I. Đặc điểm của thị trờngtiêu thụ sản phẩm dệt may ở Mỹ 1 Đặc trng thị trờng dệt may Mỹ.
2. Đặc điểm tiêu dùng hàng dệt may trên thị tờng Mỹ.
Với dân số hơm 278 triệu ngời (số liệu năm 2001), thu nhập bình quân đầu ng- ời hơn 36.000 USD, Mỹ là nớc đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may.
Mức chi tiêu, đặc điểm nhân khẩu học, sự thay đổi thói quen làm việc, gia tăng nhập khẩu là những yếu tố quan trọng ảnh hởng đến xu hớng tiêu dùng hàng dệt may trên thị trờng mỹ
2.1. Đặc điểm tiêu dùng
2.1.1. Mức chi tiêu cho tiêu dùng hàng dệt may.
Nền kinh tế Mỹ tăng trởng ổn định trong thập kỷ 90 đã giúp duy trì tiêu dùng ở mức cao. Mặc dù kinh tế Mỹ suy thoái từ tháng 3/2001 sau hơn 120 tháng tăng trởng liên tục nhng mức chi tiêu cho sản phẩm may mặc, đặc biệt là những sản phẩm may mặc thông thờng thì giảm không đáng kể. Đó là dấu hiệu không gây lâm lý lo sợ cho các nhà sản xuất hàng dệt may Mỹ và các nhà xuất khẩu những sản phẩm này vào Mỹ.
2.1.2. Đặc điểm nhân khẩu học ảnh hởng đến tiêu dùng hàng dệt may.
Thanh thiếu niên Mỹ ngày nay đang nhanh chóng trở thành ngời tiêu dùng hàng may mặc lớn nhất ở Mỹ. Trong mời năm tới, dự đoán số lợng thanh thiếu nien sẽ tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số. Lứa tổi thanh thiếu niên ngày nay thờng có thu nhập cao hơn và chi tiêu nhiều hơn trớc đây, trong đó tỷ lệ dành cho mua sắm quần áo cũng rất lớn. Lứa tuổi này rất trú trọng đến những loại quần áo hợp thời trang và “đồ hiệu”, đồng thời, họ cũng nhanh chóng thích ứng với hoạt động xúc tiến thơng mại trên internet, tạo ra những cơ hội cho các công ty bán hàng qua internet.
Lứa tuổi từ 45 trở lên chiếm 34% tổng dân số, dự đoán tăng lên 38% vào năm 2005 và 41% vào năm 2010. Những ngời thuộc lứa tuổi này có xu hớng dành tỷ lệ chi tiêu lớn hơn cho mua nhà, chi phí học đại học của con cái và các khoản tiết kiệm. Sự cắt giản chi tiêu cho quần áo buộc họ phải tìm kiếm những sản phẩm vùa đáp ứng đợc giá trị mà họ mong muốn vùa phù hợp với khoản tiền dự định chi tiêu. Mặc dù vậy, họ vẫn là nhóm ngời chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng mức tiêu thụ quần áo.
Sự gia tăng số lợng ngời ở lứa tuổi 65 trở lên cũng là một dấu hiệu tốt cho những nhà sản xuất hàng may mặc. Nhóm ngời này ít quan tâm đến thời trang mà chú ý nhiều hơn đến sự thoải mái và tiện dụng, phù hợp với lối sống và hoạt động của họ.
2.1.3. Sự thay đổi thói quen làm việc có ảnh hởng tới tiêu dùng sản phẩm may mặc.
Một xu hớng đang làm thay đổi nhu cầu về hàng dệt may là ngời tiêu dùng ít đến cửa hàng hơn trớc vì công việc bận rộn và họ thích dành thời gian nghỉ ngơi ở nhà với gia đình hoặc bạn bè. Xu hớng này sẽ tạo cơ hội cho các nhà sản xuất mặt hàng dệt may trang trí nội thất nh khăn, rèm, thảm song đó lại là điều bất lợi cho…
các nhà sản xuất quần áo, nó cũng khiến cho việc mua quần áo mới không còn quan trọng đối với một số ngời và làm tăng thị phần của các loại quần áo và hàng trang trí nội thất bán qua đờng bu điện và internet.
Một yếu tố nữa phải kể đến là sự thay đổi các quy định trong công sở và thói quen làm việc. Ngày càng có nhiều công ty chấp nhận cho nhân viên mặc quần áo tự do thay vì đồng phục (ví dụ nh phong trào mặc thờng phục vào các thứ sáu “cusual Fridays”) cùng với sự gia tăng số lợng ngời làm việc tại nhà, cũng tạo ra sự thay đổi trong sản xuất hàng hoá. Xu hớng mặc quần áo theo phong cách tự do đã làm tăng nhu cầu với quần áo thờng, sơ mi ngắn tay, áo thun Xu h… ớng này dự báo sẽ còn tiếp tục phát triển trong những năm tới.
2.2. Dự báo tiêu dùng hàng dệt may trên thị trờng Mỹ.
Cũng nh các sản phẩm khác, mặt hàng dệt may bao gồm hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Vì vậy chất lợng và giá cả trở thành những vấn đề quan trọng đối với ngời tiêu dùng khi họ quyết định mua hàng.
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá, sản phẩm chỉ có thể khẳng định vị trí và năng lực cạnh tranh của mình bằng chính chất lợng. Ngời tiêu dùng sẽ bị thuyết phục không chỉ bởi tên tuổi của các nhà sản xuất nổi tiếng, quan trọng hơn là giá trị và hiệu quả kinh tế do sản phẩm đem lại. Những đặc tính cơ bản ảnh hởng đến chất lợng hàng dệt may bao gồm: sự vừa vặn về kích cỡ, độ bền, sự tiện lợi khi sử dụng, kiểu dáng và nhãn mác.
Ngời dân Mỹ rất thực tế, họ luôn cân nhắc và tính toán sao cho công việc mình làm đem lại hiệu quả cao nhất. Nói riêng về thị trờng tiêu thụ hàng dệt may, cho dù ngời tiêu dùng Mỹ coi trọng vấn đề nhãn mác, giới trẻ đặc biệt sính đồ hiệu song họ vẫn không đi chệch khỏi quỹ đạo điều chỉnh là hai chữ “kinh tế”. Chúng ta hiểu rằng, ngời tiêu dùng mong muốn đợc thoả mãn nhiều nhất với mọi khoản chi phí thấp nhất. Đó là tâm lý chung của tất cả các khách hàng, song nếu làm một phép so sánh, ta sẽ thấy mức độ coi trọng giá cả của khách hàng Mỹ là khá cao: ở Colombia - đất nớc nam Mỹ có mức sống còn thua xa Mỹ, có 84% ngời tiêu dùng sẵn sàng trả một khoản tiền cao hơn để mua một sản phẩm may mặc có chất lợng tuyệt hảo hơn, ở Italia tỷ lệ này là 76%, ở Pháp và Đức cũng khoảng 75%. Trong khi đó ở thị trờng Mỹ, nơi có trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập bình quân đầu ngời cao hơn hẳn, chỉ có 60% ngời tiêu dùng sãn sàng làm nh vậy. Song điều đó không đồng nghĩa với việc ngời tiêu dùng Mỹ thích dùng hàng ngoại với giá rẻ hơn một chút và xem nhẹ chất l- ợng. Theo thói quen mua hàng truyền thống, ngời tiêu dùng thờng đánh giá chất lợng sản phẩm thông qua thơng hiệu, nhãn mác sản phẩm. Đây là diểm khác biệt cơ bản về thói quen tiêu dùng ở các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Thơng hiệu nổi tiếng cũng mang ý nghĩa quan trọng để tạo nên sức hấp dẫn của sản phẩm, song ngày
nay ngời tiêu dùng Mỹ không quá coi trọng vấn đề này nữa, chỉ có khoảng 32% hách hàng luôn chú ý vào nhãn mác sản phẩm trớc khi họ quyết định mua hàng. Ngời tieu dùng Mỹ quan tâm tới chất lợng nhiều hơn, 60% ngời tiêu dùng tìm hiểu kỹ chất lợng sợi trớc khi quyết định mua hàng, chỉ 17% khách hàng thừa nhận họ tôn sùng và sử dụng những sản phẩm may mặc của một hãng sản xuất duy hất mà họ cho là nổi tiếng thế giới, tất nhiên tỷ lệ này rơi vào các ngôi sao điện ảnh, ca sĩ, ngời mẫu hoặc những ngời nổi tiếng.
Tính cách ngời dân Mỹ phóng khoáng, điều này cũng có ảnh hởng rất lớn tới sự lựa chọn sản phẩm của họ. Họ mua hàng phần nhiều theo cảm hứng, vì vậy nếu không tìm thấy loại sản phẩm mà mình a chuộng, họ có thể mua một một chủng loại khác để thay thế. Tuy nhiên khả năng thích ứng với các loại sản phẩm kác nhau cũng tuỳ thuộc vào lứa tuổi. Giớ trẻ có khả năng thích ứng lớn nhất với sự đa dạng của các loại hàng khác nhau. Nếu ở lứa tuối 15-19, 34% ngời tiêu dùng quyết định mua chủng loại sản phẩm khác khi không tìm thấy kiểu sản phẩm mà mình định mua ban đầu thì với độ tuổi 20-24, tỷ lệ này giảm xuống 26% và có xu hớng giảm khi tuổi càng cao. Đây là một điểm cần chú ý trong tơng lai, mỹ sẽ trở thành nớc có dân số già, tỷ lệ nhóm tuổi 45-65 đang có xu hớng tăng lên. Việc tìm hiểu phong cách mua hàng của ngời tiêu dùng Mỹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà sản xuất và xuất khẩu trong việc đa ra thị trờng loại sản phẩm thích hợp
Điểm đặc trng trong xu hớng tiêu dùng Mỹ là sở thích mua những sản phẩm. mang phong các cổ điển hơn những sản phẩm mốt thời thợng, mặc dù tỷ lệ khách hàng thích dùng sản phẩm mốt thời thợng khá cao, chiếm khoảng 20% tổng số ngời tiêu dùng hàng dệt may, đứng thứ nhì thế giới chỉ sau Đức (30%), hơn hẳn các trung tâm thời trang lớn nh Anh và Italia (tỷ lệ này là khoảng 15%), Pháp (17%). Quần áo mang phong cách cổ điển chiếm giữ thị phần đáng kể tại thị trờng Mỹ- khoảng 79%, chứng tỏ thị trờng tiềm năng này có nhu cầu rất phong phú, đối tợng phục vụ khá rộng: giới sành điệu và cả những ngòi bình dân.
Một thói quen đáng ghi nhớ của ngời tiêu dùng Mỹ là họ quyết định mua hàng theo thời vụ. Bắt đầu mỗi mùa tiêu thụ, họ sẽ đi mua hàng ngay chứ không chờ đến cuối mùa để mua với mức giá rẻ hơn. tỷ lệ khách hàng mua đồ vào đầu mùa tiêu thụ ở Mỹ chiếm khoảng 64%, đứng thứ ba trên thế giới sau Nhật Bản (73%) và Hồng Kông (67%). Vì vậy nếu yếu tố giao hàng đúng thời hạn, bắt kịp thời vụ cũng rất quan trọng trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ.
Thị hiếu ngời dân Mỹ rất đa dạng do nhiều nền văn hoá khác nhau cùng tồn tại với nhiều sắc tộc, nhiều tôn giáo, tín ngỡng. Đối với hàng hoá là những đồ dùng cá nhân nh dày dép, quần áo ngời Mỹ thích sự giản tiện, thoải mái. Thị trờng mỹ khá dễ tính về sản phẩm may song lại rất khó tính về sản phẩm dệt và chất lịệu sản phẩm dệt. Ngời Mỹ thích vải sợi bông cotton không nhàu, khổ rộng. Ngòi Mỹ đang có xu hớng
thay đổi tiêu dùng từ các loại sản phẩm dệt thoi sang các sản phẩm dệt kim vì những - u điểm mới của sản phẩm này