đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty dệt may Hà Nội sang thị trường Mỹ
Trang 1Lời nói đầu
Đẩy mạnh xuất khẩu là một chủ trơng kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc ta
đ-ợc khẳng định tại Đại hội Đảng VIII (1996), Đại hội IX (2001) và trong nghị quyết01/NQ- TW của Bộ Chính trị với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngCông nghiệp hoá, Hiện đại hoá (CNH, HĐH) hớng về xuất khẩu
Với lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, vấn dề thâm nhập và phát triển các thịtrờng mới, có dung lợng thị trờng lớn đang đặt ra cho các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam những khó khăn và thách thức Hàng dệt may Việt Nam đã có mặt và dầncủng cố vị trí của mình tại các thị trờng lớn nh EU, Nhật Bản… Tuy nhiên hàng dệt Tuy nhiên hàng dệtmay Việt Nam đang gặp những khó khăn không nhỏ trong việc đẩy mạnh lợng hàngxuất khẩu và để tìm đợc lối ra cho bài toán thị trờng tiêu thụ thì hớng cần thiết nhất
là khai thác để thâm nhập và mở rộng thị phần ở những thị trờng mới trong đó có
Mỹ là một thị trờng đầy hứa hẹn và có tiềm năng nhất
Tiềm năng hợp tác kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam là rất to lớn: cùng vớiviệc ký kết hiệp định song phơng, quan hệ thơng mại Việt - Mỹ đã bớc sang trangmới Vì vậy việc xem xét khả năng thâm nhập và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam sang thị trờng Mỹ một thị trờng có dung lợng tiêu thụ lớn nhất thếgiới là có cơ sở và đã trở nên rất cần thiết Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi còn
có không ít những khó khăn và thách thức đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực rất lớn củacác doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà cần có sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nớc
để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ
Công ty Dệt may Hà Nội là một trong những con chim đầu đàn của TổngCông ty Dệt May Việt Nam, trong bớc chuyển mình của toàn ngành dệt may ViệtNam, Công ty cũng đang từng bớc mở rộng thị trờng xuất khẩu sản phẩm dệt maycủa mình sang thị trờng Mỹ và trong những bớc tiến này Công ty sẽ gặp không ítnhững khó khăn và thách thức Trong quá trình thực tập tại Công ty, tôi thấy cầnthiết phải có những biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩmdệt may của Công ty sang thị trờng Mỹ nhất là trong bối cảnh hiện nay
Xuất phát từ ý tởng đó cùng với những kiến thức đợc trang bị ở trờng vànhững thông tin thực tế thu thập đợc trong thời gian thực tập, tôi đã quyết định lựachọn đề tài: “Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty DệtMay Hà Nội sang thị trờng Mỹ” làm đề tài cho chuyên dề thực tập tốt nghiệp củamình
Đối tợng nghiên cứu đề tài tập trung vào hoạt động xuất khẩu của một doanhnghiệp bao gồm nhiều khâu từ khâu điều tra thị trờng nớc ngoài, quảng bá sảnphẩm, tìm và lựa chọn đối tác xuất khẩu, đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng,
đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu… Tuy nhiên hàng dệt và các nhân tố ảnh hởng tới hoạt độngxuất khẩu của doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may sangthị trờng Mỹ của Công ty Dệt May Hà Nội
Trong đề tài này, tôi sử dụng phơng pháp thống kê số liệu để phân tích, đánhgiá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Dệt May hà Nội sangthị trờng Mỹ trong thời gian qua, kết hợp với biện pháp tìm kiếm, thu thập và xử lýnhững thông tin có liên quan đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm dệt may ở Mỹ, từ đó
đa ra những biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may
Trang 2sang thị trờng Mỹ của Công ty Dệt May Hà Nội trong thời gian tới.
Nội dung của đề tài đợc chia làm ba phần nh sau:
Chơng I: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu.
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty Dệt May
Hà Nội sang thị trờng Mỹ.
ChơngIII: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may của
Công ty Dệt May Hà Nội sang thị trờng Mỹ.
Trong khả năng có thể tôi đã rất cố gắng để hoàn thiện đề tài này, tuy nhiên
do hạn chế về mặt kiến thức và về thời gian cũng nh nguồn tài liệu nên chắc chắnbàI viết này sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến để tôI cóthể nhận thức về vấn đề này một cách hoàn thiện hơn Qua đây tôi xin chân thànhcảm ơn GS.TS Đỗ Hoàng Toàn - thầy giáo trực tiếp hớng dẫn, tập thể Phòng Kếhoạch Thị trờng, tập thể Phòng Xuất Nhập khẩu, Ban Giám đốc Công ty Dệt May
Hà Nội đã cung cấp tài liệu và dành thời gian cũng nh ý kiến đóng góp để tôI hoànthành đề tài này.Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Ch ơng I :
Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
I Khái niệm xuất khẩu, nội dung của hoạt động xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu
1 Khái niệm xuất khẩu.
Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về xuất khẩu
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Hoạt động xuất khẩu là một bộ phận của
th-ơng mại quốc tế, trong đó hàng hoá và dịch vụ đợc bán cho ngời nớc ngoài nhằmthu ngoại tệ
Theo quan điểm này thì xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ chỉ nhằmmục đích thu ngoại tệ Quan điểm này đúng một phần, bởi mục đích của xuất khẩukhông chỉ là để thu ngoại tệ mà là để đạt đợc những lợi ích nhất định trong đó lợinhận chỉ là một lợi ích
Quan điểm thứ hai thì cho rằng: Xuất khẩu là một quá trình trao đổi hàng
hoá giữa các nớc thông qua mua bán nhằm đạt đợc mức lợi nhuận cao nhất Quan
điểm này lại rơi vào tình trạng nh quan điểm thứ nhất, bởi lợi nhuận chỉ là mộttrong những lợi ích mà xuất khẩu hớng tới
Quan điểm thứ ba cho rằng: Xuất khẩu là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ
giữa các quốc gia thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo nguyên tắcngang giá Quan điểm này hoàn toàn đúng song nó cũng cha khái quát hết đợcnhững hình thức xuất khẩu đã xuất hiện trong thực tế Theo nh định nghĩa này thìxuất khẩu bên cạnh dòng vận động của hàng hoá còn có dòng vận động của tiền vớichức năng môi giới, thế nhng trong hình thức buôn bán đối lu - một hình thức xuấtkhẩu - thì chỉ có dòng vận động của hàng hoá mà không có dòng vận động của tiền
Tóm lại, những quan điểm trên đều đúng, song nó chỉ phản ánh hoạt độngxuất khẩu trong những trờng hợp riêng biệt mà thôi Hiện nay, có một khái niệm đ-
ợc nhiều ngời công nhận và mang tính khái quát cao:
Xuất khẩu hàng hoá là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ với ngời nớc ngoài thông qua mua bán nhằm đạt đợc những mục đích nhất định.
2 Nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn, rủi ro hơn nhiều so với việc bán sản phẩmtrên thị trờng nội địa Để hoạt động đợc trên thị trờng quốc tế, tất cả các doanhnghiệp dù đã có kinh nghiệm hay bắt đầu tham gia vào kinh doanh đều phải tuânthủ một cách nghiêm túc các công đoạn của một thơng vụ làm ăn thì mới có khảnăng tồn tại đợc lâu dài Hoạt dộng xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều khâu
tù điều tra nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, lựa chọn
đối tác đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng… Tuy nhiên hàng dệtmỗi khâu nghiệp vụ phải nghiên cứu
kỹ lỡng đặt trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảmbảo hoạt động kinh doanh xuất khẩu đạt hiệu quả cao Nội dung hoạt động xuấtkhẩu bao gồm:
2.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh quốc tế là một loạt các thủ tục và kỹthuật đợc đa ra để giúp các nhà kinh doanh có đầy đủ các thông tin cần thiết, từ đó
có thể đa ra quyết định chính xác, là điều kiện tiên quyết đầu tiên đối với bất kỳmột doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị trờng quốc tế Đó là quá trình điều
Trang 4tra, khảo sát để tìm khả năng bán hàng đối một hoặc một nhóm sản phẩm và cả biệnpháp để thực hiện mục tiêu đó.
Hoạt động nghiên cứu thị trờng xuất khẩu về cơ bản cần bao gồm những nộidung sau:
2.1.1 Nghiên cứu nhu cầu về sản phẩn hàng hoá mà doanh nghiệp có thể cung ứng.
Việc nghiên cứu nhằm giải đáp các vấn để nh nhu cầu của thị trờng, thị hiếutiêu dùng, khả năng và các nguồn cung cấp chủ yếu của các đối thủ cạnh tranh Từ
đó xác định dợc khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng Trên cùng một thị ờng nớc ngoài có rất nhiều loại hàng hoá cùng loại của các nhà cung ứng khácnhau, trong đó có những loại sản phẩm của nhà cung ứng này chiếm phần nhiều thịtrờng, số khác của nhà cung ứng khác lại chiếm đợc rất ít thị phần của thị trờng
tr-Điều này có quan hệ mật thiết tới chất lợng, quy cách, chủng loại, màu sắc, trang tríbao bì của hàng hoá, chất lợng dịch vụ… Tuy nhiên hàng dệtcó thích ứng với thị trờng hay không.Chúng ta cần phải làm rõ tình hình tiêu thụ của thị trờng, của các loại hàng hoákhác nhau này đặc biệt là nghiên cứu các đặc điểm của các loại hàng hoá bán chạytrên thị trờng, nhằm chủ động thích ứng với nhu cầu thị trờng, mở rộng xuất khẩu.Một yếu tố xần xem xét là tìm hiểu giá trị thơng phẩm của hàng hoá, chu kỳ sống
mà sản phẩm đang trải qua: Chu kỳ sống của sản phẩm là tiến trình phát triển củaviệc tiêu thụ một mặt hàng bao gồm bốn giai đoạn: (1) thâm nhập - (2) phát triển -(3) bão hoà - (4) thoái trào Việc xuất khẩu những mặt hàng đang ở giai đoạn (1) và(2) gặp nhiều thuận lợi nhất Tuy vậy có khi mặt hàng ở giai đoạn (4) nhng nhờ cácbiện pháp xúc tiến tiêu thụ nh quảng cáo, cải tiến hệ thống tiêu thụ, giảm giá… Tuy nhiên hàng dệt ờing
ta vẫn có thể đẩy mạnh đợc xuất khẩu
2.1.2 Nghiên cứu dung lợng thị trờng
Nghiên cứu dung lợng thị trờng là việc nghiên cứu về khối lợng hàng hoá mà thị ờng có thể tiêu thụ hoặc giao dịch để có thể nhập khẩu trong một thời gian nhất
tr-định Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần xác định nhu cầu thị trờng, khả năng sảnxuất tại chỗ, triển vọng thay đổi dung lợng, khả năng và các nguồn cung cấp chủyếu của các đối thủ cạnh tranh Trên cơ sở phân tích, ngời ta làm thành bảng cân
đối nhu cầu về từng mặt hàng Bảng đó có các số liệu về sản xuất, nhập khẩu, xuấtkhẩu, dự trữ, diễn biến nhu cầu của khả năng cung cấp Từ đó rút ra nhu cầu xuấtkhẩu của công ty vào thị trờng đó
Các nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có thể chia thành ba nhóm căn
c vào thời gian ảnh hởng của nó tới thị trờng
Nhóm I Các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng có tính chu kỳ nh sự vận
động của tình hình kinh tế các nớc trên thế giới, nhất là các nớc có nhu cầu nhậpkhẩu hàng hoá mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng; tính thời vụ trong quá trìnhsản xuất và lu thông hàng hoá
Nhóm II Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến đổi của dung lợng thị
tr-ờng nh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, các biện pháp chế độ chính sáchcủa Nhà nớc, thị hiếu tập quán của ngời tiêu dùng
Nhóm III Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đến thị trờng nh hiện tợng đầu cơ
trên thị trờng, bão lụt, hạn hán… Tuy nhiên hàng dệt
Trang 5Việc nắm vững đợc dung lợng thị trờng giúp cho nhà kinh doanh cân nhắc để
ra quyết định kịp thời, chính xác, nhanh chóng chớp đợc thời cơ giao dịch nhằm đạthiệu quả cao
2.1.3Nghiên cứu các hình thức và biện pháp tiêu thụ hàng hoá.
Nghiên cứu để biết điều kiện về chính trị, thơng mại của nớc đó, các mốiquan hệ và các điều kiện hiệp định thơng mại của Chính phủ nớc khác, hệ thốngpháp luật và các biện pháp điều hoà xuất khẩu, biểu thuế quan hàng hoá xuất khẩu,việc tham gia của nớc đó vào khối chính trị, các tổ chức kinh tế thế giới, luật ngoạihối, các chế độ tín dụng và các biện pháp cơ chế xuất nhập khẩu
2.1.4 Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trờng.
Trong buôn bán quốc tế, giá cả càng trở nên phức tạp do buôn bán diễn ra ởcác khu vực khác nhau với thời gian dài và vận chuyển qua nhiều nớc với thủ tục vàchính sách thuế khác nhau Để thích ứng với các biến động của thị trờng, các nhàkinh doanh thờng phải thực hiện việc định giá linh hoạt phù hợp với khả năng vàmục đích của doanh nghiệp Thông thờng các nhà xuất khẩu định giá bán dựa trêncăn cứ sau:
• Căn cứ giá thành cộng chi phí khác
• Căn cứ vào sức mua của ngời tiêu dùng và nhu cầu của họ
• Căn cứ vào giá cả của đối thủ cạnh tranh
Nghiên cứu giá cả đợc coi là một khâu rất quan trọng trong hoạt động xuất khẩuhàng hoá, là chiến lợc u tiên hàng đầu bởi nó ảnh hởng trực tiếp đế khối lợng tiêuthụ và lợi nhuận của doanh nghiệp Định giá bảo đảm cho các nhà sản xuất giànhthắng lợi trong kinh doanh, đây cũng là phơng pháp tốt nhất để tránh rủi ro và thualỗ
2.1.5 Nghiên cứu mạng lới kênh phân phối của thị trờng
Nghiên cứu để lựa chọn hệ thống kênh phân phối phù hợp với loại hàng hoácủa doanh nghiệp nhằm vào đối tợng khách hàng nhất định
2.1.6 Nghiên cứu lựa chọn đối tác kinh doanh.
Kết quả xuất khẩu phụ thuộc vào thơng nhân cụ thể mà doanh nghiệp lựachọn, vì vậy phải làm rõ:
- Thái độ chính trị của đối tác
- Triết lý kinh doanh
- Khả năng vốn và cơ sở vật chất, tiềm lực tài chính
- Uy tín, mối quan hệ của họ trên thơng trờng
- Những ngời chịu trách nhiệm thay mặt để kinh doanh và phạm vi của họ
đối với nghĩa vụ của công ty
Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp cho đơn vị kinh doanh lựa chọn đợcthị trờng, thời cơ thuận lợi, lụa chọn đợc phơng thức mua bán và những điều kiệngiao dịch thích hợp Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp, kết qủa của hoạt động xuấtkhẩu còn phụ thuộc vào khách hàng Trong cùng điều kiện nh nhau, việc giao dịchvới khách hàng này thì thành công, nhng với khách hàng khác lại bất lợi Vì vậy,một nhiệm vụ quan trọng của doah nghiệp trong giai đoạn chuẩn bị là lựa chọn đợcnhững khách hàng có triển vọng nhất
* Các bớc tiến hành nghiên cứu thị trờng.
Trang 6Bớc 1: Tổ chức hợp lý việc nghiên cứu thu thập các nguồn thông tin về nhu
cầu thị trờng Hông tin là cơ sở để ra các quyết đinh Yêu cầu trớc tiên là phải nắmbắt thông tin một cách nhanh chóng, bởi vì mọi biến động của thị trờng diễn ra rấtnhanh và phức tạp, nếu không nắm bắt đợc thì công ty sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội trongkinh doanh Những thông tin mà công ty có đợc đòi hỏi phải chính xác vì nó là căn
cứ đề ra quyết định đúng đắn
Bớc 2: Phân tích và xử lý đúng đắn số liệu thông tin thu thập đợc.
Bớc 3: Xác định thị trờng có khả năng nhất đối với công ty, đó là việc trả lời
những câu hỏi sau:
- Thị trờng nào là có triển vọng nhất đối với côgn ty?
- Thị trờng cần mặt hàng gì? Những mặt hàng nào có khả năng tiêu thụ lớnnhất? Mặt hàng đó ở thời kỳ nào của chu kỳ sống?
- Tình hình sản xuất mặt hàng đó ra sao?
- Dung lợng thị trờng là bao nhiêu?
- Những yêu cầu của thị trờng đối với hàng hoá?
- Thị hiếu mạng lới tiêu thụ, phơng pháp tiêu thụ và hệ thống kênh phânphối?
Khi nghiên cứu những vấn đề trên, ngời ta thờng sử dụng hai phơng pháp chủyếu là điều tra qua tài liệu, sách báo, internet… Tuy nhiên hàng dệtvà điều tra tại chỗ Ngoài ra còn cócác phơng pháp khác nh mua bán thử, mua dịch vụ thông tin của các doanh nghiệp
điều tra tín dụng, thông qua ngời thứ ba để tìm hiểu khách hàng
Điều tra qua tài liệu sách báo: Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp nghiên
cứu tại phòng làm việc (Desk research), đây là phơng pháp phổ biến nhất và ít tốnkém nhất Tài liệu thờng sử dụnglà các bản tin giá cả thị trờng của các cơ quanthông tin nh Thông tấn xã Việt Nam, Trung tâm Thông tin Kinh tế đối ngoại, cácbáo cáo của cơ quan Thơng vụ Việt Nam tại nớc ngoài, Phòng Thơng mại và Côngnghiệp Việt Nam, Internet… Tuy nhiên hàng dệt
Điều tra tại chỗ (Field research): ở phơng pháp này, ngời ta cử ngời đến tận
thị trờng để tìm hiểu tình hình, tiếp xúc với các thơng nhân mà họ có thể trở thànhkhách hàng tiềm năng của công ty Phơng pháp này tuy tốn kém nhng giúp cáccông ty xuất khẩu nhanh chóng nắm bắt đợc những thông tin chính xác và toàndiện
Đây là bớc quan trọng thể hiện t tởng chỉ bán cái mà thị trờng đang cần chứkhông phải bán cái mà doanh nghiệp đang có
2.2 Lập phơng án kinh doanh.
Trên cơ sở kết quả thu lợm đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trờng,doanh nghiệp kinh doanh quốc tế bắt đầu lập phơng án kinh doanh, bao gồm nhữngbớc sau:
Đáng giá tình hình thị trờng: Trong bớc này, ngời lập phơng án rút ra những
nét tổng quát về tình hình thị trờng, phân tích những khó khăn và thuận lợi trongkinh doanh xuất khẩu
Chọn mặt hàng, thời cơ và phơng thức xuất khẩu Sự lựa chọn này phỉ có tính
thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan
Đề ra mục tiêu: Những mục tiêu đề ra trong một phơng án kinh doanh xuất
khẩu bao giờ cũng là mục tiêu cụ thể nh: doanh số bán hàng, giá bán, phát triển thịtrờng ở những thị trờng nào, tăng thị phần… Tuy nhiên hàng dệt
Trang 7Đề ra biện pháp thực hiện: Những biện pháp thực hiện này là công cụ để đạt
tới mục tiêu đề ra Những biện pháp có thể là: đầu t sản xuất, nâng cao chất lợngsản phẩm, cải tiến bao bì, đẩy mạnh quảng cáo, lập chi nhánh ở nớc ngoài, mở rộngmạng lới đại lý… Tuy nhiên hàng dệt
Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc xuất khẩu Các chỉ tiêu đánh giá chủ
yếu là: tỷ suất ngoại tệ, chỉ tiêu thời gian hoà vốn, chỉ tiêu điểm hoà vốn
2.3 Quảng cáo đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu
Sau giai đoạn nghiên cứu tiếp cận thị trờng, để chuẩn bị cho những giao dịchxuất khẩu, các doanh nghiệp bắt đầu tiến hành tiếp xúc với kháck hàng bằng biệnpháp quảng cáo
2.3.1 Quảng cáo.
Quảng cáo là sự tuyên truyền, giới thiệu về hàng hoá và dịch vụ nhằm thu hút
sự chú ý của những đối tợng có thể đang và sẽ trở thành khách hàng tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp, gây sự thích thú đối với hàng hoá và dịch vụ đó và cuốicùng làm cho họ trở thành khách hàng thực tế của doanh nghiệp
Tác dụng của quảng cáo đối với ngời mua có thể tóm tắt qua 4 pha sau:
đơn vị nhập khẩu hoặc cơ quan đại diện cho đơn vị đó, cách thức gửi đơn đặt hàng
Các phơng thức quảng cáo chủ yếu là thông qua báo chí, tập san, các loại ấnphẩm, phát thanh, truyền hình, mạng internet, điện ảnh, quảng cáo ngoài trời, thamgia các hội chợ triển lãm, gửi tặng phẩm… Tuy nhiên hàng dệt
Công tác quảng cáo tuyên truyền càng tốt thì càng thúc đẩy xuất khẩu, làm
mở rộng thị trờng tiêu thụ, đẩy nhanh tốc độ và quy mô xuất khẩu.ở các nớc côngnghiệp phát triển do cạnh tranh gay gắt nhằm tranh giành thị trờng và khách hàng
để tiêu thụ, việc tổ chức quảng cáo sản phẩm xuất khẩu lại càng trở nên cấp thiếthơn đối với các nhà xuất khẩu Các hãng lớn, nhất là các hãng t bản độc quyền, đều
tự đảm lấy việc quảng cáo cho hàng hoá của mình ở nớc ta hiện nay, các đơn vịkinh doanh xuất nhập khẩu và Phòng Thơng mại và Công nghiệp là cơ quan chủyếu có trách nhiệm tiến hành quảng cáo cho các mặt hàng của Việt Nam ở thị trờngnớc ngoài
2.3.2 Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu
2.3.2.1 Các hình thức đàm phán xuất khẩu
Đàm phán là việc trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa nhà xuấtkhẩu và khách hàng để đi đến ký kết hợp đồng xuất khẩu Thông thờng có nhữnghình thức sau;
Đàm phán qua th tín: Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổ biến
giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, những cuộc tiếp xúc ban đầu thờng là qua
th tín Sau này hai bên có điều kiện gặp nhau trực tiếp thì việc quan hệ th tín vẫn
Trang 8tiếp tục Việc đàm phán qua th tín phải luôn nhớ rằng th từ là sứ giả của mình đốivới khách hàng bởi vậy cách viết th đòi hỏi phải đảm bảo lịch sự, chính xác.
Đàm phán qua điện thoại: việc đàm phán, trao đổi qua điện thoại nhanh
chóng, giúp cho các nhà doanh nghiệp tiến hành đàm phán một cách khẩn trơng,
đúng lúc và vào thời điểm cần thiết Trao đổi qua điện thoại là việc trao đổi bằngmiệng, không có gì làm bằng chứng cho những quyết định, thoả thuận trong trao
đổi, bởi vậy hình thức này chỉ nên áp dụng trong trờng hợp cần thiết, khẩn trơngkẻo lỡ thời cơ hoặc trong trờng hợp chỉ chờ xác nhận một cách chi riết Khi phải sửdụng điện thoại để đàn phán, cần phải chuẩn bị nội dung chu đáo để trao đổi, sửakhi trao đổi bằng điện thoại cần có th xác nhận nội dung đàm phán
Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: việc gặp gỡ trựctiếp giữa hai bên trao
đổi về điều kiện đàm phán, đây là hình thức rất quan trọng, đẩy mạnh tốc độ giảiquyết mọi vấn đề mà các bên cùng quan tâm Hình thức này thờng đợc dùng khi cócác điều kiện phải giải thích cặn kẽ, thuyết phục nhau hoặc là đàm phán những hợp
đồng lớn, phức tạp
2.3.2.2 Nội dung của đàm phán.
Nội dung của một cuộc đàm phán trong thơng mại quốcc tế bao gồm nhữngvấn đề sau: Tên hàng, phẩm chất, số lợng, bao bì đóng gói, điều kiện giao hàng, giácả,thanh toán, bảo hiểm, bảo hành, khiếu nại, phạt vầ bồi thờng thiệt hại, trọng tài,trờng hợp bất khả kháng
* Các bớc tiến hành đàm phán.
Bớc 1: Chào hàng (Offer): Để có thể tiến tới ký kết một hợp đồng xuất khẩu,
ngời xuất khẩu phảI đa ra một bảng chào hàng với bên mua mà trong đó có ghi rõnhững điều kiện giao dịch cụ thể Đây là việc nhà xuất khẩu thể hiện rõ ý định củamình là bán hàng, là lời đề nghị ký kết hợp đồng, nếu việc mua bán xuất phát từphía ngời mua thì có thể hỏi giá hoặc dặt hàng Trong chào hàng, ngời ta ghi rõ: tênhàng, quy cách phẩm chất, số lợng, giá cả, điều kiện giao hàng, điều kiện thanhtoán… Tuy nhiên hàng dệt
Chào hàng có hai loại:
Chào hàng cố định: là việc chào bán một lô hàng cho ngời mua nào đó trong
đó có nêu rõ thời gian mà ngời choà hàng chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình
Chào hàng tự do: là loại chào hàng không ràng buộc trách nhiệm Ngời chào
hàng tự do cần phảI làm rõ tất cả những yếu tố cần thiết liên quan đến thơng vụ xuấtkhẩu
Trớc khi chào hàng, nhà xuất khẩu cần nắm đợc quan hệ cung cầu về hànghoá trên thế giới, mức giá hiện hành trên thị trờng, nhu cầu của ngời mua và khảnăng của anh ta Trên cơ sở đó ta xác định nên đa loại đơn chào hàng nào: đơn chàohàng cố định hay đơn chào hàng tự do
Dù chào hàng theo cách nào, đơn chào hàng cũng cần rõ ràng và có sức hấpdẫn Sự hấp dẫn không chỉ thể hiện ở giá thấp, ở sự giảm giá mà còn có thể ở dịch
vụ cung cấp cho ngời mua, điều kiện thanh toán có lợi cho ngời mua
Bớc 2 Hoàn giá (Counter): Khi ngời nhận đợc đơn chào hàng nhng không
chấp nhận toàn bộ mà đa ra một lời đề nghị mới thì lời đề nghị này đợc gọi là hoàngiá Thờng thì giao dịch không kết thúc từ lần giao dịch đầu tiên mà phải trải quanhiều lần hoàn giá
Trang 9Bớc 3 Chấp nhận (Acceptance): Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện
mà khía bên kia đa ra, khi đó hợp đồng mới xác lập Một chấp thuận nếu muốn cóhiệu lực về pháp luật cần đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải đợc chính ngời nhận giá chấp nhận
- Phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của đơn chào hàng
- Phải chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của lời chào hàng
- Chấp nhận phải đợc truyền đạt đến ngời phát ra đề nghị
Bớc 4 Xác nhận (Confirmation): Hai bên mua bán đã thống nhất thoả thuận với
nhau điều kiện giao dịch, có ki cẩn thận ghi lại mọi điều kiện đã thoả thuận gửi chobên kia, đó là văn kiện xác nhận Xác nhận thờng đợc lập thành hai bản, bên nhận
ký trớc rồi đa cho bên kia, bên ki ký xong giữ lại một bảnvà gửi trả lại một bản
2.3.3 Hợp đồng xuất khẩu.
Một hợp đồng xuất khẩu gồm ba phần chính:
Phần đầu: Là phần ghi rõ ngày tháng thành lập hợp đồng, các bên ký kết hợp
đồng, nguyện vọng ký kết hợp đồng của hai bên và căn cứ pháp lý của hợp đồng
Phần chính: Nêu cụ thể các điều khoản của hợp đồng nh tên hàng, quy cách,
chất lợng, số lợng, đơn giá, phơng thức thanh toán, giao hàng… Tuy nhiên hàng dệt Những điều khoảnnày thể hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
Phần cuối: Ghi rõ số bản hợp đồng, ngôn ngữ sử dụng và hiệu lực của nó,
thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng
Công tác chuẩn bị trớc khi ký hợp đồng là rất quan trọng Điều này đòi hỏinhững ngời có thẩm quyền đi ký hợp đồng phải hết sức thận trọng, phải xem xét kỹlỡng trớc khi ký kết, phải đảm bảo đợc quyền lợi tối đa cho doanh nghiệp
Cụ thể, trong nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu, hai bên phải thoả thuận cácvấn đề sau:
- Nội dung của việc xuất khẩu
- Bao bì đóng gói, ký mã hiệu hàng hoá
- Thời gian, phơng tiện và địa điểm giao hàng, quyền sở hữu hàng hoá
- Giám định hàng hoá
- Sát trùng hàng hoá (nếu bên mua yêu cầu)
- Điều kiện xếp dỡ hàng hoá và thởng phạt
- Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu
- Đồng tiền thanh toán, phơng thức và thời hạn thanh toán
- Các trờng hợp bất khả kháng
- Trách nhiệm của các bên do vi phạm hợp đồng
- Các diều kiện khác
- Hiệu lực của hợp đồng
Khi ký kết hợp đồng cần chú ý các điều kiện sau:
- Hợp đồng phải đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa, phản ánh đứng nội dung dãthoả thuận, không để tình trạng mập mờ tránh suy luận
- Hợp đồng cần đề cập đầy đủ mọi vấn đề, tránh việc áp dụng tập quán đểgiải quyết những vấn đề mà bên kia không đề cập đến Trong hợp đồng không đợc
có những điều khoản trái ngợc với luật lệ hiện hành ở nớc bán hoặc nớc mua
2.4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Trang 10Sau khi hợp đồng đợc ký kết thì doanh nghiệp phải thực hiện theo các quy
định trong hợp đồng Tiến hành sắp xếp những công việc phải làm ghi thành bảngbiểu theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịp thời ghi những diễn biến, những vănbản phát đi và nhận đợc để xử lý và giải quyết cụ thể
Sau khi ký kết hợp đồng, cần xác định rõ trách nhiệm, nội dung và trình tựcông việc cần làm, cố gắng không để xảy ra sai sót, tránh gây thiệt hại Điều đặcbiệt cần lu ý là tất cả những sai sót đều là cơ sở phát sinh khiếu nại và làm giảm uytín của nhà xuất khẩu
Trang 11Sau đây là trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
Hình 1.1 Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
2.4.1 Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có).
Giấy phép xuất khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiếnhành các khâu khác trong quá trình xuất khẩu hàng hoá Với xu hớng mở rộng quan
hệ hợp tác quốc tế, Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinhdoanh, làm hàng xuất khẩu, và xuất khẩu những mặt hàng Nhà nớc không cấm vàhạn chế
Thực tế nớc ta, trớc ngày 15/12/1995 giấy phép xuất khẩu đợc sử dụng rấtrộng rãi nhằm kiểm soát hoạt động xuất khẩu Mỗi doanh nghiệp sau khi ký kết đợchợp đồng xuất khẩu thì đều phải xin giấy phép chuyến để thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu đó Trớc tình hình hoat động xuất khẩu mỗi ngày càng tăng lên mạnh mẽ thìgiấy phép xuất khẩu đã trở thành thủ tục gây khó khăn, cản trở và hạn chế hoạt
động xuất khẩu Để tháo gỡ những thủ tục rờm rà và đẩy mạnh xuất khẩu, ngày15/12/1995 Chính phủ đã ra quyết định doanh gnhiệp nào có giấy phép kinh doanhxuất nhập khẩu thì khi tiến hành xuất khẩu không cần phải xin giấy phép xuất khẩutrừ những trờng hợp sau cần phải xin giấy phép xuất khẩu chuyến: Hàng xuất khẩuthuộc diện cần thiết điều hành để bảo đảm cân đối cung cầu trong nớc, hàng tạmnhập tái xuất, hàng dự hội chợ triển lãm
ở Việt Nam hiện nay, theo QĐ 46/2001/QĐ - TTG ngày 4/4/2001 về quản lýhoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 2001 - 2005 nêu rõ Danh mục mặthàng cấm xuất nhập khẩu, Danh mục mặt hàng phải xin phép của 7 chuyên ngành
là Bộ NNPT NT, Bộ Thuỷ sản, Ngân hàng Nhà nớc, Tổng cục Bu điện, Bộ VHTT,
Bộ Y tế, Bộ Công nghiệp Bộ Thơng mại cũng có thông t 11/2001/TT-BTM hớngdẫn thi hành quyết định này
2.4.2.Chuẩn bị hàng xuất khẩu.
Hiện nay ở nớc ta không chỉ có những doanh nghiệp thơng mại làm công tácxuất khẩu mà còn có rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp làm công tácxuất khẩu trực tiếp với khách hàng nớc ngoài Các công việc mà doan nghiệp sảnxuất phải làm trong khâu chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu gồm có:
- Tổ chức sản xuất, thu gom hàng xuất khẩu trên cơ sở đàm phán ký kết hợp
đồng Các loại hàng đó phải theo đúng hợp đồng đã ký về chủng loại, màu sắc, kíchthớc và số lợng
Ký kết
hợp đồng XK
Kiểm tra L/C hợp đồng XKXin giấyphép Ký kết XK hợp đồng XKKý kết
Uỷ thác
thuê tàu Làm thủ tục hảI quan hợp đồng XKKý kết
Chuẩn bị hàng hoá
Kiểm định hàng hoá Uỷ thác thuê tàu
Giao hàng lên
tàu Làm thủ tục thanh toán Giai quyết khiếu nại nếu có
Trang 12- Thực hiện đóng gói hàng hoá xuất khẩu, trong khâu này phải lu ý tới bao bì
đóng gói bởi vì trong buôn bán hàng hoá nói chung và hàng hoá xuất khẩu nóiriêng, vấn đề bao bì có ý nghĩa rất quan trọng, nó đợc thể hiện ở những khía cạnhsau:
+ Bảo đảm đợc phẩm chất hàng hoá trong quá trình vận chuyển, tránh đợc rủi
ro, mất mát
+ Tạo điều kiện cho việc nhận biết hàng hoá
+ Gây ấn tợng và làm cho ngời mua thích thú hàng hoá
Trong xuất khẩu ngời ta sử dụng rất nhiều bao bì nh : hòm, bao, kiện, thùng
để bao bọc hàng hoá Tuỳ từng loại hàng mà ngời ta sử dụng hình thức bao bì chophù hợp
- Kẻ ký mã hiệu là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hình vẽ đợcghi ở bên ngoài bao bì nhằm thông báo những chi tiết cần thiết cho việc giao nhận,bốc dỡ và bảo quản hàng hoá Yêu cầu của ký mã hệu là sáng sủa, dễ đọc, khôngphai màu, không thấm nớc, không làm ảnh hởng tới phẩm chất hàng hoá
2.4.3 Uỷ thác thuê tầu
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, việc thuê chở hàng dựa vàocăn cứ sau đây:
- Căn cứ vào những điều khoản của hợp đồng
- Căn cứ vào đặc điểm hàng xuất khẩu
- Căn cứ vào điều kiện vận tải
Nếu điều kiện giao hàng của hợp đồng là CIF hoặc CFR (cảng đến) thì đơn vịxuất khẩu phải thuê tầu biển để giao hàng Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là POB,
đơn vị xuất khẩu phải ký hợp đồng chuyên chở hàng không để chở hàng
Thông thờng, trong nhiều trờng hợp đợn vị xuất khẩu hàng hoá thờng uỷ thácviệc thuê tàu, lu cớc cho một công ty vận tải
2.4.4 Kiểm nghiệm hàng hoá xuất khẩu.
Thực chất là kiểm tra số lợng và chất lợng hàng hoá hàng hoá xuất khẩu.Kiểm nghiệm hàng hoá có tác dụng sau:
- Đảm bảo quyền lợi cho khách hàng
- Ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu
- Phân định trách nhiệm của các khâu trong sản xuất
- Bảo đảm uy tín cho nhà sản xuất cũng nh nhà xuất khẩu trong quan hệ buônbán
Kiểm nghiệm hàng hoá phải đợc thực hiện ở hai cấp: cấp cơ sở và cửa khẩu,trong đó kiểm tra cơ sở do phòng KCS tiến hành có vai trò quyết định và có tácdụng triệt để nhất Kiểm tra ở cửa khẩu có tác dụng kiểm tra lại kết quả ở cơ sở
2.4.5 Làm thủ tục hải quan.
Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩu
đều phải làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan là một công cụ để quản lý hành vibuôn bán theo pháp luật của Nhà nớc để ngăn chặn xuất khẩu lậu qua biên giới, đểkiểm tra giấy tở nhằm tránh sai sót giả tạo, để thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu.Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bớc:
- Khai báo hải quan
- Xuất trình hàng hoá
- Thực hiện các quyết định của hải quan
Trang 132.4.6 Giao hàng lên tàu.
Phần lớn số hàng xuất khẩu đợc vận chuyển bằng đờng biển, đờng sắt, bằmgcontainer Tuỳ thuộc vào phơng tiện chuyên chở hàng hoá mà chủ hàng phải làmnhững công việc khác nhau
Nếu vận chuyển bằng đờng biển, chủ hàng phải căn cứ vào chi tiết hàng xuấtkhẩu để lập bảng đăng ký hàng chuyên chở cho ngời vận tải để lấy hồ sơ xếp hàng,
bố trí phơng tiện đa hàng vào cảng, xếp lên tàu, lấy biên lai thuyền phó và đổi biênlai thuyền phó lấy vận đơn đờng biển
2.4.7 Mua bảo hiểm.
Chuyên chở hàng hoá trong thơng mại quốc tế gặp rất nhiều rủi ro, tổn thất,nhất là khi có trên 80% lợng hàng hoá đợc vận chuyển bằng đờng biển, buộc cácnhà xuất khẩu phải thận trọng đề phòng rủi ro bằng cách mua bảo hiểm cho hànghoá (trong trờng hợp mua bán theo điều kiện CIF), còn trong những trờng hợp khácngời mua phải mau bảo hiểm cho hàng hoá
2.4.8 Làm thủ thục thanh toán.
Tuỳ theo phơng thức thanh toán hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng mà bớcnày đợc tiến hành theo những cách khách nhau Đối với trờng hợp s dụng th tíndụng chứng từ, ngời xuất khẩu sau khi giao hàng xong lập bộ chứng từ thanh toánphù hợp với th tín dụng mà ngời mua đã mở gửi đến ngân hàng đại diện của ngờinhập khẩu thông qua ngân hàng đại diện của mình để lấy đợc thanh toán tiền hàng
2.5 Giải quyết khiếu nại nếu có.
Trong trờng hợp có phát sinh khiếu nại thì hai bên có thể tự thoả thuận dànxếp hoặc đa vụ việc ra cơ quan trọng tài hay toà án kinh tế để giả quyết
Tuỳ thuộc vào từng hợp đồng mà cán bộ xuất khẩu phải thực hiện các nghiệp
vụ khác nhau Trình tự nghiệp vụ không cố định Từng khâu nghiệp vụ cụ thể có thể
là nghĩa vụ cảu ngời bán hay ngời mua phụ thuộc vào các quy định điều kiện cơ sở giao hàng ghi trong hợp đồng mua bán hàng hoá đã ký kết
3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
Hiện nay, trên thế gới có rất nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau với nhiềubiến tớng của nó Nhng nhìn chung là có sáu hình thức xuất khẩu chủ yếu sau:
3.1 Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch với khách hàng nớc ngoài thông qua các đơn vị, tổ chức của mình.
Hình thức này áp dụng khi mà Công ty đã phắt triển đủ mạnh để có thể thànhlập một tổ chức riêng của mình nhằn phát triển thị trờng quốc tế Tổ chức này có thể
bố trí ở trong nớc hoặc ở thị trờng nớc ngoài Xuất khẩu trực tiếp thừng đòi hỏi chiphí cao hơn, bên cạnh đó nhà xuất khẩu cũng có thể gặp rất nhiều rủi ro nh khôngbán đợc hàng, không thu đợc tiền hay gặp những sự cố bất ngờ khác… Tuy nhiên hàng dệtTuy vậy,hình thức xuất khẩu này có thể cho phép Công ty có thể duy trì đợc sự kiểm soát ởmức độ lớn tất cả các điều kiện mà trong đó sản phẩn đợc bán trên thị trờng quốc tế.Hơn nữa, nó còn cho phép Công ty nắm đợc phản ứng của thị trờng để tìn ra nhữngcơ hội mới và xu hớng mới của thị trờng
3.2 Xuất khẩu gián tiếp.
Xuất khẩu gián tiếp là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ của các tổ chức
độc lập để tiến hành xuất khẩu sản phẩm củă mình ra thị trờng nớc ngoài.
Trang 14Hình thức này đợc sử dụng khi mà nguồn lực của Công ty dành cho việc mở rộngthị trờng quốc tế bị hạn chế hoặc mục tiêu của Công ty chỉ là thử nghiệm thị trờngtrớc khi quyết định đầu t các nguồn lực vào thị trờng đó.
Với hình thức xuất khẩu gián tiếp, Công ty chỉ xác lập ở mức thấp hoặckhông xác lập đợc mối liên hệ trực tiếp với thị trờng nớc ngoài Vì vậy việc nắm bắtcác thông tin về thị trờng nớc ngoài bị hạn chế và Công ty không thể thích ứngnhanh đợc với những biến động của thị trờng
3.3 Xuất khẩu tại chỗ.
Xuất khẩu tại chỗ là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng nớc ngoài ngay tại nớc xuất khẩu Nó đợc hiểu là việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế.
Đặc điểm của phơng thức này là hàng hóa không qua biên giới quốc gia,doanh nghiệp không cần thuê phơng tiện vận tải, không cần mua bảo hiểm hànghoá, không cần ra nớc ngoài đàm phán… Tuy nhiên hàng dệtvà do đó giảm chi phí và tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp Tuy nhiên, nhợc điểm lớn nhất của phơng thức này là tính thụ
động của nó Doanh nghiệp xuất khẩu hoàn toàn bị phụ thuộc vào khách hàng, lợnghàng hoá và dịch vụ tiêu thụ không lớn, do vậy khả năng kinh doanh trên thị trờngquốc tế của doanh nghiệp bị hạn chế
3.4 Gia công quốc tế.
Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thơng mại trong đó một bên (gọi là bên gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công) Nh vậy, trong gia công quốc tế hoạt
động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.
Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thơng củanhiều nớc Đối với bên đặt gia công, phơng thức này giúp cho họ lợi dụng đợc giá
rẻ về nguyên phụ liệu và nhân công của nớc nhận gia công Đối với bên nhận giacông, phơng thức này giúp cho họ giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao độngtrong nớc hoặc nhận đợc thiết bị hay công nghệ mới về nớc mình
3.6 Buôn bá đối lu.
Buôn bán đối lu là một phơng thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuấtkhẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hànggiao đi có giá trị tơng ứng với lợng hàng nhận về
Với phơng thức này, mục đích của xuất khẩu không phải nhằm thu về mộtkhoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hoá khác có giá trị tơng đơng Buônbán đối lu có các loại hình nh: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lu, chuyển
nợ, mua lại sản phẩm
Trang 15Phơng thức này giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá hoặc nhận đợcmặt hàng cần thiết mà không cần sử dụng ngoại tệ, giới thiệu đợc sản phẩm củamình với bạn hàng quốc tế Nhợc điểm lớn nhất của phơng thức này là nghiệp vụcủa nó khá phức tạp bởi hoạt động xuất khẩu luôn gắn liền với hoạt động nhập khẩu
- Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô
- Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng tác nghiệp
- Nhóm các nhân tố thuộc về sản phẩm
- Nhóm các nhân tố của hoạt động xúc tiến xuất khẩu
Tuy nhiên nếu suy xét đến cùng thì sản phẩm lại là kết quả của nhiều quátrình hoạt động nh: thiết kế, tìm nguồn cung ứng, sản xuất… Tuy nhiên hàng dệt Do vậy nếu theo mộtcác tiếp cận khác ta có thể nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuấtkhẩu theo các nhóm yếu tố nh sau:
- Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô
- Nhóm các yếu tố thuộc môi trờng tác nghiệp
- Nhóm các nhân tố thuộc về các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
Trong đề tài này, ngời viết nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến hoạt độngxuất khẩu theo các tiếp cận thứ hai
1 Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô.
Là môi trờng bao gồm những nhân tố có ảnh hởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp nhng lại nằm ngoài sự kiểm soát, khống chế củadoanh nghiệp buộc các doanh nghệp phải tự thay đổi mình cho phù hợp với môi tr -ờng Kinh doanh trong môi trờng quốc tế buộc các doanh nghiệo phải đối mặt với ítnhất hai cấp độ các yếu tố không thể kiểm soát đựoc, trong phạm vi quốc gia và cácnớc trên thế gới Do vậy, nhóm các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô có ảnh hởng đếnhoạt động xuất khẩu lại đợc xem xét ở hai góc độ, đó là: môi trờng vĩ mô trong nớc
và môI trờng kinh doanh quốc tế
2 Môi trờng vĩ mô trong nớc.
Những nhân tố thuộc môi thờng vĩ mô trong nớc bao gồm những nhân tố:
2.1 Chính trị và pháp luật.
Các yếu tố chính trị có thể ảnh hởng tới việc mở rộng phạm vi thị trờng cũng
nh dung lợng của thị trờng, ngoài ra còn mở rộng ra nhiều cơ hội kinh doanh hấpdẫn trên thị trờng quốc tế Song mặt khác nó cũng có thể trở thành một hàng rào cảntrở quyết liệt, hạn chế khả năng hoạt động của các doanh nghiệp, làm tác nghẽnhoạt động xuất khẩu Các yếu tố chính trị có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động xuấtkhẩu: sự bất ổn về chính trị sẽ làm chậm lại sự tăng trởng, kìm hãm sự phát triểncủa khoa học công nghệ gây khó khăn cho việc cải tiến công nghệ tăng chất lợngsản phẩm xuất khẩu; bất ổn về chính trị sẽ làm cho môi trờng kinh doanh bất ổn
Trang 16định gây tâm lý lo ngại cho những đối tác cung ứng nguyên vật liệu từ nớc ngoàicho hoạt động sản xuất hàng hoá xuất khẩu và không hấp dẫn các doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu của nớc ngoài làm đối tác xuất khẩu của các doanhnghiệp trong nớc do đó mà hoạt động xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn.
Luật pháp cũng là một yếu tố có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu Bất kỳdoanh nghiệp xản xuất kinh doanh xuất khẩu muốn tồn tại và phát triển lâu dài thìphải tuân thủ pháp luật Trong hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp phải tuân thủ luậtthơng mại quốc tế, pháp luật quy định những mặt hàng nào đợc phép xuất khẩu (cónghĩa là đợc xuất khẩu những mặt hàng mà pháp luật không cấm), những hình thức
xuất khẩu mà doanh nghiệp đợc phép?
Để thành công trong hoạt độnh xuất khẩu, các doanh nghiệp phải phân tích,
dự đoán về chính trị cùng xu hớng vận động của nó, bao gồm:
- Sự ổn định về chính trị, đờng lối ngoại giao.
- Sự cân bằng các chính sách của Nhà nớc.
- Vai trò của các chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng và Chính phủ.
- Sự điều tiết và khuynh hớng can thiệp của Chính phủ vào đời sống kinh tế.
- Sự phát triển các quyết định bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng.
- Hệ thống luật pháp, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành chúng.
1.2 Các chính sách kinh tế.
1.2.1 Chính sách về thuế quan và công cụ phi thuế quan.
Hệ thống thuế quan cũng là một nhân tố có ảnh hởng rất lớn tới hoạt độngxuất khẩu thông qua thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu sản xuấthàng hoá xuất khẩu phải nhập từ nớc ngoài Nếu nh thuế nhập nguyên vật liệu đểsản xuất quá cao sẽ làm cho chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành hàng hoá xuấtkhẩu cao làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoá và giảm lợi nhuận cho nhàxuất khẩu nh vậy sẽ làm giảm xuất khẩu và ngợc lại Nếu thuế xuất khẩu cao cũngdẫn đến tình trạng làm giảm xuất khẩu bởi nó có ảnh hởng tơng tự nh việc tăng thuếnhập khẩu đối với nguên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu
Các công cụ phi thuế quan nh hạn ngạch nhập khẩu đối với nguyên vật liệunhập khẩu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩu cũng gây khókhăn rất lớn cho hoạt động xuất khẩu
Vì những ảnh hởng đó mà đế khuyến khích xuất khẩu Chính phủ thờng miễmthuế xuất khẩu và giảm thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng hoá xuấtkhẩu đối với những mặt hàng có lợi thế sản xuất Chính phủ thờng áp dụng hạnngạch xuất khẩu đối với những hàng hoá mà sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầutrong nớc và tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu dùng để sản xuất hàng hoáxuất khẩu Tuy nhiên trong xu thế hội nhập kinh tế và xu thế tham gia các tổ chứckinh tế quốc tế, thì việc sử dụng hạn ngạch và thuế nhập khẩu cao sẽ không đợc ápdụng hoặc đợc áp dụng nhng ở mức rất thấp tuỳ thuộc vào từng mặt hàng
1.2.2 Chính sách tỷ giả hối đoái (TGHĐ).
Trong thanh toán quốc tế, ngời ta thờng phải sử dụng những đồng tiền củanhững nớc khác nhau, do vậy tỷ suất ngoại tệ so với đồng tiền trong nớc có ảnh h-ởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu: nếu TGHĐ > tỷ suất lợi nhuận thì hoạt độngxuất khẩu có lãi vì vậy thúc đẩy xuất khẩu và ngợc lại Chính vì thế mà TGHĐ trởthành một công cụ điều tiết của Nhà nớc: để khuyến khích hay hạn chế hoạt độngxuất nhập khẩu, Nhà nớc có thể sử dụng chính sách TGHĐ để điều tiết
Trang 171.3 Hệ thống ngân hàng tài chính.
Hoạt động xuất nhập khẩu liên quan chặt chẽ đến vấn đề thanh toán quốc tế,thông qua hệ thống Ngân hàng Tài chính giữa các quốc gia Nó tạo ra những điềukiện thuận lợi cho việc thanh toán đợc thực hiện một cách đơn giản, nhanh chóng,chắc chắn Nhờ có hệ thống ngân hàng này sẽ bảo đảm rằng ngời bán sẽ thu đợctiền và ngời mua sẽ nhận đợc hàng, làm giảm bớt việc phải dành nhiều thời gian vàchi phí để các bên đối tác tìm hiểu về nhau
Nếu nh một quốc gia có hệ thống ngân hàng tài chính phát triển, hiện đại thì
đó cũng là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc trong hạt độngxuất khẩu và ngợc lại
1.4 Mối quan hệ kinh tế quốc tế.
Mối quan hệ kinh tế quốc tế có ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất khẩu Sựthoả thuận ký kết hợp tác giữa các quốc gia bằng các chính sách, hiệp định sẽ tạocho hoạt động xuất khẩu một môi trờng tự do và hợp lý trong hoạt động sản xuấtkinh doanh Khi xuất khẩu hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khách, doanhnghiệp phải đối mặt với hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các hàng rào này chặtchẽ hay lới lỏng phụ thuộc vào quan hệ kinh tế song phơng giữa nớc nhập khẩu vànớc xuất khẩu, điều đó có nghĩa là nếu một nớc có quan hệ bền vững, tốt đẹp vớicác quốc gia khác sẽ tạo ra những tiền đề thuận lợi cho công việc đẩy mạnh xuấtkhẩu của nớc đó
2 Môi trờng kinh doanh quốc tế.
Môi trờng kinh tế quốc tế có ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu về cơ bản chỉxét đến môi trờng kinh doanh với các đặc điểm về pháp luật, kinh tế, tập quán thơngmại tại nớc nhập khẩu mà thôi
3 Môi trờng tác nghiệp.
3.1 Khách hàng.
Khách hàng là cá nhân, tổ chức có nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ và có khảnăng thanh toán mà cha cha đợc đáp ứng và mong muốn đợc thoả mãn Thị trờngcủa doanh nghiệp là tập hợp các khchs hàng rất đa dạng, khác nhau về tuổi tác, gớitính, mức thu nhập, nơi c trú, sở thích tiêu dùng và vị trí trong xã hội Ngời ta có thểchia các khách hàng nói trên thành những nhóm khách hàng khác nhau, mỗi nhóm
có đặc trng riêng phản ánh qua nhu cầu của họ (những đặc điểm này là gợi ý quantrọng để doanh nghiệp đa ra các biện pháp phù hợp để thu hút khách hàng)
Trong các nhân tố thuộc môi trờng tác nghiệp thì khách hàng luôn là nhân tố
đợc xem xét đến hàng đầu Theo quan điểm marketing hiện đại thì mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp đều phải xuất phát từ khách hàng và nhằm hớng tới khách hàng,doanh nghiệp chỉ có thể bán đợc hàng khi khách hàng có nhu cầu
Hoạt động xuất khẩu là hành vi bán hàng ra thị trờng quốc tế, khách hàng là nguờinớc ngoài, doanh nghiệp phải xác định đợc khách hàng của mình là ai, họ cần gì,mình có thể đáp ứng nhu cầu đó đợc không? Doanh nghiệp phải dự báo đợc nhu cầucủa khách hàng bao gồm: nhu cầu của khách hàng, dung lợng của thị trờng, sởthích, thị hiếu, thói quên khi mua hàng, mục đích mua sắm, thời điểm tiêu dùng,cách thức mua, niềm tin của khách hàng vào sản phẩm… Tuy nhiên hàng dệt
3.2 Đối thủ cạnh tranh.
Trang 18Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng thì cạnh tranh là vấn đề mà không mộtdoanh nghiệp nào có thể trốn tránh đợc Mọi nỗ lực cố gắng của doanh nghiệp đểtồn tại và phát triển cũng có nghĩa là để chiến thắng trong cạnh tranh.
Sự cạnh tranh trên thị trờng quốc tế rất khốc liệt Hoạt động xuất khẩu củamột doanh nghiệp muốn phát triển đợc trên thị trờng quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp
đó phải bớc qua rào cản cạnh tranh trên thị trờng đó Ngày nay, các đối thủ cạnhtranh trên thị trờng quốc tế không chỉ dựa vào sự vợt bậc về tài chính, khoa họccông nghệ mà còn liên kết thành các tập đoàn lớn tạo nên thế mạnh độc quyền trênthị trờng Nh vậy, hoạt động của các tổ chức xuất khẩu nhỏ bé của các quốc gia cónền kinh tế kém phát triển sẽ gặp rất nhiều khó khăn Chính vì vậy vợt qua các yếu
tố cản trở của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế sẽ đảm bảo cho hoạt
động xuất khẩu của doanh nghiệp đợc đẩy mạnh
Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu trên một thị trờng là những
đơn vị cùng sản xuất cùng loại mặt hàng hoặc sản xuất mặt hàng có khả năng thaythế ở thị trờng đó và những đơn vị cũng xuất khẩu cùng loại mặt hàng hoặc mặthàng có khả năng thay thế vào thị trờng đó Thông tin về đối thủ cạnh tranh khôngchỉ là nhận biết sự có mặt của nó mà còn nghiên cứu khả năng cung ứng, khả năngcạnh tranh và chất lợng sản phẩm cạnh tranh trên thị trờng, nguồn đầu vào và đầu rahiện tại của đối thủ, chiến lợc cạnh tranh của đối thủ… Tuy nhiên hàng dệt
3.3 Ngời cung ứng.
Ngời cung ứng là nơi đảm bảo đầu vào cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Thông tin cần thu thập đối với ngời ứng là xác định số lợng chủng loại mặthàng, sự lớn mạnh và khả năng cung ứng hiện tại cũng nh trong tơng lai Để cóquyết định mua hàng đúng đắn, doanh nghiệp phải xác định rõ đặc điểm của từngnguồn hàng Trên cơ sở đó lựa chọn đơn vị cung ứng tốt nhất về chất lợng, có uy tíngiao hàng, có độ tin cậy, bảo đảm cao và hạ giá Nếu nh những yếu tố đó không
đảm bảo thì việc thực hiện đợc hợp đồng sẽ rất khó khăn
3.4 Trung gian thơng mại.
Trung gian thơng mại là một trong những yếu tố trung gian tơng đối quantrọng trong kinh doanh xuất khẩu Đó là những cá nhân, tổ chức giúp doanh nghiệptuyên truyền quảng cáo, phân phối hàng hoá và bán hàng đến tận tay ngời mua.Trong kinh doanh xuất khẩu, trung gian thơng mại có hai loại đại lý và môi giới.Thông tin cần thu thập đối với trung gian thơng mại chủ yếu là uy tín và khả năngthực hiện các công việc mà doanh nghiệp có nhu cầu uỷ thác của họ
4 Những yếu tố thuộc về nội bộ doanh nghiệp.
4.1 Nguồn nhân lực.
Chất lợng nguồn nhân lực là một yếu tố rất quan trọng có ảnh hởng trực tiếp
đến hoạt động xuất khẩu bởi vì suốt quá trình của hoạt động xuất khẩu đều do conngời đảm nhận, từ khâu thiết kế mẫu, quảng cáo, chào hàng, ký kết hợp đồng, sảnxuất, chuyển hàng cho đối tác xuất khẩu… Tuy nhiên hàng dệt đến việc làm những thủ tục cần thiết chohoạt động xuất khẩu Nh vậy khi xem xét đến nguồn nhân lực thì không chỉ đề cập
đến một cách chung chung mà phải đánh giá theo từng bộ phận, từng chức năng mà
họ thực hiện Dới đây chỉ đề cập đến những ngời lao động ở các lĩnh vực có ảnh ởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu:
h-Cán bộ quản lý: h-Cán bộ quản lý trong doanh nghiệp đợc coi là trụ cột, là đầu
tầu của mỗi chức năng để cho toàn bộ hệ thống doanh nghiệp đợc vận hành một
Trang 19cách có hiệu quả Nh vậy nếu nếu đội ngũ cán bộ quản lý làm việc không có nănglực, không có trách nhiệm thì sẽ làm cho cả hệ thống không thể vận hành một cáchbình thờng đợc, nói một cách khác thì khi đó toàn bộ hệ thống nh một cơ thể bịhỏng một chức năng nào đó làm nó khó có thể thực hiện đợc chức năng tổng thể.Ngoài ra khi nói tới cán bộ quản lý thì thờng làm cho ngời ta nghĩ tới những cán bộquản lý cấp cao trong doanh nghiệp nh Tổng giám đốc, các giám đốc, phó giám
đốc, khả năng hay năng lực điều hành của những cán bộ này có tính quyết định tới
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Với việc đề ra chững chiến lợc, kế hoạchcấp công ty và những biện pháp cần thiết để thực hiện những chiến lợc, kế hoạch
đó Sự phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào hớng đi của họ là đúng hay sai
Hoạt động xuất khẩu có liên quan đến tất cả các chức năng trong doanhnghiệp, mặt khác nó còn đòi hỏi một cách khắt khe hơn trong việc thực hiện cácchức năng đó vì vậy năng lực của cán bộ quản lý có ý nghĩa rất quan trọng tới hoạt
động này
Cán bộ xuất nhập khẩu: cán bộ xuất nhập khẩu là những ngời trực tiếp thực
hiện chức năng xuất khẩu qua việc tìm đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng, giaohàng… Tuy nhiên hàng dệt do vậy để đẩy mạnh xuất khẩu thì yếu tố con ngời trong việc thực hiện chứcnăng này có ý nghĩa quyết định đến việc xuất khẩu có thành công hay không Tronglĩnh vực này đòi hỏi cán bộ xuất khẩu không những phải giỏi về nghiệp vụ xuấtkhẩu mà còn phải năng động; giỏi ngoại ngữ; thành thạo trong việc trao đổi, giaodịch với khách hàng bằng những phơng tiện hiện đại nh qua Fax, internet… Tuy nhiên hàng dệt; đặcbiệt phải có kiến thức về văn hoá, tập quán kinh doanh, pháp luật tại các thị trờng n-
ớc ngoài của doanh nghiệp và các thị trờng khác Nếu nh họ không hiểu đợc tầmquan trọng của việc phải trang bị những kiến thức đó thì có thể trong nhiều trờnghợp họ sẽ làm mất khách hàng của doanh nghiệp hoặc có thể dẫn đến việc doanhnghiệp bị thiệt hại do bị phạt hay phải bồi thờng do không thực hiện đúng theo quy
định của pháp luật hay các điều khoản trong hợp đồng Điều đó sẽ làm mất uy tíncủa doanh nghiệp trong kinh doanh xuất nhập khẩu
Công nhân kỹ thuật: Chất lợng sản phẩm xuất khẩu là một yếu tố quyết định
dến khả năng cạnh tranh của sản phẩm đó trên thị trờng quốc tế, do vậy trong quátrình sản xuất hàng hoá xuất khẩu thì việc đảm bảo chất lợng hàng hoá là một việcrất quan trọng Điều này không chỉ phụ thuộc vào chất lợng nguyên phụ liệu, côngnghệ sản xuất mà còn phụ thuộc phần nhiều vào tay nghề công nhân do vậy việcnâng cao tay nghề đội ngũ công nhân là hết sức cần thiết
4.2 Hoạt động Marketing.
Trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng hoá thì việc tiếp thị, tìm đầu racho sản phẩm là hết sức quan trọng và chức năng này thuộc về hoạt độngMarketing Hoạt động này bao gồm: nghiên cứu thị trờng, xác định thị phần, quảncáo, tiếp thị sản phẩm… Tuy nhiên hàng dệt và nhiệm vụ chính của nó là quảng bá sản phẩm cho doanhnghiệp Đối với hoạt dộng xuất khẩu thì hoạt động này là rất khó khăn nhng cũngrất quan trọng Khó khă ở chỗ là đối tợng của hoạt động là thị trờng nớc ngoài nênviệc nghiên cứu thị trờng và quảng bá sản phẩm là không phải dễ dàng và rất tốnkém Do hoạt động xuất khẩu là bán hàng ở thị trờng nớc ngoài nên việc tìm hiểu vềthị hiếu tiêu dùng, thói quen tiêu dùng, hệ thống phân phối, đối thủ cạnh trạnh… Tuy nhiên hàng dệt tạithị trờng đó là việc rất cần thiết, nó đóng một vai trò quan trọng trong việc xuấtkhẩu thành công và đứng vững ở thị trờng đó
Trang 204.3 Hoạt động R&D.
Hoạt động R&D là việc nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới, tính năng mớinhằm đa ra thị trờng những loại sản phẩm đợc ngời tiêu dùng đón nhận và đem lạihiệu quả cho doanh nghiệp Việc nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới dựa trên thịhiếu ngời tiêu dùng và xu hớng tiêu dùng trong tơng lai cộng thêm sự sáng tạo đểtạo sự khác biệt cho sản phẩm, điều này tạo lợi thế cho doanh nghiệp trong chiến l-
ợc cạnh tranh hớng vào sự khác biệt hoá Nếu hoạt động này có hiệu quả thì sẽ tạo
đợc thế chủ động cho doanh nghiệp trong việc tiêu thụ hàng hoá Trong hoạt độngxuất khẩu thì việc thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng tạithị trờng xuất khẩu thì đó đợc coi là thành công bớc đầu của doanh nghiệp và ngợclại thì doanh nghiệp sẽ pải chịu một thiệt hại nặng nề vì sẽ rất khó khăn trong việctiêu thụ sản phẩm của mình
ký kết hợp đồng xuất khẩu thì một trong những điều khoản thoả thuận chủ yếu đó làthời hạn giao hàng, do vậy trong quá trình sản xuất ngoài việc đảm bảo chất lợngsản phẩm còn phải luôn đảm bảo tiến độ sản xuất để kịp giao hàng đúng thời hạn.Nếu không đảm bảo những yêu cầu trong hợp đồng của đối tác thì doanh nghiệp tr-
ớc hết sẽ bị mất uy tín trong kinh doanh và sau đó là phải chịu thiệt hại do phải bồithờng
III Vai trò của hoạt động xuất khẩu và một số chỉ tiêu chính đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu
1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là nội dung chính của hoạt động ngoại thơng, là hoạt động đợc utiên trong thơng mại quốc tế Nó đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với các doanhnghiệp nói riêng cũng nh sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung
1.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp.
Ngày nay việc mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp ra thị trờng quốc tế là một xu hớng tất yếu khách quan của các doanh nghiệp
sản xuất và kinh doanh, bởi vì hoạt động xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ đem lại chodoanh nghiệp rất nhiều lợi ích, trong đó có những lợi ích chính sau đây:
- Xuất khẩu trớc hết làm cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có đầu ra
ổn định, từ đó tạo ra thu nhập ổn định, lợi nhuận cao, mang về ngoại tệ để nhập khẩu t liệu sản xuất và tái sản xuất mở rộng:Thông thờng, một nhà nhập khẩu có ý
định tìm kiếm nguồn cung cấp hàng hoá từ nớc ngoài thì một trong những tiêuchuẩn mà họ quan tâm là: liệu năng lực sản xuất của nhà cung ứng đó có thể đápứng đợc đơn đặt hàng với khối lợng lớn hay không, nhà cung cấp đó có đáng tin cậy
để có thể xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài đợc không? Khi đã tìm đợc những
Trang 21đối tác nh vậy thì hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ đem lại những kết quảrất khả quan
- Thông qua xuất khẩu mà trình độ kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp đợc nâng lên: Khi tiến hành hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp buộc phải tham gia
vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng quốc tế về giá cả, chất lợng… Tuy nhiên hàng dệt điều đó đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải thờng xuyên đổi mới công nghệ sản xuất, hoàn thiện công tácquản lý về hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động bán hàng, dịch vụ bán hàng, thiếtlập các kênh phân phối… Tuy nhiên hàng dệt Doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt động xuất khẩu cócơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài trên cơ sởcác bên cùng có lợi, mở rộng thị trờng, thị phần của mình, đồng thời các doanhnghiệp cũng nhanh chóng nhận đợc các thông tin phản hồi để có thể điều chỉnhchiến lợc sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng
- Hoạt động xuất khẩu còn cho phép doanh nghiệp tận dụng đợc tính kinh tế theo quy mô: tức là nhờ có hoạt động xuất khẩu mà khối lợng sản phẩm sản xuất
của doanh nghiệp đợc tăng lên nhanh chóng, từ đó giảm đợc chi phí sản xuất trênmỗi một đơn vị sản phẩm
- Xuất khẩu hàng hoá sẽ làm giảm bớt sự phụ thuộc vào doanh số bán hàng trên thị trờng nội địa, giảm bớt khó khăn do sự cạnh tranh trong nớc, hay bù đắp doanh số suy giảm khi thị trờng trong nớc nhng trệ.Trong những trờng hợp mà thị
trờng trong nớc bị suy giảm do nhu cầu về mặt hàng của doanh nghiệp giảm thìxuất khẩu sẽ giúp cho doanh nghiệp vẫn có thể tiêu thụ đợc sản phẩm và ổn địnhsản xuất
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích có thể thu đợc từ hoạt động xuất khẩu,doanh nghiệp cũng phảI đối mặt với những rủi ro sau:
- Doanh số có thể không nh dự kiến, cạnh tranh có thể gay gắt hơn dự kiến
- Ngời mua có thể trả tiền chậm hoặc không trả toàn bộ tiền hàng
- Việc chuyển nhợng lợi nhuận về nớc có thể bị hạn chế hoặc bị cấm
- Những biến động về tỷ giả hối đoái có thể làm giảm lợi nhuận hoặc làm chodoanh nghiệp thua lỗ
- Những rủi ro trong việc thực hiên hợp đồng
- Những sự kiện bất khả kháng tại nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu, nớc quácảnh nh chiến tranh, nội chiến… Tuy nhiên hàng dệt
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế.
1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế.
Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu vàtích luỹ phát triển.Thật vậy, đối với một nớc đang ở trong giai đoạn đầu của quáttrình phát triển nh nớc ta thì công nghiệp hoá là con đờng đúng đắn và tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nhng nó lại đòi hỏi có lợng vốn lớn để đầu
t, nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến… Tuy nhiên hàng dệtChúng ta chỉ có thể huy độngvốn đầu t từ các hình thức sau:
- Đầu t nớc ngoàI (ODA, FDI… Tuy nhiên hàng dệt), vay nợ, viện trợ
- Huy động nguồn vốn trong dân c
- Thu từ hoạt động xuất khẩu
- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ tong nớc… Tuy nhiên hàng dệt
Trang 22- Trong đó, xuất khẩu tạo nguồn vốn quan trọng nhất Xuất khẩu tạo tiền đềnhập khẩu máy móc thiết bị, nó quyết định đến quy mô, tốc độ tăng trởngcủa nền kinh tế.
1.2.2 Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất
Một là: Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa.
Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu, chậm phát triển, sản xuất về cơ bản cha
đáp ứng đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ vào sự thừa ra của sản xuất thì xuấtkhẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ, tăng trởng chậm, không phát huy đợc lợithế so sánh của quốc gia, các ngành sản xuất kinh doanh không có cơ hội phát triển
Hai là: Coi thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu.
Quan điểm này tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy cácngành sản xuất phát triển, điều này đợc nhìn nhận theo các hớng sau:
- Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩunhững sản phẩm mà nớc xuất khẩu có lợi thế sản xuất Nh vậy đã trực tiếp thúc đẩysản xuất, phát triển ngành sản xuất những mặt hàng đó
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuậnlợi, bởi vì khi phát triển sản xuất một loại mặt hàng xuất khẩu sẽ kéo theo một loạtcác ngành có liên quan đến ngành sản xuất mặt hàng đó phát triển
Ví dụ: Sự phát triển của công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu, kéo theo
sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị Để có một snr phẩm dệt mayxuất khẩu cần phải trải qua nhiều công đoạn từ nuôi tằm, lấy kén, dệt sợi, từ đó mớidệt vải và may quần áo Sự tác động ảnh hởng có dây chuyền trong ngành Dệt may
đòi hỏi phải có sự phát triển một cách cân đối, phù hợp Ngành Dệt may muốn pháttriển đợc thì đòi hỏi các ngành về nuôi tằm, trồng bông phải phát triển để cung cấpnguyên liệu Bên cạnh đó với nhu cầu đòi hỏi ngày càng nhiều về số lợng, về chủngloại cũng nh về chất lợng của sản phẩm dệt may xuất khẩu, bắt buộc doanh nghiệpcần đầu t áp ụng những công nghệ, máy móc hiện đại, điều đó tất yếu dẫn đếnngành cơ khí chế tạo máy phát triển Ngoài ra một số đóng góp những nguyên phụliệu cho ngành Dệt may cũng phát triển nh ngành sản xuất giấy phục vụ trong kỹthuật cắt xén, những thùng hàng bằng bìa… Tuy nhiên hàng dệt, ngành nhựa sản xuất cúc, túi nylon
đựng và bảo quản hàng hoá… Tuy nhiên hàng dệt
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyênnăng lực sản xuất trong nớc Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn và kỹthuật, công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá kinh tế nớcta
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờngtiêu thụ, cung cấp đầu vào chosản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc
- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam sẽ tham gia vào cạnh tranh trênthị trờng thế giới về chất lợng và giá cả Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chứclại sản xuất, hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh cho phù hợp với nhucầu của thị trờng
1.2.3 Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân.
- Trớc hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, giải quyếtcông ăn việc làm cho một số lợng lớn lao động Điều đó tạo thu nhập cho ngời lao
Trang 23động, nâng cao đời sống cho ngời lao động Ngoài ra, xuất khẩu thu đợc ngoại tệ đểnhập khẩu những mặt hàng mà thị trờng nội địa có nhu cầu, nhằm đáp ứng nhữngnhu cầu về đời sống của nhân dân.
1.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng những quan hệ đối ngoại của nớc ta.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nớc ta gắnchặt với phân công lao động quốc tế Thông thờng hoạt động xuất khẩu ra đời sớmhơn các hoạt động kinh tế đối ngoại nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển.Chẳng hạn xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t,vận tải quốc tế… Tuy nhiên hàng dệtĐến lợt nó, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho
mở rộng xuất khẩu
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát
triển kinh tế, thực hiện CNH, HĐH đất nớc
2 Một số chỉ tiêu chính nhằm đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu
2.1 Tổng kim ngạch xuất khẩu
Đây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá tổng quát tình hình xuất khẩu về mặttuyệt đối của doanh nghiệp xuất khẩu Nó là chỉ tiêu biểu hiện giá trị xuất khẩu haydoanh thu từ hoạt động xuất khẩu trong thời kỳ nhất định và đợc tính nh sau
Tổng kim ngạch xuất khẩu (trong một thời kỳ) = ?
Thời kỳ nghiên cúu có thể là năm, quí, tháng… Tuy nhiên hàng dệt Với chỉ tiêu này ngời ta cóthể so sánh đợc kim ngạch xuất khẩu thời kỳ này so với cùng kỳ năm trớc từ đó
đánh giá đợc hoạt động xuất khẩu đã đợc đẩy mạnh hay bị giảm sút
2.2 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu.
Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng kim ngạch của kỳ này so với cùng kỳ
tr-ớc, có thể là tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu năm nay, quí này, tháng này so vớinăm trớc, quí trớc, tháng trớc, hay tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ này sovới cùng kỳ năm trớc
Nếu nh chỉ tiêu Tổng kim ngạch xuất khẩu cho ta thấy đợc quy mô giá trịxuất khẩu và qua đó có thể dễ dàng so sánh đợc tổng kim ngạch xuất khẩu của thời
kỳ này với thời kỳ cần so sánh thì chỉ tiêu tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu lại đánhgiá sự biến đổi của tổng kim ngạch xuất khẩu giữa hai kỳ với tổng kim ngạch kỳcần so sánh để thấy đợc trong cùng khoảng thời gian hay thời kỳ hoạt động xuấtkhẩu thì kỳ này có kim ngạch xuất khẩu tăng hơn bao nhiêu % so với kỳ tr ớc Mặtkhác với chỉ tiêu này ta có thể so sánh đợc tốc độ tăng kim ngạch giữa các kỳ vớinhau, từ đó kết luận đợc tốc độ tăng kim ngạch của thời kỳ nào là cao nhất
Chỉ tiêu tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu đợc tính nh sau:
)
ư (
ạ
ă
ớc kỳtr kỳnàysovới
chXK ngkimng ột
Tốc
=
Chỉ tiêu này có thể nhận hai giá trị: nếu nhận giá trị dơng thì có nghĩa là kimnạch xuất khẩu kỳ này tăng hơn so với kỳ so sánh bao nhiêu %, từ đó giúp cho nhàquản lý thấ đợc hớng đi đúng và tiếp tục phát huy những biện pháp đẩy mạnh xuấtkhẩu; ngợc lại nếu nó nhận giá trị âm thì có nghĩa là kim ngạch xuất khẩu kỳ nàygiảm bao nhiêu % so với kỳ cần so sánh, khi đó nhà quản lý phải xem xét lại nhữnghoạt động xúc tiến xuất khẩu của mình để tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạngnày và từ đó đề ra những biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu
Trang 24Chỉ tiêu này còn đợc áp dụng để đánh giá tình hình xuất khẩu của một mặthàng với: Tốc độ tăng kim ngạch của mặt hàng, đánh giá tình hình xuất khẩu trênmột thị trờng với: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu trên một thị trờng
2.3 Chỉ tiêu lợi nhuận.
Chỉ tiêu lợi nhuận trong xuất khẩu là chỉ tiêu kinh tế có tính tổng hợp, nhằmphản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động xuất khẩu, nó là tiền đề để duy trì và làcơ sở để mở rộng xuất khẩu Lợi nhuận trong xuất khẩu đợc tính theo công thứcsau:
2.4 Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu.
Tỷ xuất lợi nhuận hàng xuất khẩu là số tiền Việt Nam phải chi ra để thu đ ợcmột đơn vị ngoại tệ Trên cơ sở so sánh tỷ suất này với tỷ giá hối đoái hiện hành,với mực doanh lợi thu đợc t thị trờng trong nớc để quyết định có xuất khẩu hànghoá hay không Cụ thể, tỷ xuất ngoại tệ hàng xuất khẩu đợc tính theo công thức:
Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu =
Nếu nh tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu < TGHĐ thì hoạt động xuất khẩu là có lợinhuận Còn ngợc lại thì hoạt động xuất khẩu không có lãI và bị thua lỗ
2.5 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí.
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí của hoạt động xuất khẩu đợc tính theo côngthức sau:
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = x 100%
Chỉ tiêu này cho biết: trong 100 đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khẩuthì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tóm lại trong buôn bán quốc tế, với mọi trờng hợp đều không dùng thủ thuậtgian dối Muốn nâng cao lợi nhuận phải cố gắng từng bớc cải tiến hoạt động thơngmại, phải nắm vững và tiến hành theo quy trình, không nóng vội đốt cháy giai đoạn.Nếu không tôn trọng nguyên tắc trên sẽ đẫn đến thua thiệt trong kinh doanh Đó là
điều quan trọng nhất mà nhà xuất khẩu phải luôn nhớ
Ch ơng II:
thực trạng về hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may
sang thị trờng Mỹ của Công ty dệt may hà nội
I Đặc điểm của thị trờng tiêu thụ sản phẩm dệt may ở Mỹ.
1 Đặc trng thị trờng dệt may Mỹ.
1.1 Khả năng sản xuất:
Mặc dù ra đời muộn hơn các nớc ở Châu Âu và Châu Á, nhng có thể nói Mỹ
đã nhanh chóng tạo cho mình một vị thế đáng nể về trình độ phát triển kinh tế trênphạm vi toàn thế giới, cả trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
Dệt may là ngành công nghiệp đứng thứ 10 trong ngành công nghiệp tại Mỹ,thu hút tới 1,4 triệu ngời lao động trong những năm 1970 Tuy nhiên, gần ba thập
Lợi nhuận từ
hoạt động XK = Tổng doanh thu từ hoạt động XK - Tổng chi phí cho hoạt động XK
Trang 25kỷ qua do những thành tựu về khoa học công nghệ (KHCN) đã góp phần giải phóngsức lao động của con ngời nên số lợng lao động trong ngành giảm nhanh chóng.Hoạt động trong ngành công nghiệp dệt Mỹ cũng giảm mạnh do đầu t vào hoạt
động trong ngành này không thu đợc lợi nhuận cao bằng những ngành khác và do
sự cạnh tranh ồ ạt bằng giá cửa hàng nhập khẩu từ Châu Á Mặc dù vậy ngành côngnghiệp dệt may Mỹ vẫn giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế và là ngành côngnghiệp kỹ thuật tiên tiến do thực hiện thay đổi cơ cấu và đầu t công nghệ và máymóc (hàng năm chi tới khoảng 3 tỷ USD để đầu t và duy trì các thiết bị sản xuấthiện đại)
ở Mỹ có 26000 cơ sở sản xuất, trong đó có gần 2/5 là cơ sở có số lao động từ
4 lao động trở xuống, trên 1/2 xí nghiệp có số lao động lớn hơn 4 và nhỏ hơn 100.Hiện nay là thời kì khó khăn của các công ty sợi và dệt may Mỹ bởi vì họ phải đốimặt với sự cạnh tranh gay gắt với sản phẩm dệt may nhập khẩu
Để mài sắc cạnh tranh, nhiều công ty theo đuổi khuynh hớng xây dựng liên kết:Thiết kế - Nguyên liệu - Sản xuất - Bán lẻ, thông qua việc thay đổi cơ cấu hoạt độngbằng cách sát nhập, mua lại, hoặc loại bỏ Chiến lợc cạnh tranh của họ là:
- Tập trung vào lỗ hổng có lợi trên một thị trờng và đa dạng hoá sản phẩm
- Cải thiện năng suất, chất lợng thông qua đầu t mới
- Xây dựng các quan hệ đối tác chiến lợc với các công ty bán lẻ
- Xây dựng hệ thống đáp ứng nhanh “quick reponse, Q- R” với kỹ thuậtthông tin vi tính tự động để tăng thêm sự linh hoạt, đồng bộ và tính cạnh tranh Đápứmg nhanh là một hệ thống rút ngắn khoảng cách giữa điểm bán lẻ và nơi giao hàngvào kho, nh vậy giảm đợc thời gian dẫn dắt, giảm tồn kho, tăng việc chính xác trongviệc thực hiện hợp đồng, giảm chi phí xử lý giấy tờ, cải thiện dịch vụ, nâng cao chấtlợng và tăng lãi gộp
Các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may của Mỹ có lợi thế cạnh tranh so vớicác đối thủ Châu Á là ở: Nhãn hiệu, chất lợng sản phẩm và “Đáp ứng nhanh”
- Quản trị dây truyền cung cấp “Quản trị dây truyền cung cấp” là thuật ngữchỉ quá trình bao gồm: phát triển sản xuất theo kỳ và đáp ứng nhanh các yêu cầucủa thời kỳ, liên kết các số liệu về thống kê hàng tồn kho, các nhà cung ứng, nhữngngời cắt may và hệ thống giao hàng với nhau để loại trừ các hoạt động không cóhiệu quả, giảm tồn kho, giảm chậm trễ khi đáp ứng các yêu cầu của khách hàng
- Thiết lập liên mimh chiến lợc với khách hàng bán lẻ để thực hiện kế hoạch
nh quản trị kinh doanh sản xuất , quản trị hàng và cung cấp, bổ sung hàng hoá đãbán,
- Internet đang là một trong những yếu tố đem lại hứa hẹn những tiềm năngphát triển sản xuất hàng dệt may Mỹ, nó thúc đẩy sản xuất trong ngành dệt may Mỹthông qua việc nó tạo điều kiện thuận lợi trong việc:
+ Bán thẳng cho ngời tiêu dùng
+ Đặt hàng với nhà cung cấp
+ Thiết kế
+Liên hệ đến những cơ sở cắt may ở xa
Hiện nay ngành công nghiệp dệt may Mỹ chỉ tập trung vào sản xuất các loạivải cao cấp hơn và bán với giá cao hơn nh các loại dành cho quốc phòng, côngnghiệp, y tế và phục vụ làm đờng
Trang 26Trong khi ngày càng có nhiều ngời bán lẻ, mỹ lại chọn các mặt hàng kémchất lợng hơn nhập từ nớc ngoài hơn là sản xuất trong nớc để kinh doanh do chúngtrở nên quá đắt so với hàng nhập khẩu Điều này có lợi cho các nhà xuất khẩu dệtmay ở các nớc khác khi xuất khẩu hàng của mình vào Mỹ.
1.2 Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.
Mỹ là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới: Năm 2000, giá trịnhập khẩu hàng may mặc vào Mỹ là 72, 846 tỷ USD, đứng thứ nhất; EU là 60,076
tỷ USD, đứng thứ hai: Nhật bản là 25,484 tỷ USD, đứng thứ ba Năm 2001 tổng giátrị nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ có giảm nhng vẫn giữ ở mức cao, đạt 70,239 tỷUSD
Trong các nớc xuất khẩu sản phẩm dệt may vào Mỹ thì:
- Mời quốc gia xuất khẩu vải lớn nhất năm 2001 là: Canada, Hàn Quốc, ĐàILoan, Italia với, Mêxico, Trung Quốc, Pakistan, Nhật Bản, Hồng Kông, Đức
- Mời nớc xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất năm 2001 là: Mexico, TrungQuốc, Hồng Kông, Honduras, Dominicana, Indonesia, Hàn Quốc, Bangladest,Philippin, TháI Lan
- Mời nớc xuất khẩu dệt cho nội thất lớn nhất là: Trung Quốc, ấn Độ Pkistan,Mexico, TháI Lan, Canada, Philippin, Thổ Nhĩ Kỳ, ĐàI Loan, Bồ Đào Nha
Biểu1:Mời mặt hàng may mặc nhập khẩu lớn nhất vào thị trờng Mỹ năm 2001
Đơn vị: tr USD
348 Quần nữ và bé gái cotton 4 860.779 5 117.572 5.28
338 Sơ mi nam và bé trai DK cotton 4 719.216 4 664.635 -1.16
647 Quần nam và bé trai vải tổng hợp 1 765.614 1 827.607 3.51
648 Quần nữ và bé gái vải tổng hợp 1 760.311 1 719.945 -2.29
Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu, Công ty Dệt May Hà Nội
1.3 Hệ thống các nhà sản xuất và phân phối hàng dệt may tại Mỹ.
1.3.1 Về kỹ nghệ bán lẻ.
Về kỹ nghệ bán lẻ bao gồm các hình thức sau:
- Công ty chuyên doanh (Speciality store), mô hình hoạt động là hệ thống các
cửa hàng chuyên về một nhóm sản phẩm có chất lợng cao, những thơng hiệu nổitiếng và giá rất cao nh:
ANNTAYLOR
ATHLETE’S
BANANA REPUBLIC
BARNEY’S
Trang 27BOB’S STORE… Tuy nhiên hàng dệt
- Công ty siêu thị (Department store): mô hình hoạt động với hệ thống bán lẻ
tổng hợp hàng tiêu dùng, trong đó chủ yếu là quần áo và dụng cụ gia đình nh:
SEARS với trên 870 cửa hàng.
FEDEPARTED DEPT với 459 cửa hàng.
JC PENNEY COMPANY
MAY DEPART STORE
BLOOMING DALES
BOSTON
BURDINES… Tuy nhiên hàng dệt
- Công ty bán lẻ quốc gia (Chainstore or National account): mô hình công ty
hoạt động với các cửa hàng chuyên bán quần áo, dày dép, đồ trang sức… Tuy nhiên hàng dệt ợc tổđchức thành mạng lới rộng khắp trên toàn quốc, chụ thể nh:
JC PENNEY COMPANY
KOHL’S
MERVYN’S… Tuy nhiên hàng dệt
- Công ty siêu thị bình dân (discount store): mô hình công ty này đợc tổ chức
tơng tự nh loại hình công ty siêu thị nhng quy mô rất lớn với doanh số bán hàngcũng rất lớn vì nó phục vụ cho mọi tầng lớp đại chúng, nh:
WALMART STORE với 3200 cửa hàng trên khắp cả nớc.
TARGET với gần 1000 cửa hàng.
KMART STORE
DAYTON HUDSON CORP… Tuy nhiên hàng dệt
- Công ty bán hàng giảm giá (Off-price-store): mô hình công ty này đợc tổ
chức tơng tự nh loại siêu thị bình dân nói trên nhng giá rẻ hơn
- Công ty bán hàng qua bu điện, ty vi, catalogue, internet: là mô hình tổ chức
giới thiệu sản phẩm qua catalogue, quảng cáo, tờ rơi, qua truyền hình, internet Họnhận đơn dặt hàng và giao nhận hàng hoá tận nhà qua bu điện, điện thoại, internet,(ngày nay hình thức hoạt động này rất phát triển), cụ thể nh các công ty:
BLAIR
FOGDOG
HUSTINGTON CLOTHERS
LAND’S END
Các cửa hàng bán lẻ khác, bao gồm: cửa hàng dụng cụ thể thao, tặng phẩm,
du lịch Câu lạc bộ, trong đó đáng lu ý là hệ thống của hàng và sạp bán lẻ của ngờiTrung Quốc, ấn Độ, Mêhicô và cả ngời Mỹ, thờng bán với giá rất rẻ với các đặc
điểm về nguồn hàng nh:
+ Hàng không có nhãn hiệu nổi tiếng
+ Hàng đợc nhập thẳng từ các nguồn giá rẻ từ các nớc Châu Á, Nam Mỹ dớidạng không bao bì và có thể đợc trang trí thêm tại chỗ
Kiểu cửa hàng này phải kể đến là:
- Hệ thống các cửa hàng chuyên doanh chiếm 24,9%
- Các cửa hàng bán với số lợng lớn chiếm 21,0%
- Hệ thống cửa hàng bách hoá chiến 17,9%
Trang 28- Hệ thống các cửa hàng mạng lới chiếm 13,5%.
- Các cửa hàng giá rẻ chiếm 9,1%
- Bán qua catalogue và internet chiếm 4,95%
- Qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm chiếm 2,2%
1.4 Xu hớng thay đổi trong ngành dệt may Mỹ trong những năm tới.
Sự thay đổi xu hớng tiêu dùng hàng may mặc cùng với sự cạnh tranh trongngành dệt may đã làm thay đổi cấu trúc của ngành kinh doanh này.Việc tái cơ cấungành tập trung vào hai hớng đó là sát nhập và tổ chức lại các công ty bằng cáchtìm nguồn cung ứng từ nớc ngoài, tập trung vào cải tiến thiết kế sản phẩm và hoạt
động maketing
Rất nhiều các công ty sản xuất quần áo và sản phẩm dệt sợi sau khi tổ chứclại đã chuyển từ công ty sản xuất sang công ty tiếp thị tiêu dùng Những công tynày đã chuyển một phần sản xuất của họ ra nớc ngoài hoặc tìm kiếm các nhà thầunớc ngoài đặc biệt là Mêhico và các nớc CBI (Caribean Basin Initiative) Điều nàycho phép họ có thể cung cấp sản phẩm với giá cạnh tranh và có khả năng phản ứngnhanh với những thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng
Các công ty bán lẻ trở thành các công ty sản xuất quần áo và các công ty sảnxuất quần áo trở thành các công ty bán lẻ là một xu hớng phổ biến trong những nămgần đây Xu hớng này đã tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm bớttrung gian Các công ty sản xuất và công ty bán lể hội nhập với nhau sẽ giúp họkiểm soát tòn bộ quá trình, bao gồm các yếu tố chất lợng , thời gian và khả năngcung ứng hàng hoá
Sự quan tâm đến những loại quần áo có gắn thơng hiệu của đối tợng thanhthiếu niên Mỹ là một tín hiệu tốt đố với những công ty tiếp thị thơng hiệu Ngoàicác thơng hiệu do các công ty sản xuất quần áo đã tạo dựng từ trớc, những thơnghiệu riêng của từng công ty bán lẻ độc quyền đã trở nên ngày càng quen thuộc vàtạo đợc sự tín nhiệm của khách hàng nhờ vào sự hỗ trợ của những hoạt độngmarketing và thủ pháp định giá cạnh tranh Ngời tiêu dùng ngày càng quen với cácthơng hiệu mang tính quốc gia với sự ổn định về chất lợng và điều này đã tạo sựphát triển nhanh chóng của các thơng hiệu riêng Xu hớng này có ảnh hởng rất lớn
đến khả năng cạnh tranh của hàng nhập khẩu, đặc biệt đối với hàng của những nhàcung ứng mới tham gia vào thị trờng này
Sự thay đổi công nghệ đã giúp cho các nhà sản xuất quần áo nâng cao các
ch-ơng trình phản ứng nhanh Khả năng phản ứng là yếu tố vô cùng quan trọng để cạnhtranh trong điều kiện thị trờng thay đổi nhanh chóng hiện nay Điểm quan trọng củachơng trình này là phát triển sản phẩm kịp thời và đáp ứng nhanh nhu cầu của thị tr-ờng Chơng trình này gắn chặt với việc thiết kế, dự trữ, các nhà cung ứng, bộ phậncắt may và hệ thống phân phối để giảm thiểu sự không hiệu quả và trì trệ trong quátrình phản ứng với nhu cầu thị trờng Chơng trình này bắt đầu bằng các dữ liệu bánhàng từ máy tính tiền, sau đó tự động chuyển thành các thông tin cần thiết để cungcấp hàng hoá một cách hợp lý và nhanh chóng
Tuy nhiên, sự hợp nhất các nhà bán lẻ đã ảnh hởng lớn tới những nhà sảnxuất quần áo đó là làm chuyển dịch vai trò khống chế ngành Vai trò này đã chuyển
từ những nhà sản xuất lớn sang những nhà bán lẻ lớn hơn và có khả năng chi phốimạnh hơn Khoảng hai phần ba lợng hàng quần áo hiện nay đợc bán qua 12 tâp
đoàn bán lẻ chính dới các hình thức: của hàng bách hóa, của hàng liên chuỗi, của
Trang 29hàng đặc biệt và các của hàng bán hạ giá Trong khi đó số lợng các mạng lới bán lẻmạnh của các nhà sản xuất và cung ứng nớc ngoài còn rất hạn chế, vì vậy buộchọphải chấp nhận áp lực cảu các tập đoàn bán lẻ trên thị trờng Mỹ là phải giảm giá.Việc này dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nhà sản xuất trong nớc
và các nhà cung cấp nớc ngoài
Những thay đổi trong ngành sản xuất dệt may của Mỹ vừa tạo ra nhữn thuậnlợi nhng cũng gây khó khăn cho các công ty nớc ngoài muốn bán sản phẩm vào thịtrờng Mỹ Những khu vực có chi phí phân công thấp sẽ có cơ hội hợp tác với cáccông ty sản xuất và bán lẻ của Mỹ để gia công hoặc bán hàng Những công ty thiếtlập đợc quan hệ bạn hàng tốt với các công ty này của Mỹ thì sẽ có những thuận lợirất lớn do có sự hỗ trợ thông tin liên quan đến thị tờng, nhờ đó sản phẩm của họ cóthể đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trờng, tuy nhiên những công ty này sẽ phải phụthuộc nhiều hơn vào các công ty của Mỹ trong việc phân phối sản phẩm
2 Đặc điểm tiêu dùng hàng dệt may trên thị tờng Mỹ.
Với dân số hơm 278 triệu ngời (số liệu năm 2001), thu nhập bình quân đầungời hơn 36.000 USD, Mỹ là nớc đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may
Mức chi tiêu, đặc điểm nhân khẩu học, sự thay đổi thói quen làm việc, giatăng nhập khẩu là những yếu tố quan trọng ảnh hởng đến xu hớng tiêu dùng hàngdệt may trên thị trờng mỹ
2.1 Đặc điểm tiêu dùng
2.1.1 Mức chi tiêu cho tiêu dùng hàng dệt may.
Nền kinh tế Mỹ tăng trởng ổn định trong thập kỷ 90 đã giúp duy trì tiêu dùng
ở mức cao Mặc dù kinh tế Mỹ suy thoái từ tháng 3/2001 sau hơn 120 tháng tăng ởng liên tục nhng mức chi tiêu cho sản phẩm may mặc, đặc biệt là những sản phẩmmay mặc thông thờng thì giảm không đáng kể Đó là dấu hiệu không gây lâm lý lo
tr-sợ cho các nhà sản xuất hàng dệt may Mỹ và các nhà xuất khẩu những sản phẩmnày vào Mỹ
2.1.2 Đặc điểm nhân khẩu học ảnh hởng đến tiêu dùng hàng dệt may.
Thanh thiếu niên Mỹ ngày nay đang nhanh chóng trở thành ngời tiêu dùnghàng may mặc lớn nhất ở Mỹ Trong mời năm tới, dự đoán số lợng thanh thiếu nien
sẽ tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số Lứa tổi thanh thiếu niên ngày nay thờng cóthu nhập cao hơn và chi tiêu nhiều hơn trớc đây, trong đó tỷ lệ dành cho mua sắmquần áo cũng rất lớn Lứa tuổi này rất trú trọng đến những loại quần áo hợp thờitrang và “đồ hiệu”, đồng thời, họ cũng nhanh chóng thích ứng với hoạt động xúctiến thơng mại trên internet, tạo ra những cơ hội cho các công ty bán hàng quainternet
Lứa tuổi từ 45 trở lên chiếm 34% tổng dân số, dự đoán tăng lên 38% vào năm
2005 và 41% vào năm 2010 Những ngời thuộc lứa tuổi này có xu hớng dành tỷ lệchi tiêu lớn hơn cho mua nhà, chi phí học đại học của con cái và các khoản tiếtkiệm Sự cắt giản chi tiêu cho quần áo buộc họ phải tìm kiếm những sản phẩm vùa
đáp ứng đợc giá trị mà họ mong muốn vùa phù hợp với khoản tiền dự định chi tiêu.Mặc dù vậy, họ vẫn là nhóm ngời chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng mức tiêu thụquần áo
Sự gia tăng số lợng ngời ở lứa tuổi 65 trở lên cũng là một dấu hiệu tốt chonhững nhà sản xuất hàng may mặc Nhóm ngời này ít quan tâm đến thời trang mà
Trang 30chú ý nhiều hơn đến sự thoải mái và tiện dụng, phù hợp với lối sống và hoạt độngcủa họ.
2.1.3 Sự thay đổi thói quen làm việc có ảnh hởng tới tiêu dùng sản phẩm may mặc.
Một xu hớng đang làm thay đổi nhu cầu về hàng dệt may là ngời tiêu dùng ít
đến cửa hàng hơn trớc vì công việc bận rộn và họ thích dành thời gian nghỉ ngơi ởnhà với gia đình hoặc bạn bè Xu hớng này sẽ tạo cơ hội cho các nhà sản xuất mặthàng dệt may trang trí nội thất nh khăn, rèm, thảm… Tuy nhiên hàng dệtsong đó lại là điều bất lợi chocác nhà sản xuất quần áo, nó cũng khiến cho việc mua quần áo mới không còn quantrọng đối với một số ngời và làm tăng thị phần của các loại quần áo và hàng trangtrí nội thất bán qua đờng bu điện và internet
Một yếu tố nữa phải kể đến là sự thay đổi các quy định trong công sở và thóiquen làm việc Ngày càng có nhiều công ty chấp nhận cho nhân viên mặc quần áo
tự do thay vì đồng phục (ví dụ nh phong trào mặc thờng phục vào các thứ sáu
“cusual Fridays”) cùng với sự gia tăng số lợng ngời làm việc tại nhà, cũng tạo ra sựthay đổi trong sản xuất hàng hoá Xu hớng mặc quần áo theo phong cách tự do đãlàm tăng nhu cầu với quần áo thờng, sơ mi ngắn tay, áo thun… Tuy nhiên hàng dệtXu hớng này dự báo
sẽ còn tiếp tục phát triển trong những năm tới
2.2 Dự báo tiêu dùng hàng dệt may trên thị trờng Mỹ.
Cũng nh các sản phẩm khác, mặt hàng dệt may bao gồm hai thuộc tính: giátrị sử dụng và giá trị Vì vậy chất lợng và giá cả trở thành những vấn đề quan trọng
đối với ngời tiêu dùng khi họ quyết định mua hàng
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá, sản phẩm chỉ có thể khẳng định vị trí và nănglực cạnh tranh của mình bằng chính chất lợng Ngời tiêu dùng sẽ bị thuyết phụckhông chỉ bởi tên tuổi của các nhà sản xuất nổi tiếng, quan trọng hơn là giá trị vàhiệu quả kinh tế do sản phẩm đem lại Những đặc tính cơ bản ảnh hởng đến chất l-ợng hàng dệt may bao gồm: sự vừa vặn về kích cỡ, độ bền, sự tiện lợi khi sử dụng,kiểu dáng và nhãn mác
Ngời dân Mỹ rất thực tế, họ luôn cân nhắc và tính toán sao cho công việcmình làm đem lại hiệu quả cao nhất Nói riêng về thị trờng tiêu thụ hàng dệt may,cho dù ngời tiêu dùng Mỹ coi trọng vấn đề nhãn mác, giới trẻ đặc biệt sính đồ hiệusong họ vẫn không đi chệch khỏi quỹ đạo điều chỉnh là hai chữ “kinh tế” Chúng tahiểu rằng, ngời tiêu dùng mong muốn đợc thoả mãn nhiều nhất với mọi khoản chiphí thấp nhất Đó là tâm lý chung của tất cả các khách hàng, song nếu làm mộtphép so sánh, ta sẽ thấy mức độ coi trọng giá cả của khách hàng Mỹ là khá cao: ởColombia - đất nớc nam Mỹ có mức sống còn thua xa Mỹ, có 84% ngời tiêu dùngsẵn sàng trả một khoản tiền cao hơn để mua một sản phẩm may mặc có chất lợngtuyệt hảo hơn, ở Italia tỷ lệ này là 76%, ở Pháp và Đức cũng khoảng 75% Trongkhi đó ở thị trờng Mỹ, nơi có trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập bình quân
đầu ngời cao hơn hẳn, chỉ có 60% ngời tiêu dùng sãn sàng làm nh vậy Song điều
đó không đồng nghĩa với việc ngời tiêu dùng Mỹ thích dùng hàng ngoại với giá rẻhơn một chút và xem nhẹ chất lợng Theo thói quen mua hàng truyền thống, ngờitiêu dùng thờng đánh giá chất lợng sản phẩm thông qua thơng hiệu, nhãn mác sảnphẩm Đây là diểm khác biệt cơ bản về thói quen tiêu dùng ở các nớc phát triển vàcác nớc đang phát triển Thơng hiệu nổi tiếng cũng mang ý nghĩa quan trọng để tạonên sức hấp dẫn của sản phẩm, song ngày nay ngời tiêu dùng Mỹ không quá coi
Trang 31trọng vấn đề này nữa, chỉ có khoảng 32% hách hàng luôn chú ý vào nhãn mác sảnphẩm trớc khi họ quyết định mua hàng Ngời tieu dùng Mỹ quan tâm tới chất lợngnhiều hơn, 60% ngời tiêu dùng tìm hiểu kỹ chất lợng sợi trớc khi quyết định muahàng, chỉ 17% khách hàng thừa nhận họ tôn sùng và sử dụng những sản phẩm maymặc của một hãng sản xuất duy hất mà họ cho là nổi tiếng thế giới, tất nhiên tỷ lệnày rơi vào các ngôi sao điện ảnh, ca sĩ, ngời mẫu hoặc những ngời nổi tiếng.
Tính cách ngời dân Mỹ phóng khoáng, điều này cũng có ảnh hởng rất lớn tới
sự lựa chọn sản phẩm của họ Họ mua hàng phần nhiều theo cảm hứng, vì vậy nếukhông tìm thấy loại sản phẩm mà mình a chuộng, họ có thể mua một một chủngloại khác để thay thế Tuy nhiên khả năng thích ứng với các loại sản phẩm kác nhaucũng tuỳ thuộc vào lứa tuổi Giớ trẻ có khả năng thích ứng lớn nhất với sự đa dạngcủa các loại hàng khác nhau Nếu ở lứa tuối 15-19, 34% ngời tiêu dùng quyết địnhmua chủng loại sản phẩm khác khi không tìm thấy kiểu sản phẩm mà mình địnhmua ban đầu thì với độ tuổi 20-24, tỷ lệ này giảm xuống 26% và có xu hớng giảmkhi tuổi càng cao Đây là một điểm cần chú ý trong tơng lai, mỹ sẽ trở thành nớc códân số già, tỷ lệ nhóm tuổi 45-65 đang có xu hớng tăng lên Việc tìm hiểu phongcách mua hàng của ngời tiêu dùng Mỹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà sảnxuất và xuất khẩu trong việc đa ra thị trờng loại sản phẩm thích hợp
Điểm đặc trng trong xu hớng tiêu dùng Mỹ là sở thích mua những sản phẩm.mang phong các cổ điển hơn những sản phẩm mốt thời thợng, mặc dù tỷ lệ kháchhàng thích dùng sản phẩm mốt thời thợng khá cao, chiếm khoảng 20% tổng số ngờitiêu dùng hàng dệt may, đứng thứ nhì thế giới chỉ sau Đức (30%), hơn hẳn cáctrung tâm thời trang lớn nh Anh và Italia (tỷ lệ này là khoảng 15%), Pháp (17%).Quần áo mang phong cách cổ điển chiếm giữ thị phần đáng kể tại thị trờng Mỹ-khoảng 79%, chứng tỏ thị trờng tiềm năng này có nhu cầu rất phong phú, đối tợngphục vụ khá rộng: giới sành điệu và cả những ngòi bình dân
Một thói quen đáng ghi nhớ của ngời tiêu dùng Mỹ là họ quyết định muahàng theo thời vụ Bắt đầu mỗi mùa tiêu thụ, họ sẽ đi mua hàng ngay chứ khôngchờ đến cuối mùa để mua với mức giá rẻ hơn tỷ lệ khách hàng mua đồ vào đầumùa tiêu thụ ở Mỹ chiếm khoảng 64%, đứng thứ ba trên thế giới sau Nhật Bản(73%) và Hồng Kông (67%) Vì vậy nếu yếu tố giao hàng đúng thời hạn, bắt kịpthời vụ cũng rất quan trọng trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrờng Mỹ
Thị hiếu ngời dân Mỹ rất đa dạng do nhiều nền văn hoá khác nhau cùng tồntại với nhiều sắc tộc, nhiều tôn giáo, tín ngỡng Đối với hàng hoá là những đồ dùngcá nhân nh dày dép, quần áo ngời Mỹ thích sự giản tiện, thoải mái Thị trờng mỹkhá dễ tính về sản phẩm may song lại rất khó tính về sản phẩm dệt và chất lịệu sảnphẩm dệt Ngời Mỹ thích vải sợi bông cotton không nhàu, khổ rộng Ngòi Mỹ đang
có xu hớng thay đổi tiêu dùng từ các loại sản phẩm dệt thoi sang các sản phẩm dệtkim vì những u điểm mới của sản phẩm này
3 Chính sách nhập khẩu sản phẩm dệt may của Mỹ
3.1 Quy định về thuế quan.
Muốn xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ, trớc hết cần nghiên cứu kỹ hệ thốngthuế nhập khẩu của họ các mức thuế áp dụng cho từng loại hàng hoá nhập khẩuvào Mỹ đợc quy định trong danh mục điều hoà thuế quan Mỹ (Harmlonized Tariff
Trang 32Schedules - HTS) THS đợc xây dựng phù hợp với công ớc HS của tổ chức Hải quanQuốc tế (WCO).
3.1.1 Danh mục điều hoà thuế quan Mỹ (HTS).
Hệ thống điều hoà này quy định chi tiết danh pháp quốc tế về thuế suất vàphân chia hàng hoá thành 21 nhóm và 97 chơng Nhìn chung biểu thuế nhập khẩuvào Mỹ đợc tính theo 3 phơng pháp cơ bản sau:
Thuế xuất trị giá: Là thuế suất tính theo tỷ lệ % giá trị nhập khẩu Đây là
thuế suất phổ thông và hầu hết các hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đều đợc tính theophơng thức này
Thuế suất đặc định: Là thếu suất thể hiện bằng Mỹ một khoản phí cụ thể Ví
dụ: một chiếc đĩa compact phảI chịu thuế suất 1USD bất kể giá trị của đĩa này làbao nhiêu
Thuế phối hợp: là mức thuế áp dụng cả hai phơng thức tính theo thuế suất trị
giá và thuế suất đặc định Mý cũng áp dụng thuế suất hạn ngạch để hạn chế nhậpkhẩu một số loại mặt hàng Các hàng hoá này khi nhập khẩu vào Mỹ sẽ đợc cắtgiảm thuế quan nhng nếu hàng nhập khẩu vợt quá số lợng quy định sẽ chịu mứcthuế suất cao hơn Một khi hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đợc phân loại đúng thì thuếsuất đợc xá định bằng cách tham chiếu áp với các cột theo mô tả và phân loại củaHTS nh sau:
Cột 1: Hàng hoá xuất xứ từ các nớc đợc hởng quan hệ thơng mại bình thờng
(NTR) nhập khẩu vào Mỹ chịu mức thuế tham chiếu áp tại cột 1 “Mức thuế suất”hay còn gọi là “Mức thuế suất NTR” đợc chia thành hai cột phụ: “Phổ thông” và
“Đặc biệt” Thuế suất ở cột “Phổ thông” là thuế áp dụng đối với hàng hoá sản xuấttại các nớc đang đợc hởng NTR nhập khẩu vào Mỹ Thuế suất ở cột “Đặc biệt” làthuế suất u đãi và đối sử đặc biệt mà Mỹ dành cho các chơng trình thơng mại nóiriêng ở đây chúng ta cần thiết phải biết một số thông tin về một số Hiệp định liênquan tới vấn đề u đãi thuế quan quan trọng nhất, bao gồm:
- Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ (North American Free Trade NAFTA) theo đó các sản phẩm nhập khẩu từ Canada và Mexico với các ký hiệu
Agreement-CA, MX sẽ đợc giảm thuế
- Hiệp định CBERA (The Carebian Basin Economic Recovery Act) dành chocác sản phẩm nhập khẩu từ các nớc vùng vịnh Caribê với ký hiệu E hoặc E* sẽ đợcmiễn thuế và một số sản phẩm khác sẽ đợc giảm thuế
- Hiệp định IFTA (US- Israel Free Trade Area) cho các sản phẩm của Irael có
ký hiệu IL sẽ đợc miễn thuế
- Hiệp định ATPA (Andean Trade Preference Act) cho các sản phẩm vùngAndean có ký hiệu J hoặc J* sẽ đợc giảm thuế
Đạo luật về liên kết thơng mại giữa Mỹ và các nớc Caribe là một phần của
đạo luật thơng mại và phát triển năm 2000 cho phép một số nớc nhất định thuộcCBI (Caribean Basin Initiative) đợc hởng nhập hàng miễn thuế vào Mỹ với nhữngmặt hàng cụ thể
Cột 2: Sản phẩm của các nớc không đợc hởng NTR (nh Việt Nam trớc khi
Hiệp định thơng mại song phơng có hiệu lực 10/12/2001) hiện nay phải chịu mức
Trang 33thuế cao hơn và đợc áp dụng theo định luật thuế Smoot- Howley của Mỹ năm 1930tham chiếu áp tại cột 2 của HTS Mức thuế suất ở cột 2 rất cao vàđợc giữ nguyên kể
từ ngày ban hành Trong thực tế rất ít hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ chịu đợc mứcthuế này Hiện nay những nớc cha đợc hởng NTR trong quan hệ thơng mại với Mỹ
đang tiến hành đàm phán để đạt đợc chính sách NTR cho hàng hoá của mình
3.1.2 áp mã thuế nhập khẩu.
Luật pháp Mỹ cho chủ hàng đợc chủ động xếp ngạch thuế cho các mặt hàngnhập và nộp thuế theo kê khai, do đó ngời nhập hàng cần phải hiểu nguyên tắc xếploại:
- Trớc khi xếp ngạch thuế, phải cố tìm đợc sự mô tả chính xác của món hàngtrong biểu thuế nhập khẩu Trong trờng hợp món hàng có 2-3 bộ phận có mã sốthuế khác nhau, thì phải dựa vào đặc tính chủ yếu của món hàng để xếp loại
- Nếu dựa vào đặc tính chủ yếu cũng không xếp loại đợc, thì áp dụng nguyêntắc xếp loại theo mặt hàng gắn với mặt hàng đợc mô tả trong biểu htuế Nếu cũngkhông đợc thì xếp loại theo mục đích sử dụng của mặt hàng (theo đặc tính sử dụngchính)
- Đối với vải, khi xếp loại sẽ áp dụng nguyên tắc cân lợng, ví dụ, vải dệt từhai loại cttôn và polyester, nếu sợi cotton chiếm tỷ lệ lớn hơn xếp vào mã thuế củavải cotton, ngơc lại thì xếp vào mã của polyester Trong trờng hợp mặt hàng cónhiều bộ phận và các bộ phận này có thể tách ra để sử dụng độc lập, thì phải tách ra
để ấn định mã thuế cho từng loại riêng
3.1.3 Định giá tính thuế hàng nhập khẩu.
Nguyên tắc chung là đánh thuế theo giá giao dịch, nhng giá giao dịch ở đâykhông phải giá trên hoá đơn mà phải cộng thêm nhiều chi phí khác nh tiền đónggói, tiền hoa hồng cho trung gian nếu ngời mua phả trả, tiền máy móc thiết bị cùanhà nhập khẩu mua cấp cho nhà sản xuất để giúp nhà sản xuất làm ra đợc món hàngcần đặt, tiền lệ phí bản quyền, tiền thởng thêm cho ngời bán nếu có Ngoài ra, giágiao dịch để tính thuế không tính thuế vận cguyển và phí bảo hiểm lô hàng
Tuy nhiên, có nhiều trờng hợp không xác định đợc giá giao dịch hoặc hảiquan Mỹ không chạp nhận giá giao dịch dể xác định thuế thì sẽ phải dùng cácnguyên tắc định giá khác Có bốn nguyên tắc định giá đợc Hải quan Mỹ áp dụngtheo thứ tự u tiên:
- Định giá theo món hàng giống hệt hoặc tơng tự
- Tính giá suy ngợc, nghĩa là lấy giá bán lẻ trên thị trờng trừ đi các chi phísản xuất ra món hàng để suy ra giá gắn với giá nhập khẩu
- Xác định giá thành, nghĩa là tính toán các chi phí sản xuất ra món hàng đểsuy ra giá gắn với giá nhập khẩu
- Biện pháp tổng hợp nhiều yếu tố để suy ra giá nhập Biện pháp này rất hiếm
Trang 34Có hai loại hạn ngạch: hạn ngạch tuyệt đối và hạn ngạch theo thuế suất.
Hạn ngạch tuyệt đối: là hạn ngạch hạn chế về số lợng Vì vậy trong suốt thời
gian áp dụng hạn ngạch, chỉ một số lợng hàng hoá đã đợc ấn định trong hạn ngạchmới đợc phép nhập khẩu Các hiệp định về hàng dệt may có quy định gia tăng hạngạch theo từng thời điểm
Hạn ngạch tính theo thuế suất: áp dụng cho một số lợng hàng hoá nhập khẩu
đợc quy định với mức thuế thấp trong một thời gian nào đó Không có gới hạn về sốlợng hàng nhập khẩu trong suốt thời hạn này, nhng nếu hàng nhập khẩu vợt qua sốlợng cho phép hởng mức thuế thấp thì số hàng d đó sẽ phải chịu mức thuế suất caohơn
3.2.2.Quy định về visa.
Hàng đệt cần có “visa” mới đợc vào Mỹ Một visa hàng dệt là dấu xác nhậntrên một hoá đơn hoặc một “giấy phép kiểm soát nhập khẩu” do Chính phủ nớcngoài cấp Visa này đợc dùng để kiểm soát việc xuất khẩu hàng dệt may hoặc dùng
để ngăn cấm việc nhập lậu hàng này vào Mỹ Một visa hàng dệt có thể bao gồmhàng có hạn ngạch hoặc không hạn ngạch Hàng dệt có hạn ngạch có thể cần hoặckhông cần một visa tuỳ thuộc vào nớc xuất xứ Một visa hàng dệt không có bảo
đảm cho cho việc nhập khẩu hàng vào Mỹ Nếu thời hạn chấm dứt mà visa chohàng đệt đợc cấp sau đó bởi Chính phủ nớc ngoài và hàng đã nhập khẩu vào Mỹ, lôhàng này sẽ không đợc giải phóng cho nhà nhập khẩu cho đến khi hạn ngạch mới đ-
3.3 Quy định về xuất xứ hàng dệt may.
Hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ phải tuân thủ theo những quy định nghiêmngặt về tờ khai xuất xứ hàng hoá Tờ khai xuất xứ hàng hoá phải đợc đính kèm vớibất kỳ lô hàng nhập khẩu nào
Quốc gia cuối cùng nơi mà lô hàng dệt may đợc xuất khẩu qua Mỹ khôngnhất thiết là đợc coi là “quốc gia xuất xứ” của hàng hoá đó Một sản phẩm hàng dệtmay nhập vào Mỹ đợc xem là sản phẩm của một lãnh thổ hoặc quốc gia nhất định
là nơi duy nhất mà sản phẩm đó đợc trồng, chế biến hay sản xuất toàn bộ Cụ thể:
- Với sản phẩm là sợi, chỉ hay tơ: Nớc xuất xứ là nơi tơ hay sợi đợc se hay
đ-ợc chế biến
- Với sản phẩm là vải: Nớc xuất xứ là nơi dệt thành vải
-Với quần áo: Nớc xuất xứ là nơi quần áo đợc lắp ráp toàn bộ ở đây thuậtngữ “lắp ráp toàn bộ ”có nghĩa là tất cả các chi tiết (ít nhất phải có hai chi tiết) đã
có sẵn với cùng tình trạng nh đợc thấy trong thành phẩm và đợc kết hợp để tạothành thành phẩm trong một nớc, lãnh thổ hay bán đảo duy nhất Các lắp ráp phụ