môi trường nhân chồi lan Dendrobium 30

1.1 Quy trình pha môi trường nhân chồi 30

1.2 Thuyết minh quy trình (pha 10 lít môi trường MS nhân chồi) 31

2 Công việc 2: Cấy chuyền lan Dendrobium 31

2.1 Quy trình thao tác cấy chuyền lan 31

2.2 Thuyết minh quy trình 33

3 Công việc 3: Chuyển cây ra vườn 34

4 Nhận xét 35

4.1 Pha môi trường nuôi cấy mô thực vật 35

4.2 Cấy chuyền lan Dendrobium 36

4.3 Chuyển cây ra vườn 36

4.4 Thuận lợi và hạn chế 36

CHƯƠNG 5 TỔNG KẾT 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO 38

Danh mục hình ảnh, sơ đ

Trang 5

Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng tổng thể Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Tp Hồ Chí Minh 1

Hình 1.2 Vườn dưa lê 3

Hình 1.3 Nấm bào ngư 4

Hình 1.4 Cà chua 4

Hình 1.5 Phòng sáng 5

Hình 1.6 Cấy mô thực vật 5

Hình 3.1 Quy trình nhân giống in vitro cây lan Hồ Điệp 13

Hình 3.2 Bông và nút nhựa 22

Hình 3.3 Nút sau khi được nhét bông 22

Hình 3.4 Cân phân tích 24

Hình 3.5 Cân kỹ thuật 24

Hình 3.6 Nồi hấp (Autoclave) 24

Hình 3.7 Máy đo pH 24

Hình 3.8 Bên trong phòng sáng nuôi cây 28

Hình 3.9 Khu vực huấn luyện cây 29

Hình 4.1 Bình mẫu sau khi cấy chuyền được đặt trong phòng sáng 34

Hình 4.2 Lan Dendrobium được phân loại theo kích thước khác nhau 35

Hình 4.4 Thuốc trừ bệnh 35

Hình 4.3 Vitamin B1 35

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Khu nông nghiệp công nghệ cao 7

Sơ đồ 4.1 Quy trình pha môi trường nhân chồi 29

Sơ đồ 4.2 Quy trình thao tác cấy chuyền lan 32

Danh mục bảng biểu Bảng 3.1 Thể tích môi trường và thời gian khử trùng tương ứng 25

Bảng 3.2 Các thành phần và khối lượng muối khoáng cơ bản của môi trường MS 25

Trang 6

IAA Indole-3-acetic acid

IBA Indole-3-butyric acid

GA Gibberellic acid

BA 6-Benzylaminopurine

AIA Acetic indole acid

RNA Ribonucleic acid

DNA Deoxyribonucleic acid

MS Murashige – Skoog

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay với sự phát triển của xã hội và sự gia tăng về dân số một cách nhanhchóng thì nhu cầu của con người ngày càng gia tăng Cùng với xu thế đó việc trồng cácloại cây cũng không ngừng gia tăng theo đà phát triển Các phương pháp nhân giốngtruyền thống không thể nào đáp ứng được nhu cầu của thị trường do thời gian nhângiống kéo dài và chất lượng giống cây trồng không đồng đều

Do vậy, cùng với sự phát triển của Công nghệ sinh học hiện đại, con người dần

chuyển từ phương pháp nhân giống truyền thống sang phương pháp nhân giống in

vitro Ưu điểm của phương pháp này là có thể nhân nhanh một số lượng lớn cây con có

chất lượng đồng đều trong thời gian ngắn nhất mà các phương pháp nhân giống truyềnthông không thể nào đạt được

Ở trường, việc học và thực hành trong lĩnh vực nuôi cấy mô và chọn giống vẫncòn ở mức độ lý thuyết chưa đi sâu vào thực tế sản xuất Cho nên việc tạo điều kiệncho sinh viên thực tập để có cơ hội tích lũy kiến thức, kinh nghiệm thực tế là vô cùngcần thiết và rất quan trọng

Vì vậy, được sự chấp thuận của Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp khu Nôngnghiệp Công nghệ cao Tp Hồ Chí Minh, chúng tôi đã chọn đề tài thực tập “Nhângiống các loại Lan bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật” để tìm hiểu thực tế

và tích lũy kinh nghiệm cho bản thân

Trang 8

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1 Tổng quan về Khu Nông nghiệp Công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh:

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng theoQuyết định số 3534/QĐ-UB ngày 14 tháng 07 năm 2004 của Ủy Ban Nhân Dân TP

Hồ Chí Minh Địa điểm tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, nằm trên tuyến đường điđịa đạo Củ Chi và cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 44 km về phía TâyBắc, thuận tiện giao thông đi các tỉnh

Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng tổng thể Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP Hồ Chí MinhKhu Nông nghiệp Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh có diện tích 88,17 ha vớitổng kinh phí đầu tư 152 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước, đang xây dựng cơ sở hạ tầngthiết yếu, các công trình phục vụ quản lý hoạt động, bao gồm các công trình như giaothông, thoát nước, cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải,văn phòng làm việc, nhà thínghiệm, hệ thống nhà kính, nhà lưới, nhà kho, nhà học tập và chuyển giao cộng nghệ,

hệ thống viễn thông,… Trải qua 5 năm hình thành và phát triển, Khu Nông nghiệpCông nghệ cao TP Hồ Chí Minh đã phát triển thành một Khu kinh tế kỹ thuật, thu hútđầu tư trong và ngoài nước, huy động các nguồn lực khoa học công nghệ cao trong sản

Trang 9

xuất nông nghiệp Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh được xây dựngvới mục tiêu tạo ra môi trường thuận lợi nhằm nuôi dưỡng các Doanh nghiệp mớithành lập phát triển thành các Doanh nghiệp đủ năng lực cạnh tranh trên thươngtrường

Đây sẽ là cái nôi tập trung lực lượng sản xuất hiện đại, kết hợp sản xuất kinhdoanh với nghiên cứu, tiếp thu, chuyển giao, phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao ,gây dựng tiềm lực về công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp cho vùng Đông Nam

bộ và Nam Bộ, cũng như cả nước, thúc đẩy công nghiệp hóa - hiện đại hóa nôngnghiệp - nông thôn, là nơi đào tạo nguồn nhân lực cho sản xuất nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh là nơi thu hút và quy tụ cácnguồn lực, năng lực công nghệ cao trong nông nghiệp, theo hướng nền nông nghiệp đôthị, khu du lịch tri thức nông nghiệp, là nơi ươm tạo công nghệ mới, ươm tạo Doanhnghiệp công nghệ, thương mại hoá công nghệ, hỗ trợ kinh tế hộ, kinh tế trang trại

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh là mô hình mẫu về pháttriển các Khu Nông nghiệp Công nghệ khác với các tiêu chí cụ thể bằng định lượng(hàm lượng chất xám, hiệu ích kinh tế và hiệu ích xã hội - sinh thái)

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh là nơi tiếp thu và từng bướclàm chủ tri thức, công nghệ mới trong các ngành chủ lực của sản xuất nông nghiệp, lànơi nghiên cứu, ứng dụng các tri thức công nghệ đã làm chủ vào thực tế tại Khu Nôngnghiệp Công nghệ cao, đồng thời khuyếch tán công nghệ cao tới các nông hộ, trangtrại,… ở các tỉnh Nam Bộ

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh là nơi ươm tạo công nghệ,

hỗ trợ cho ra đời và đi vào hoạt động của các Doanh nghiệp nông nghiệp có ý tưởngsáng tạo dựa trên công nghệ cao, là nơi cung cấp các dịch vụ cho các đối tượng tham

Trang 10

gia nghiên cứu, sản xuất trong Nông nghiệp Công nghệ và tham gia đào tạo ngắn hạnnguồn nhân lực, tổ chức hoạt động du lịch tri thức nông nghiệp.

1.1 Các hoạt động của Khu Nông nghiệp Công nghệ cao:

1.2 Hoạt động khoa học và công nghệ, nghiên cứu triển khai, ươm tạo

1.2.1 Hoạt động nghiên cứu, triển khai (R&D)

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao hoạt độngnhằm mục đích nghiên cứu, xây dựng, triển khai và hoàn thiện công nghệ (nghiên cứuthích nghi, cải tiến công nghệ, quy trình sản xuất, nghiên cứu sử dụng, sản xuất chếphẩm sinh học có sử dụng kỹ thuật cao,… lai tạo và thử nghiệm giống mới, trình diễncác mô hình sản xuất nông nghiệp trong các lĩnh vực: rau, hoa lan, cây cảnh, cây dượcliệu và giống sinh vật cảnh (chủ yếu là cá kiểng) và giống nấm… trên cơ sở ứng dụngcông nghệ cao Công nghệ mới áp dụng tại Việt Nam hoặc được cải tiến, đổi mới, sángtạo công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam Ứng dụng các vật liệu mới, các sảnphẩm hoặc công nghệ thân thiện với môi trường

Trang 11

Hình 1.2 Vườn dưa lêHình 1.3 Nấm bào ngư Hình 1.4 Cà chua

Trang 12

1.2.2 Hoạt động ươm tạo (Do Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Côngnghệ cao thực hiện)

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao hoạt động vớimục tiêu là cung cấp dịch vụ ươm tạo các công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp

và ươm tạo thành công các Doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao sẽ tuyển chọn

và hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân có các kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ, có ýtưởng khoa học công nghệ trong nông nghiệp và có dự án kinh Doanh khả thi nhằmphát triển thành các Doanh nghiệp công nghệ, tạo ra được những sản phẩm có chấtlượng cao phù hợp với nhu cầu của thị trường, có khả năng kinh Doanh hiệu quả đápứng yêu cầu của thị trường khi ra khỏi Trung tâm ươm tạo

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao sẽ liên kết, phốihợp các tổ chức tài chính, tổ chức khoa học - công nghệ, các cán bộ khoa học kỹ thuật,nhà quản lý có khả năng và kinh nghiệm trong xây dựng kế hoạch kinh Doanh, luậtpháp, kế toán, công nghệ, đào tạo… nhằm giúp các Doanh nghiệp công nghệ hoànchỉnh sản phẩm công nghệ, phát triển kinh Doanh, góp phần vào sự phát triển kinh tế -

xã hội và thị trường công nghệ của thành phố Hồ Chí Minh

Trang 13

Hình1.5 Phòng sáng Hình 1.6 Tủ cấy mô thực vật

1.3 Hoạt động thu hút đầu tư:

Hiện nay, Khu NNCNC TP HCM đã thu hút được 11 dự án đầu tư trong sảnxuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với tổng kinh phí đầu tư hơn 390 tỷ đồngthuộc các lĩnh vực: sản xuất giống cây trồng, sản xuất hoa lan, cây kiểng và hoa cácloại, sản xuất rau an toàn, sản xuất nấm, cây dược liệu, sản xuất các chế phẩm sinh họcphục vụ nông nghiệp

2 Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý Khu NNCNC thành phố:

Ban quản lý Khu NNCNC thành phố có các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ:

Trang 14

- Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển NNCNC: có nhiệm vụ triển khai các hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực Nông nghiệp công nghệ cao.

- Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp NNCNC: thực hiện việc cung cấp dịch vụ ươm tạo các công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp và ươm tạo các Doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Bên cạnh đó, Hội đồng Khoa học cơ sở được thành lập nhằm giúp cho Lãnh đạoBan trong việc thẩm định các dự án đầu tư vào Khu NNCNC theo đúng các tiêu chí về Nông nghiệp Công nghệ cao

Trang 15

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Khu nông nghiệp công nghệ cao

Trang 16

CHƯƠNG 2

TRUNG TÂM ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HCM

1 Giới thiệu trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao:

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao, được thành lập theo Quyết định số 4615/QĐ-UBND ngày 05/10/2009 của Ủy ban Nhân dân Thànhphố Hồ Chí Minh, nhằm khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân hình thành và phát triển Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

1.1 Mục tiêu:

Xây dựng môi trường thuận lợi nhằm nuôi dưỡng các Doanh nghiệp mới thành lập phát triển thành các Doanh nghiệp đủ năng lực cạnh tranh trên thương trường.1.2 Đối tượng tham gia ươm tạo:

- Tổ chức, cá nhân có ý tưởng công nghệ muốn thành lập Doanh nghiệp

- Doanh nghiệp mới thành lập không quá 2 năm muốn hoàn thiện công nghệ hoặcphát triển sản phẩm mới

1.3 Tiêu chí công nghệ:

- Thuộc các lĩnh vực: Công nghệ sinh học nông nghiệp; Chọn tạo giống câytrồng;Chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp; Bảo quản và chế biến nông sản; Nuôi trồng nấm, cây dược liệu; Canh tác trong nhà màng không sử dụng đất; Hoa, câycảnh, cá cảnh…

- Sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ mới áp dụng tại Việt Nam hoặc đượccải tiến, đổi mới, sáng tạo công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam

- Sử dụng các vật liệu mới, các sản phẩm hoặc công nghệ thân thiện với môitrường

Trang 17

1.4 Điều kiện tham gia ươm tạo:

- Có ý tưởng hoặc kết quả nghiên cứu, công nghệ… có tính khả thi thuộc lĩnh vựcnông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

- Sở hữu hợp pháp các kết quả nghiên cứu, công nghệ… sẽ áp dụng khi tham giaTrung tâm Ươm tạo

- Thuộc các lĩnh vực ưu tiên ươm tạo, phù hợp với các tiêu chí công nghệ

- Có kế hoạch kinh Doanh khả thi

- Có nhu cầu thực sự về sự hỗ trợ của Trung tâm Ươm tạo

- Không xung đột với các Doanh nghiệp khác tại Trung tâm Ươm tạo

- Đáp ứng khả năng tương thích với các tiện ích, chương trình ươm tạo và sẵnsàng về nguồn lực

- Cam kết tham gia các hoạt động của Trung tâm Ươm tạo như: quảng bá, thamquan, gặp gỡ, đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ…

- Cam kết chia sẻ và bảo mật thông tin giữa Doanh nghiệp và Trung tâm Ươmtạo

1.5 Dịch vụ hỗ trợ:

- Hỗ trợ cơ sở vật chất: văn phòng làm việc, phòng thí nghiệm, nhà kính, nhàlưới, nhà kho, phòng trưng bày sản phẩm, đất đai, phòng họp, hội thảo…

- Hỗ trợ thiết bị dùng chung: máy photocopy, máy in, máy fax, máy chiếu…

- Hỗ trợ dịch vụ văn phòng: lễ tân, thư ký, kế toán, internet…

- Hỗ trợ đào tạo, tư vấn pháp lý, sở hữu trí tuệ, kỹ năng quản trị và phát triểnDoanh nghiệp

- Hỗ trợ nghiên cứu khoa học và công nghệ, hoàn thiện và cải tiến sản phẩm

- Hỗ trợ xây dựng mối liên kết, tiếp xúc các nhà đầu tư, các nguồn tài chính,nguồn nhân lực, các chương trình, chính sách ưu đãi của nhà Nước…

- Hỗ trợ quảng bá, tiếp thị, tìm kiếm đối tác, tìm kiếm thị trường, tham quan…

Trang 18

- Phòng Quản lý và hỗ trợ Doanh nghiệp

- Phòng Quản lý cơ sở hạ tầng và tiện ích

- Phòng Ươm tạo Công nghệ

- Ban cố vấn

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận trực thuộc Trung tâm Ươm tạo doGiám đốc quy định Khi cần thiết trong quá trình tổ chức triển khai, Giám đốc Trungtâm Ươm tạo được phép điều chỉnh các bộ phận cho phù hợp Cụ thể như sau:

2.1 Phòng Tổ chức – Hành chính:

Phòng có trách nhiệm trong công tác tổ chức, quản lý nhân sự, thực hiện hoạtđộng hành chính văn phòng của Trung tâm, quản lý các tiện ích thuê ngoài như phònghọp, các thiết bị… Bên cạnh đó, Phòng còn có trách nhiệm hỗ trợ với các bộ phận kháctrong hoạt động ươm tạo của Trung tâm

2.2 Phòng Kế hoạch – Tài chính:

Phòng sẽ chịu trách nhiệm trong việc huy động nguồn vốn cho Trung tâm, thiếtlập các đề xuất ưu đãi, chuẩn bị ngân sách vận hành cho Trung tâm, phụ trách đánh giá

và báo cáo hoạt động tài chính của Trung tâm…

2.3 Phòng quản lý và hỗ trợ Doanh nghiệp:

Phòng có nhiệm vụ trong việc huy động đầu vào và kết quả đầu ra của quá trìnhươm tạo từ việc sàng lọc khách hàng, thành lập hội đồng tuyển chọn, xây dựng các tiêuchí chọn lọc đầu vào, giúp đỡ khách hàng tiến hành thủ tục đăng ký, quản lý và thôngqua các quy chế tốt nghiệp….Quan trọng hơn, Phòng còn chịu trách nhiệm trong việc

Trang 19

xây dựng và hoàn thiện một chương trình hỗ trợ Doanh nghiệp toàn diện (giúp Doanhnghiệp lập bản kế hoạch kinh Doanh, tổ chức các khóa đào tạo cần thiết cho Doanhnghiệp, liên kết Doanh nghiệp với các nguồn lực tài chính (ngân hàng, các quỹ đầutư…) Bên cạnh đó, Phòng cũng có trách nhiệm trong việc xây dựng chiến lược pháttriển của Trung tâm, xây dựng và quản lý các chiến lược tiếp thị cho Trung tâm và cáchoạt động của Trung tâm nhằm đẩy mạnh hình ảnh và danh tiếng của Trung tâm Ươmtạo

2.4 Phòng Quản lý cơ sở hạ tầng và tiện ích:

Phòng có trách nhiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật từ việc quản lý, duy trì, bảo quảntốt hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giải quyết đơn yêu cầu của Doanh nghiệp đến việc kiểmsoát các dịch vụ cho Doanh nghiệp và quản lý các thủ tục mua bán liên quan đến hạtầng kỹ thuật của Trung tâm…Phòng còn quản lý tiện ích như là cung cấp các dịch vụtiện ích, dự báo và xử lý các tình huống khẩn cấp…Đồng thời cung cấp đầy đủ các hạtừng kỹ thuật, lập hồ sơ theo dõi, quản lý và hỗ trợ cho từng Doanh nghiệp trong suốtthời gian tham gia ươm tạo

2.5 Phòng Ươm tạo Công nghệ:

Phòng có trách nhiệm vụ trong việc tổ chức thực hiện các nội dung liên quanđến công tác hoàn thiện quy trình công nghệ (trong các lĩnh vực tế bào thực vật, vi sinh

và trồng trọt), hỗ trợ Doanh nghiệp trong việc sử dụng trang thiết bị hiện đại và hoànthiện quy trình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao…Đồng thời, phòng cònđào tạo chuyên môn nghiệp vụ về nuôi cấy mô thực vật, sản xuất chế phẩm vi sinh, tưvấn kỹ thuật trồng và chăm sóc các loại cây trong nhà màng Bên cạnh đó phòng cònhợp tác với các Viện, Trường để thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học

Ngoài ra, Trung tâm còn có Ban cố vấn và mạng lưới các chuyên gia, đối táctrong và ngoài nước sẽ hỗ trợ Ban Giám đốc các quyết định về quản lý điều hành hoạt

Trang 20

động trong Trung tâm Ươm tạo cũng như hỗ trợ cho các Doanh nghiệp tham gia ươmtạo

Trong quá trình thực tập tại trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệpCông nghệ cao, nhóm được phân công tìm hiểu về Công nghệ tế bào thực vật (nuôi cấymô)

Trang 21

Nhân giống in vitro, nhân giống trong ống nghiệm hay nuôi cấy mô và tế bào

thực vật là những thuật ngữ thuật ngữ mô tả các phương thức nuôi cấy các bộ phậnthực vật trong ống nghiệm có chứa môi trường xác định ở điều kiện vô trùng Môitrường nuôi cấy có chứa các chất dinh dưỡng thích hợp như: muối khoáng, vitamin, cáchormone tăng trưởng và đường Kỹ thuật này cho phép tái sinh chồi hoặc cơ quan từcác mô lá, thân, hoa, rễ…

Hình 3.1 Quy trình nhân giống in vitro cây lan Hồ Điệp.

Trang 22

Ưu điểm:

- Phương pháp nuôi cấy mô hay nhân giống in vitro có ý nghĩa to lớn trong việc

nghiên cứu lý luận sinh học thực vật cơ bản, mở ra khả năng tìm hiểu sâu sắc vềbản chất của sự sống

- Thông qua nuôi cấy mô tế bào, chúng ta có thể tiến hành so sánh đặc tính của cơthể với các hợp phần của chúng khi tách rời khỏi cơ thể, từ đó rút ra quy luật vềmối tương quan giữa các bộ phận trong cây Thực tế, ta đã tách và nuôi cấyđược mô phân sinh (meristem), sau đó cho ra nhóm tế bào không chuyên hóagọi là mô sẹo (callus), từ mô sẹo có thể kích thích để tái sinh cây hoàn chỉnh.Trong tiến trình tạo cấy từ mô sẹo, ta có thể gây ra những thay đổi có địnhhướng ở mức độ tế bào

- Nuôi cấy mô cho phép tạo ra các bước phát sinh hình thái được phân biệt mộtcách rõ rệt Điều này tạo thuận lợi cho công tác nghiên cứu và các quy luật sinhtrưởng, phát triển và mối quan hệ giữa chúng với môi trường bên ngoài Từ đótìm ra các mấu chốt thúc đẩy sự phát triển của thực vật theo chiều hướng mongmuốn

- Bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, chúng ta có thể tìm hiểu mối quan hệgiữa kí sinh và kí chủ Như vậy, nhiều vấn đề về bệnh lý sẽ được giải quyết mộtcách cơ bản, từ đó giúp tìm ra những cơ chế miễn dịch thực vật, phục vụ tốt hơncho công tác phòng bệnh ở thực vật Một khi con người hoàn toàn làm chủ được

cơ chế này thì các biện pháp phòng chống bệnh sẽ được hoàn thiện, hiệu quả và

đỡ tốn kém hơn

- Tạo quần thể lớn và đồng nhất về mặt di truyền trong một thời gian ngắn, điềukiện hóa lý kiểm soát được

Ngày đăng: 21/05/2015, 07:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w