III. Những thuận lợivà khó khăn đối với Công ty trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trờng Mỹ
2. Kiến nghị với nhà nớc
2.1. Tạo hành lang thông thoáng hơn nữa để đẩy mạnh hoạ động xuất khẩu sản phẩm dệt may bằng việc hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. phẩm dệt may bằng việc hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.
- Cần đơn giản hoá các thủ tục nhập nguyên phụ liệu, nhập hàng mẫu, nhập bản vẽ để thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu vẫn còn rờm rà, mất nhiều thời gian, gây khó khăn cho các doanh nghiệp.
- Đơn giản hoá thủ tục hoàn thuế nhập khẩu và xây dựng mức thuế chi tiết cho các nguyên liệu nhậpkhẩu.
- Áp dụng hình thức khai báo một lần cho một lợng hàng hoá lớn xuất khẩu nhiều lần trong một thời gian nhất định.
- Áp dụng tin học vào quản lý gia công và sản xuất hàng xuất khẩu, công tác giám sát. -Hải quan tại cửa biển, đăng ký tờ khai. Nên chăng Hải quan cấp chứng chỉ xanh cho các doanh nghiệp xa nay làm ăn nghiêm chỉnh để giảm bớt phiền hà trong thủ tục?
- Hoàn chỉnh việc khẳng định pháp lý trách nhiệm tự kê khai, tự áp mã thuế và chịu trách nhiệm của doanh nghiệp.
2.2. Có những chính sách khuyến khích, thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ. Nam sang thị trờng Mỹ.
2.2.1. Chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu.
Tín dụng và trợ cấp xuất khẩu là những công cụ hữu hiệu của Nhà nớc để khuyến khích xuất khẩu hàng hoá. Đối với ngành dệt may, ngời viết xin đề xuất một số kiến nghị sau:
- Thành lập quỹ bảo hiểm và Quỹ hỗ trợ xuất khẩu chung cho cả nớc đồng thời cho phép Tổng Công ty dệt may thành lập quỹ bảo hiểm riêng cho ngành nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp khi giá cả trên thị trờng thế giới biến động cũng nh gặp rủi ro
trong việc hoạt động xuất nhập khẩu.
- Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua công cụ lãi suất. Một điều quan trọng là Nhà nớc cần phải thực hiện tốt chính sách khuyến khích xuất khẩu nh thởng hạn ngạch, thởng khuyến khích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia xuất khẩu trực tiếp, tạo điều kiện cấp vốn cho những doanh nghiệp có sản phẩm, có thị trờng nhng thiếu vốn.
- Chính phủ hỗ trợ cho các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sang Mỹ bằng cách dùng Quỹ hỗ trợ xuất khẩu trị giá cho các lô hàng mua đứt bán đoạn trực tiếp xuất khẩu vào Mỹ, u đãi về thời gian lãi suất…
Hiện tại Tổng công ty đã đợc tổ chức và hoạt động theo hớng tập đoàn, đợc Nhà nớc cho phép thành lập công ty tài chính. Công ty tài chính là đầu mối và phơng tiện tốt để giúp ngành huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các doanh nghiệp thành viên, các cá nhân, các tổ chức để cho các doanh nghiệp trong ngành vay cũng nh thực hiện một số nghiệp vụ tài chính khác. Với số vốn điều lệ là 30tỷ đồng theo quy định tín dụng hiện hành, Công ty có thể huy động thêm từ 300-400 tỷ đồng bằng các biện pháp phát hành trái phiếu hoặc vay từ các nguồn tín dụng trong và ngoài nớc. Để thu hút đợc nguồn vốn một cách có hiệu quả, Công ty tài chính cần có một hệ thống lãi suất cạnh tranh so với các ngân hàng. Từ đó các doanh nghiệp thành viên có thể vay ngắn, trung và dài hạn cho các phơng án sản xuất kinh doanh tối u, cho các dự án đầu t theo chiến lợc của tổng Công ty và của ngành dệt may.
Bên canh đó, Nhà nớc cần duy trì tốt các quan hệ tài chính, tín dụng, tiền tệ, sự biến động về tỷ giá ngoại tệ nhất là USD so với VNĐ, lãi suất cho các doanh nghiệp vay Mọi sự biến động trong lĩnh vực này hết sức nhạy cảm có ảnh h… ởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp.
2.2.2. Các chính sách về thuế.
Thuế là nguồn thu ngân sách chủ yếu của Nhà nớc và cũng là một trong những cách thức bảo hộ sản xuất trong nớc.
2.2.2.1. Về thuế nhập khẩu.
Việc áp dụng thuế nhập khẩu các loại vật t ngành dệt trong nớc cha sản xuất đ- ợc nh các chất trợ, thuốc nhuộm, mex đã đ… ợc ngành Hải quan áp dụng theo xu thế tận thu. Các loại vật t tuy đã có mã thuế ngành dệt với mức thuế thấp nhng có thể vận dụng mã thuế ngành khác với mức thuế cao hơn thì ngành Hải quan luôn áp dụng mức thuế cao. Ví dụ: hồ mềm vải có mã thuế 380900 với thuế suất 1% bị áp mã 340290 với thuế suất 5%; chất nhũ hoá in hoa và các trợ chất nhuộm có mã 380900 nh trên đã bị áp mã 340290 với thuế suất là 20%; mex dựng có mã 5901900 thuế suất15% đã bị áp mã 5903900 thuế suất là 40%... Hàng năm số thuế chênh lệch nàylà hàng chục tỷ, đúng ra sẽ là lợi nhuận có thể góp phần đầu t cho ngành dệt. Nh vậy Nhà nớc cũng cần xem xét lại chính sách thuế để có những biện pháp khuyến khích
xuất khẩu không chỉ bằng thuế suất xuất khẩu thấp mà còn u tiên về thuế nhập khẩu những nguyên phụ liệu cho ngành sản xuất dệt may, đó cũng là một biện pháp gián tiếp làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
2.2.2.2. Về thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng vốn ngân sách.
Một chính sách thuế nuôi dỡng nguồn thu và định hớng, khuyến khích đợc đầu t phát triển của ngành sử dụng nhiều lao động và có tiềm năng xuất khẩu nh ngành dệt may là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ quan điểm này, kiến nghị với các cơ quan chức năng nh Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan nghiên cứu thực thi một chính sách thuế và tài chính thực sự tạo điều kiện cho ngành dệt may đầu t phát triển, cụ thể là:
- Nhà nớc đã coi dệt may là ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn thì nên giảm tối đa thuế nhập khẩu đối với nguyên phụ liệu mà trong nớc đợc và áp dụng một cách nhất quán đối với trợ chất và vật phụ liệu ngành dệt (vật t nào đã có mã thuế ngành dệt thì không áp dụng thuế theo các mã ngành khác). Để đảm bảo tính chính xác, nên cho phép Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt may đợc phối hợp cùng cơ quan Hải quan, Cơ quan thuế trong việc áp dụng mã thuế.
- Các doanh nghiệp đợc cấp vốn đầu t phát triển từ phần nộp thu sử dụng vốn hàng năm.
- Có cơ chế cho vay u đãi 50% nhu cầu vốn đầu t vào ngành dệt may nh đã áp dụng với ngành cơ khí với lãi suất 3-4%/năm, thời gian vay 10-15 năm, có 3 năm ân hạn vì đầu t vào ngành dệt may cần vvốn lớn và khó hoàn trả dới 10 năm.
-Đối với các doanh nghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh xuất khẩu, có khả năng xuất khẩu với số lợng lớn sang các thị trờng quốc tế đặc biệt là thị trờng Mỹ, cần đợc cấp vốn lu động phù hợp với tốc độ phát triển. Nguồn cấp có thể từ nguồn nộp ngân sách hàng năm. Đối với các dự án mới, đợc cấp 30% vốn từ ngân sách nhà nớc và cấp đủ vốn lu động theo quy định.
3. Thiết lập mối quan hệ kinh tế - chính trị bền vững với Mỹ tạo cơ sở thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ
Nh đã biết thì mối quan hệ chính trị và kinh tế là mối quan hệ biện chứng, do vậy để phát triển quan hệ thơng mại song phơng thì mối quan hệ về chính trị giữa hai nớc cũng phải tốt đẹp. Thực tế trên thế giới cho thấy, những quốc gia nào không có mối quan hệ chính trị hữu hảo với Mỹ thì quan hệ thơng mại sẽ rất khó đợc thiết lập hoặc nếu có thì cũng không đợc hởng những u đãi do chính sách thơng mại Mỹ mang lại. Nói nh vậy không có nghĩa là nớc ta phải đi theo đờng lối chính trị hay trở thành đồng minh của Mỹ mà là mối quan hệ ngang hàng với vị thế là các quốc gia độc lập tuân thủ những quy ớc của Liên hiệp quốc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của nhau.
cho nớc ta trong việc đàm phán gia nhập tổ chức Kinh tế thế giới WTO, khi đó các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam sẽ càng có nhiều cơ hội hơn nữa để mở rộng thị trờng xuất khẩu của mình sang Mỹ và các quốc khác có gia tham gia tổ chức này do đợc hởng quy chế tối huệ quốc và điều đó làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam.
Kết luận
Với vị thế là một ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, ngành dệt may Việt Nam đang không ngừng đẩy mạnh xuất khẩu, tích cực tham gia vào quá trình đào tạo và tích luỹ vốn cho quá trình CNH, HĐH của đất nớc. Việc tìm bài toán đầu ra luôn là khó khăn chung cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và xuất khẩu sản phẩm dệt may thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam cũng đang trong quá trình tìm cho mình những hớng đi để tìm đầu ra cho sản phẩm mà đặc biệt là bằng việc tìm đến những thị trờng mới và đẩy mạnh xuất khẩu. Trong gần 30 năm hình thành và phát triển Công ty đã tạo dựng đợc vị trí cho mình không những ở thị trờng trong nớc mà cả trên thị trờng quốc tế. Sản phẩm của Công ty đã có mặt ở rất nhiều các quốc gia trên thế giới, đặc biệt thị trờng EU, Nhật Bản là những thị trờng rất lớn của Công ty. Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đã mở ra những cơ hội mới cho các đơn vị muốn làm ăn với đối tác Mỹ, ngành dệt may Việt Nam là một trong số đó. Tận dụng những cơ hội đó Công ty đã vạch cho mình hớng đI nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may của mình sang thị trờng Mỹ- một thị trờng tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế gới, một thị trờng đầy tiềm năng và hứa hẹn đối với Công ty. Tuy nhiên để có thể thành công ở thị trờng Mỹ thì Công ty sẽ phải vợt qua rất nhiều những trở ngại, khó khăn nh phải tuân thủ luật pháp và tập quán thơng mại tại thị trờng Mỹ, hơn thế nữa doanh nghiệp sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn trong khi khả năng và những điều kiện sản xuất kinh doanh của mình vẫn còn hạn chế.
Bài toán dù khó đến mấy cũng đều có lời giải, để Công ty có thể đạt đợc những mục tiêu đã đề ra bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng từ phía Công ty cần có sự trợ giúp của tổng Công ty Dệt May Việt Nam và sự định hớng hỗ trợ từ phía các cơ quan hữu quan của Nhà nớc. Với sự quyết tâm đạt đợc mục tiêu và sự hỗ trợ đồng bộ của Nhà nớc nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may, tôi tin tởng rằng trong một tơng lai không xa sản phẩm dệt may của Công ty Dệt May Hà Nội sẽ có chỗ đứng và đứng vững trên thị trờng Mỹ.