III. Những thuận lợivà khó khăn đối với Công ty trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trờng Mỹ
B. Những kiến nghị với Tổng Công ty dệt may Việt Nam và Nhà nớc 1 Kiến nghị với tổng Công ty dệt may Việt Nam
1. Kiến nghị với tổng Công ty dệt may Việt Nam
1.1. Trợ giúp Công ty tiếp cận thị trờng Mỹ.
Marketing thị trờng đặc biệt quan trọng đối với sản phẩm dệt may do đặc điểm của nhóm hàng này là yêu cầu cao về sự phù hợp các tiêu chuẩn xã hội, truyền thống văn hoá, xu hớng thời trang đã có nhiều doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề này nh… - ng các hoạt động tìm hiểu thị trờng thờng vợt qúa khả năng tài chính của họ, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh hầu hết các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay. Vì vậy, các hoạt động xúc tiến thơng mại nh tổ chức các đoàn đi khảo sát thị tr- ờng Mỹ; tổ chức giới thiệu hàng dệt may Việt Nam tại Mỹ thông qua các hội chợ triển lãm; cung cấp thông tin về thị trờng Mỹ cũng nh các đặc điểm kinh tế xã hội, quy định pháp luật, chính sách thơng mại, chế độ u đãi thuế quan của thị trờng này cho các doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Nh nhiều nớc đã thực hiện, các doanh nghiệp đề nghị Bộ thơng mại tổ chức hội chợ hàng dệt may hàng năm và cho phép các doanh nghiệp tham gia dự hội chợ, tiếp thị nớc ngoài với kinh phí đợc hỗ trợ 50%. Do vậy để có thể hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may trong nớc thì Tổng Công ty Dệt May Việt Nam nên có những bớc đi mang tính khai thông cho các doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trờng Mỹ, cụ thể nh sau:
1.1.1. Tăng cờng hơn nữa vai trò của Văn phòng đại diện của Tổng Công ty tại Mỹ.
Phạm vi thị trờng tiêu thụ hàng dệt may ở Mỹ là rất lớn vì vậy việc thiết lập phòng đại diện ở Mỹ là hết sức quan trọng, văn phòng này sẽ thực hiện chức năng nghiên cứu thị trờng, cập nhật thông tin, giá cả và dự báo về nhu cầu của thị trờng.
Văn phòng đại diện của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam tại Mỹ đã đợc thiết lập và đã hỗ trợ rất đắc lực cho các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam. Tuy nhiên để có thể có những quyết định và những biện pháp kịp thời đối với thị trờng luôn luôn biến động nh thị trờng Mỹ thì Văn phòng đại diện của tổng Công ty Dệt May Việt Nam cần phải làm tốt vai trò của mình hơn nữa để các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may trong nớc có thể:
- Nắm bắt kịp thời những thay đổi về giá cả thị trờng, quy định hải quan, phong tục tập quán cũng nh các chính sách thơng mại đầu t của Mỹ.
- Tiếp thị tốt hơn bằng cách giới thiệu hàng dệt may Việt Nam, nghiên cứu kỹ thói quen sử dụng và yêu cầu sản phẩm của Mỹ.
- Nắm bắt xu hớng thời trang, cung cấp thông tin về mẫu mốt, các mẫu chào hàng thông dụng, từ đó tính đợc các mức giá phù hợp sát với yêu cầu của thị trờng Mỹ.
- Nắm bắt thông tin, tiếp cận với hệ thống phân phối sản phẩm dệt may, từng bớc tiếp cận với các nhà nhập khẩu trực tiếp Mỹ.
1.1.2. Cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết có liên quan đến hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may sang Mỹ.
Thông tin là yếu tố vô cùng quan trọng trong kinh doanh và quản lý, đặc biệt với hoạt động xuất nhập khẩu. Dể đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may thì những thông tin về lĩnh vực dệt may tại thị trờng Mỹ phải đợc xây dựng thành hệ thống giúp các doanh nghiệp nắm bắt đợc và ra quyết định. Thị trờng hàng dệt may Mỹ là một thị tr- ờng cực kỳ sôi động, có nhiều nhà xuất khẩu tham gia trên thị trờng này với nhu cầu luôn luôn biến đổi, đadạng phong phú. Để có thể điều hành tốt quá trình xuất khẩu, đòi hỏi thông tin về các thông số xuất khẩu, về thị trờng, về các đối thủ canh tranh… nhng hoạt động này ở Việt Nam vẫn cha có hiệu quả. Do vậy cần thiết phải có những hớng giải quyết vấn đề này nh sau:
• Tổng Công ty cần đề nghị thiết lập một mạng thông tin cơ bản giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc về kinh tế nhất là cơ quan liên quan trực tiếp đến qản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá nh Tổng cục hải quan, Bộ thơng mại, Ngân hàng Ngoại thơng, Uỷ ban vật giá, Tổng cục thống kê các cơ quan Trung Ương và các… cơ quan ở địa phơng.
• Thành lập trung tâm thông tin ngành dêt may với các chức năng thu thập, phân tích và thông tin cho các doanh nghiệp về xu hớng mới, kiểu dáng, chất liệu, các
thông tin về mẫu mốt, kỹ thuật công nghiệp mới, dự báo tình hình thế giới. Tổ chức hội thảo dịnh kỳ, xuất bản các ấn phẩm chuyên môn và các dịch vụ t vấn, đồng thời phả tổ chức những trung tâm thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh và tận dụng tối đa khả năng sản xuất và những cơ hội có đợc.
Về nội dung thông tin phả nêu những vấn đề:
- Thông tin thị trờng thể hiện qua nhu cầu của thị trờng (tập quán, thị hiếu tiêu dùng ), khả năng sản xuất, khả năng tiêu thụ của thị tr… ờng, các đòi hỏi về kỹ thuật chất lợng, tập quán kinh doanh của thị trờng…
- Thông tin về các đối thủ cạnh tranh.
- Thông tin về các yếu tố ảnh hởng tới việc sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may trong nớc và thế giới nh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, ảnh hởng của chiến tranh, ảnh hởng của TGHĐ…
1.1.3. Trợ giúp Công ty trong việc tìm đối tác xuất khẩu sang Mỹ.
Việc thiết lập Văn phòng đại diện ở Mỹ bên cạnh việc nghiên cứu thị trờng Mỹ còn có nhiệm vụ giúp các doanh nghiệp dệt may tiếp cận với đối tác Mỹ, nâng cao hiệu quả của công việc tham gia hội chợ triển lãm, các doanh nghiệp cần có sẵn danh mục các đối tác đã đợc nghiên cứu, chon lọc từ trớc để giới thiệu sản phẩm và ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Ngoài việc thiết lập văn phòng đại diện tại Mỹ, có thể nghiên cứu mở thêm văn phòng hoặc thành lập liên doanh ở một số nớc trong khu vực nh Hồng Kông, Đài Loan, Singapo, đặc biệt là Hồng Kông vì khu vực này là trạm trung chuyển hàng hoá lớn nhất thế giới. Các văn phòng hoặc liên doanh này có nhiện vụ tiếp cận thị trờng, tìm kiếm khách hàng, đơn hàng sản xuất, đặc biệt là giúp các đơn vị trong ngành dệt may có điều kiện thâm nhập nhanh vào thị trờng Mỹ, đẩy mạnh bán sản phẩm theo phơng thức FOB và chủ động hơn trong việc tìm kiếm nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất của các công ty.
1.1.4. Tiến hành các bớc cần thiết để tham gia vào Hệ thống thông tin ngành dệt“
may Châu á -TháI Bình Dơng”
Khẩn trơng tiến hành các bớc cần thiết đê tham gia vào “Hệ thống thông tin ngành dệt may Châu á - Thái Bình Dơng” theo thoả thuận của các nớc trong khu vực tại hội nghị hàng dệt may tháng 10/1997 và tháng 4/1998. Theo thoả thuận này hiện có 7 nớc : Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, ấn Độ, Hàn Quốc, Philipin và Đài Loan đã tham gia vào hệ thống này để hoà nhập vào mạng thông tin khu vực. Hệ thống này tạo khả năng truy cập nhanh tình hình sản xuất, buôn bán, đầu t, tiêu thụ trong nớc và ngoài nớc của các nớc trong khu vực về hàng dệt may. Tham gia vào hệ thống này Việt Nam sẽ có lợi và tiết kiệm đợc nhiều chi phí cho các doanh nghiệp trong việc thu thập, củng cố và mở rộng thị trờng.
khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa và giải quyết vấn đề mà từng doanh nghiệp riêng lẻ không giải quyết đợc nh: Tổ chức hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm, giao dịch mua bán chuyển giao công nghệ, mẫu mốt sản phẩm, nhãn hiệu hàng hoá, cung cấp thông tin về thị trờng, giới thiệu đối tác cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam…
Hiệp hội dệt may phải phát huy đợc vai trò của mình, xúc tiến giao dịch với Hiệp hội các nớc, thực hiện nghiêm túc Luật về quyền sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu, mẫu mã, thành lập các trung tâm thơng mại ở nớc ngoài để giới thiệu sản phẩm, tạo ra sức mạnh tổng hợp trong phối hợp đầu t, thông tin thị trờng giá cả, t vấn khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực. Thờng xuyên tổ chức Hội thảo về chất lợng hàng dệt may, có quan hệ chặt chẽ với những hội ngời tiêu dùng hàng may mặc ở Mỹ để rút ra kinh nghiệm hoàn thiện sản phẩm.