Những thuận lợivà khó khăn thuộc về nội bộ doanh nghiệp

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty dệt may Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 62 - 65)

III. Những thuận lợivà khó khăn đối với Công ty trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trờng Mỹ

3. Những thuận lợivà khó khăn thuộc về nội bộ doanh nghiệp

3.1. Về yếu tố con ngời.

Các cán bộ quản lý đều là ngời có thâm niên làm việc trong Công ty lâu năm có nhiều kinh nghiệm, năng lực và điều đó đã đợc khẳng định qua những thành quả mà Công ty đã đạt đợc trong những năm vừa qua. Đội ngũ cán bộ phòng xuất nhập khẩu đợc cọ sát với các thị trờng xuất khẩu trong nhiều năm, thành thạo về nghiệp vụ. Bên cạnh đó Công ty còn chủ động xây dựng nguồn nhân lực chất lợng cao về nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, pháp luật. Tuyển chọn những sinh viên giỏi ngoại ngữ, vi tính, để kết hợp với cán bộ từng trải nhiều kinh nghiệm. Đẩy mạnh đào tạo và đào tạo lại để có thể thực hiện công việc kinh doanh khó khăn hơn trong xu thế hội nhập. Đội ngũ công nhân gần đạt 100% đã qua đào tạo nghề, có tay nghề khá cao và làm việc có trách nhiệm.

Tuy nhiên với thị trờng Mỹ, một thị trờng còn mới mẻ và có nhiều những đòi hỏi khắt khe trong quan hệ thơng mại thì đội ngũ cán bộ xuất khẩu của công ty mới chỉ đáp ứng đợc một phần những đòi hỏi về kiến thức pháp luật, ngoại ngữ, tập quán thơng mại Mỹ Bên cạnh đó tay nghề của công nhân cắt may cũng là một vấn đề… cần bàn tới, tuy là những ngời đã qua đào tạo nghề nhng chiếm phần lớn trong số họ là còn trẻ, tay nghề cha cao, cha có nhiều kinh nghiệm, trong khi đó vấn đề chất lợng, kiểu dáng là hết sức quan trọng trong quá trình đi tìm chỗ đứng cho sản phẩm của Công ty trên thị trờng Mỹ.

3.2.1. Về hoạt động Marketing.

Những năm gần đây trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá, Công ty phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn do đó Công ty đã đặc biệt trú trọng đến hoạt động marketing và coi đó là công cụ đắc lực trong việc chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ. Đặc biệt Công ty có lợi thế là ra đời khá sớm trong ngành dệt may Việt Nam và khá thành công trong quá trình phát triển, vì thế tên tuổi của Công ty cũng đã đợc biết đến từ trớc, và có uy tín trên một số thị trờng lớn nh EU, Nhật Bản.

Tuy nhiên công tác marketing còn yếu kém, cha tổ chức một cách có quy mô, chức năng bán hàng và tiếp thị không tách rời khỏi chức năng mua hàng. Chức năng nghiên cứu thị trờng, tìm đối tác còn cha đợc lập thành một phòng ban chức năng riêng mà vẫn do các phòng ban có liên quan đến việc giao dịch trực tiếp với khách hàng đảm nhận. Do vậy đã hạn chế nhiều trong việc tìm khách hàng, đối tác tiêu thụ sản phẩm và hình ảnh sản phẩm của Công ty cha đợc biết đến nhiều, đó cũng là một điểm yếu của Công ty trong việc xây dựng và khẳng định thơng hiệu của mình. Đặc biệt với một thị trờng Mới và phức tạp nh thị trờng Mỹ thì hoạt động nghiên cứu thị trờng và tiếp thị sản phẩm là vô cùng quan trọng và cần thiết. Nếu nh Công ty không đầu t thích đáng cho hoạt động này thì việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm vào thị tr- ờng Mỹ sẽ rất khó khăn.

3.3. Hoạt động R&D.

Đây là mảng hoạt động rất cần thiết đối với những công ty sản xuất hàng may măc. Tuy nhiên trong lĩnh vực hoạt động này Công ty vẫn còn cha quan tâm đến, hầu hết những mẫu mã sản phẩm đều do bên đặt hàng yêu cầu hoặc lấy giống nh những sản phẩm đang đợc thịnh hành hay theo những sản phẩm nổi tiếng. Do vậy sản phẩm của Công ty cha có sự khác biệt, sáng tạo để khách hàng có thể nhận ra đó là sản phẩm của Công ty và gắn bó với Công ty. Trong việc xuất khẩu sản phẩm sang thị tr- ờng mới là thị trờng Mỹ thì hình ảnh của Công ty là rất quan trọng mà hình ảnh của Công ty thì gắn liền với hình ảnh của sản phẩm, có nghĩa là sản phẩm của Công ty phải vừa đáp ứng đợc những yêu cầu khắt khe của ngời tiêu dùng Mỹ về chất lợng vừa phải đáp ứng đợc thị hiếu đa dạng và thờng xuyên biến đổi của thị trờng này.

3.4. Hoạt động sản xuất.

Nh đã giới thiệu ở phần đầu, Công ty có đội ngũ công nhân có tay nghề và hệ thống máy móc, dây truyền sản xuất hiện đại so với mặt bằng chung về máy móc thiết bị trong ngành dệt may Việt Nam và nó cũng đủ tiêu chuẩn để có thể đáp ứng những đòi hỏi trong sản xuất hàng xuất khẩu. Với 8 nhà máy sản xuất cùng các “chân rết” gia công đặt ở những vị trí khá thuận lợi cho việc điều hành cũng nh tập trung thu gom sản phẩm Công ty có thể dễ dàng quản lý tiến độ sản xuất, kiểm tra chất l- ợng, điều tiết sản xuất để có thể đáp ứng cho những đơn đặt hàng lớn và giao hàng đúng thời hạn.

Hiện nay mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng Mỹ của Công ty là sản phẩm dệt kim. Nh đã biết thì những đối tác Mỹ thờng đặt hàng với số lợng rất lớn với thời hạn gấp rút để kịp đáp ứng tính thời vụ trong khi đó Công ty chỉ mới có hai nhà máy dệt kim do vậy nhiều khi năng lực sản xuất của công ty không thể đáp ứng đợc

các hợp đồng với số lợng lớn. Nh vậy Công ty sẽ rất rễ làm mất những cơ hội làm ăn với những đối tác lớn trong việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng Mỹ.

Nh vậy, thuận lợi nhiều nhng thách thức quả là không nhỏ, vậy làm thế nào để Công ty Dệt may Hà Nội có thể xuất khẩu sản phẩm của mình sanh thị trờng Mỹ? Liệu Công ty có tận dụng đợc tốt các cơ hội đang đợc tạo ra và có những biện pháp giải quyết, khắc phục hay giảm thiểu những khó khăn đang còn tồn tại hay không?

Ch

ơng III:

Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của Công ty Dệt May Hà nội sang thị trờng Mỹ

I.Các điểm mạnh có thể phát huy và các cơ hội có thể nắm bắt để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng Mỹ của Công ty. 1.Các điểm mạnh có thể phát huy.

- Quy mô sản xuất lớn có khả năng đa dạng hoá sản phẩm và có khả năng xâm nhập vào thị trờng mới nhờ uy tín của sản phẩm hiện tại.

- Cơ cấu tổ chức, đơn giản, gọn nhẹ, lãnh đạo nhạy bén, có kinh nghiệm, đội ngũ công nhân có tay nghề.

- Sản phẩm dệt kim của Công ty có chất lợng cao có uy tín trên thị trờng, mà sản phẩm may mặc dệt kim là sản phẩm chủ lực của Công ty trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

- 99% sản phẩm may mặc đợc sản xuất từ vải của Công ty.

- Hệ thống quản lý chất lợng đợc chứng nhận theo ISO đợc triển khai trong các nhà máy chính, chức năng kiểm soát chất lợng đợc tập trung hoá và theo dõi chất l- ợng trong tất cả các nhà máy.

- Quản lý nhân lực của Công ty tốt, chính sách tuyển dụng có tính đến nhu cầu, không ngừng nâng cao tay nghề qua các khoá đào tạo, các cuộc thi thợ giỏi của Công ty.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty dệt may Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w