I. Đặc điểm của thị trờngtiêu thụ sản phẩm dệt may ở Mỹ 1 Đặc trng thị trờng dệt may Mỹ.
3. Chính sách nhậpkhẩu sản phẩm dệt may của Mỹ 1 Quy định về thuế quan.
3.5. Quy định về chống bán phá giá, trợ giá của Mỹ.
Vấn đề bán phá giá, trợ giá và các biện pháp chống trợ giá của Mỹ đợc điều chỉnh bởi Luật thuế1930 (Tariff Act of 1930) và năm 1995, đợc sửa đổi thành Luật Hiệp định vòng đàm phán Urugoay (URAA) khi kết thúc vòng đàm phán Urugoay/GATT.
Bán phá giá là việc hàng hoá nhập khẩu đợc bán với giá thập hơn với giá công bằng (fair value), gây ảnh hởng hoặc đe doạ gây ảnh hởng đến ngành công nghiệp trong nớc của nớc nhập khẩu sản xuất mặt hàng tơng tự. Mỹ có quyền áp đặt thuế chống phá giá lên hàng nhập khẩu để bù lại mức phá giá.
Việc xác định bán phá giá đợc tính trên cơ sở so sánh mức giá bán tại Mỹ với mức giá bán sản phẩm giống hệt hoặc tơng tự tại thị trờng nội địa bên bị báo cáo (hoặc tại một nớc thứ ba). Trờng hợp việc so sánh giá bán không thể thực hiện đợc, giá bán của hàng hoá đợc tính bằng cách so sánh chi phí sản xuất hàng hoá đó (gồm chi phí nguyên liệu, lao động, đầu vào ) cộng thêm chi phí quản lí, bán hàng và lợi… nhuận. Nếu mức giá bán tại Mỹ thấp hơn mức giá này, hàng hoá đó đợc coi là bán phá giá.
Mức giá bán tại Mỹ đợc tính theo hai phơng pháp: giá xuất khẩu (Export Price- EP) và giá xuất khẩu hình thành (Constrcted Export Price- CEP). Nếu sản phẩm đợc bán trực tiếp cho khách hàng đầu tiên không là chi nhánh của ngời sản xuất, đợc xác định theo giá EP. Trờng hợp khách hàng đầu tiên phải mua thông qua một đại lý bán hàng tại Mỹ của nhà sản xuất, giá đợc xác định theo CEP.
Trợ giá là trờng hợp các nhà sản xuất đợc Chính phủ trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp và việc nhập khẩu hàng hoá đợc trợ cấp đó gây ảnh hởng hoặc đe doạ gây ảnh h- ởng tới nền công nghiệp sản xuất sản phẩm tơng tự của Mỹ.