2.1. Tổng kim ngạch xuất khẩu.
Đây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá tổng quát tình hình xuất khẩu về mặt tuyệt đối của doanh nghiệp xuất khẩu. Nó là chỉ tiêu biểu hiện giá trị xuất khẩu hay doanh thu từ hoạt động xuất khẩu trong thời kỳ nhất định và đợc tính nh sau.
Tổng kim ngạch xuất khẩu (trong một thời kỳ) = ?
Thời kỳ nghiên cúu có thể là năm, quí, tháng Với chỉ tiêu này ng… ời ta có thể so sánh đợc kim ngạch xuất khẩu thời kỳ này so với cùng kỳ năm trớc từ đó đánh giá đợc hoạt động xuất khẩu đã đợc đẩy mạnh hay bị giảm sút.
Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng kim ngạch của kỳ này so với cùng kỳ trớc, có thể là tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu năm nay, quí này, tháng này so với năm tr- ớc, quí trớc, tháng trớc, hay tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ này so với cùng kỳ năm trớc.
Nếu nh chỉ tiêu Tổng kim ngạch xuất khẩu cho ta thấy đợc quy mô giá trị xuất khẩu và qua đó có thể dễ dàng so sánh đợc tổng kim ngạch xuất khẩu của thời kỳ này với thời kỳ cần so sánh thì chỉ tiêu tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu lại đánh giá sự biến đổi của tổng kim ngạch xuất khẩu giữa hai kỳ với tổng kim ngạch kỳ cần so sánh để thấy đợc trong cùng khoảng thời gian hay thời kỳ hoạt động xuất khẩu thì kỳ này có kim ngạch xuất khẩu tăng hơn bao nhiêu % so với kỳ trớc. Mặt khác với chỉ tiêu này ta có thể so sánh đợc tốc độ tăng kim ngạch giữa các kỳ với nhau, từ đó kết luận đợc tốc độ tăng kim ngạch của thời kỳ nào là cao nhất.
Chỉ tiêu tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu đợc tính nh sau:
)ư ư ( ạ ă ớc kỳtr kỳnàysovới chXK ngkimng ột Tốc =
Chỉ tiêu này có thể nhận hai giá trị: nếu nhận giá trị dơng thì có nghĩa là kim nạch xuất khẩu kỳ này tăng hơn so với kỳ so sánh bao nhiêu %, từ đó giúp cho nhà quản lý thấ đợc hớng đi đúng và tiếp tục phát huy những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu; ngợc lại nếu nó nhận giá trị âm thì có nghĩa là kim ngạch xuất khẩu kỳ này giảm bao nhiêu % so với kỳ cần so sánh, khi đó nhà quản lý phải xem xét lại những hoạt động xúc tiến xuất khẩu của mình để tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và từ đó đề ra những biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu.
Chỉ tiêu này còn đợc áp dụng để đánh giá tình hình xuất khẩu của một mặt hàng với: Tốc độ tăng kim ngạch của mặt hàng, đánh giá tình hình xuất khẩu trên một thị trờng với: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu trên một thị trờng.
2.3. Chỉ tiêu lợi nhuận.
Chỉ tiêu lợi nhuận trong xuất khẩu là chỉ tiêu kinh tế có tính tổng hợp, nhằm phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động xuất khẩu, nó là tiền đề để duy trì và là cơ sở để mở rộng xuất khẩu. Lợi nhuận trong xuất khẩu đợc tính theo công thức sau:
2.4. Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu.
Lợi nhuận từ hoạt
Tỷ xuất lợi nhuận hàng xuất khẩu là số tiền Việt Nam phải chi ra để thu đợc một đơn vị ngoại tệ. Trên cơ sở so sánh tỷ suất này với tỷ giá hối đoái hiện hành, với mực doanh lợi thu đợc t thị trờng trong nớc để quyết định có xuất khẩu hàng hoá hay không. Cụ thể, tỷ xuất ngoại tệ hàng xuất khẩu đợc tính theo công thức:
Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu =
Nếu nh tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu < TGHĐ thì hoạt động xuất khẩu là có lợi nhuận. Còn ngợc lại thì hoạt động xuất khẩu không có lãI và bị thua lỗ.
2.5. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí.
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí của hoạt động xuất khẩu đợc tính theo công thức sau:
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = x 100%
Chỉ tiêu này cho biết: trong 100 đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khẩu thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tóm lại trong buôn bán quốc tế, với mọi trờng hợp đều không dùng thủ thuật gian dối. Muốn nâng cao lợi nhuận phải cố gắng từng bớc cải tiến hoạt động thơng mại, phải nắm vững và tiến hành theo quy trình, không nóng vội đốt cháy giai đoạn. Nếu không tôn trọng nguyên tắc trên sẽ đẫn đến thua thiệt trong kinh doanh. Đó là điều quan trọng nhất mà nhà xuất khẩu phải luôn nhớ.
Ch
ơng II:
thực trạng về hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trờng Mỹ của Công ty dệt may hà nội