1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Sản Phẩm Dệt May Sang Thị Trường Eu 1.Pdf

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 233,43 KB

Nội dung

Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O TR¦êng §¹I HäC KINH TÕ QUèC D¢N  §Ò ¸N m«n häc KINH TÕ vµ qu¶n lÝ c«ng nghiÖp §Èy m¹nh xuÊt khÈu s¶n phÈm dÖt may sang thÞ trêng EU Sinh viªn thùc hiÖn P[.]

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờng ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN - Đề áN môn học KINH Tế quản lí công nghiệp Đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may sang thị trêng EU Sinh viªn thùc hiƯn : Phan Thu HiỊn Líp : QTKD CN vµ XD 43B Hµ Néi, 4/2004 Môc lôc Môc lôc Lời nói đầu I Yêu cầu thị trờng EU với hàng dệt may 1.1 Đặc điểm thị trơng EU hàng dệt may 1.2 Những yêu cầu đặt với sản phẩm dệt may nhập vào EU II Hoạt động xt khÈu hµng dƯt may cđa ViƯt Nam sang EU 2.1 Những chế sách Đảng nhà nớc víi xt khÈu hµng dƯt may 2.2 Kết hoạt động xuất sang EU thêi gian qua 11 2.3 Mét sè u kÐm cđa ho¹t ®éng xt khÈu s¶n phÈm dƯt may 15 2.3.1 Søc c¹nh tranh cha cao 15 2.3.2 Giá trị hàng dệt may xuất cha tơng xứng với tiềm doanh nghiƯp 18 2.3.3 Mét sè tån t¹i 18 III Một số mục tiêu giải pháp cho hàng dệt may xuất thời gian tới 20 3.1 Những mục tiêu cần đạt đợc với thị trờng EU 20 3.2 Những giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may vào thị trờng EU 21 3.2.1 Giải pháp ®èi víi doanh nghiƯp dƯt may 21 3.2.2 Giải pháp đối víi nhµ níc 26 KÕt ln 30 Tài liệu tham khảo 31 LờI NóI ĐầU Qúa trình quốc tế hoá phát triển mạnh mẽ châu lục, khu vực giới, với tham gia ngày rộng rÃi tất nớc chậm phát triển Những lợi ích to lớn hội nhập kinh tế mang lại cho quốc gia rõ ràng khó bác bỏ Con đờng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo kiểu cô lập với bên ngày không sức thuyết phục hầu nh không quốc gia hớng tới Do vấn đề đạt cho quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế với bớc nh để mang lại lợi ích tối đa với mức giá tối thiểu qủa thách thức không nhỏ Sự hội nhập tất yếu nớc ta vào hợp tác khu vực quốc tế đặt nhiệm vụ to lớn cho kinh tế Một bớc trình hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng nỊn kinh tÕ híng vỊ xt khÈu, tiÕn hµnh tù hoá thơng mại tham gia vào định chế liên kết khu vực toàn cầu Định hớng đà đợc Đảng Nhà nớc ta lựa chọn từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( năm 1986) đợc cụ thể hoá, phát triển lên Đại hội Đảng lần thứ VIII ( năm 1996) Ngành dệt may Việt Nam đời từ năm 1958, víi xu thÕ héi nhËp cđa nỊn kinh tÕ qc tế ngành dệt may Việt Nam đà nhanh chóng tìm khẳng định đợc u việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thị trờng giới Hàng dệt may đà trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam với gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, v.v Kim ngạch xuất ngành dệt may không ngừng tăng hàng năm mang cho đất nớc nguồn thu ngoại tệ lớn khoảng tỷ USD/năm Tuy nhiên, việc xuất hàng dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân nh: hàng dệt may Việt Nam bị canh tranh liệt hàng dệt may nớc khác, chất lợng, mẫu mÃ, v.v Đặc biệt, việc xuất hàng dệt may sang thị trờng EU, thị trờng truyền thống Việt Nam phải đối đầu với nhiều thách thức khó khăn Với viết này, em muốn trình bày cách nhìn sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trờng EU số giải pháp thúc đẩy việc xuất hàng dệt may sang thị trờng Do vậy, em chọn đề tàI: Đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may sang thị trờng EU Đề án gồm phần: I Yêu cầu thị trờng EU với hàng dệt may II Hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU thêi gian qua III Mét sè môc tiêu giải pháp để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Xuân Đợc đà hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề án Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2004 Sinh viên Phan Thu Hiền I YÊU CầU CủA THị trờng EU VớI HàNG DệT MAY 1.1 Đặc điểm thị trờng EU hàng dệt may 1.1.1 EU thị trờng rộng lớn với nhu cầu đa dạng, phong phú: Với 15 quốc gia với khoảng 375 triệu ngời tiêu dùng nên nhu cầu hàng hoá đa dạng, phong phú Đặc biệt là, với mặt hàng dệt may mặt hàng có tính mùa vụ thời trang cao nhu cầu đa dạng Tuy thị tr5 ờng EU không hoàn toàn đồng nhất, 15 quốc gia EU với ngôn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo khác nhau, khác khu vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác,sở thích có nhu cầu khác trang phục Sắp tới EU kết nạp thêm 10 thành viên mới, dân số EU tăng thêm 100 triệu ngời yêu cầu sản phẩm dệt may đa dạng phong phú Thị trờng EU thống mặt kỹ thuật, thực tế nhóm thị trờng quốc gia khu vực, nớc có sắc đặc trng riêng Mỗi nớc thành viên tạo hội khác yêu cầu họ khác Trải dài khu vực ®Þa lý réng lín, khÝ hËu thay ®ỉi tõ níc sang nớc khác nên trang phục ngời dân EU khác Trong nớc lại có dân tộc với truyền thống văn hoá khác yếu tố tạo nên tính đa dạng nhu cầu với sản phẩm dệt may Lứa tuổi, giới tính, công việc cá nhân yêu cầu sản phẩm dệt may phù hợp với ngời làm việc công sở họ có nhu cầu lớn với mặt hàng sơ mi, comple Trong với ngời nông dân lại yêu cầu mặt hàng quần áo gọn nhẹ phù hợp với công việc đồng Trong buổi tiệc họ lại cần quần áo làm cho họ bật Với doanh nhân trang phục họ phải thể tình động công việc Yêu cầu họ đa dạng không mẫu mÃ, chất liệu màu sắc, kiểu dáng, kích cỡ mà tính thời trang Nghiên cứu thị trờng để nắm vững nhu cầu cđa tõng nhãm ngêi tiªu dïng khu vùc thị trờng EU có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm 1.1.2 Tập quán tiêu dùng ngời dân EU: Đây đặc điểm cần lu ý ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề tìm thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm.Tuy có khác biệt tập quán thị hiếu tiêu dùng thị trờng quốc gia song 15 níc khèi EU ®Ịu n»m ë khu vùc Tây Bắc Âu nên có nét tơng đồng kinh tế văn hoá Trình độ phát triển kinh tế nớc đồng nên ngời dân EU có số điểm chung sở thích thói quen tiêu dùng Đối với mặt hàng dệt may, khách hàng EU quan tâm đến chất lợng thời trang, yếu tố có lại quan trọng yếu tố giá EU nơi hội tụ kinh đô thời trang giới nên họ đòi hỏi khắt khe kiểu dáng mẫu mốt Sản phẩm dệt may tiêu thụ thị trờng mang tính thời trang cao, thay đổi mẫu mà kiểu dáng, màu sắc chất liệu để đáp ứng đợc tâm lý thích đổi mới, độc đáo gây ấn tợng ngời tiêu dùng Ngời tiêu dïng EU cã së thÝch vµ thãi quen sư dơng hàng hÃng tiếng giới họ cho nhÃn hiệu gắn liền với chất lợng uy tín lâu đời nên sử dụng mặt hàng yên tâm chất lợng vµ an toµn cho ngêi sư dơng 1.1.3 Do møc sống cao nên ngời dân EU yêu cầu khắt khe chất lợng độ an toàn sản phẩm dƯt may Møc sèng cđa ngêi d©n céng đồng EU tơng đối đồng mức cao nên tiêu dùng họ cao cấp, yêu cầu khắt khe chất lợng độ an toàn giá vấn đề định thị trờng Vì cạnh tranh giá không biện pháp tối u xâm nhập thị trờng EU Thu nhập bình quân đầu ngời ngời dân EU mức cao, tỉ lệ chi tiêu cho hàng may tổng thu nhập dân c lớn Bên cạnh ngời tiêu dùng EU có xu hớng chi tiêu nhiều cho mặt hàng dệt may cao cấp với yêu cầu đa dạng kiểu dáng, mẫu mÃ, chất lợng cao Ngời dân EU đòi hỏi sản phẩm dệt may phải an toàn cho ngời sử dụng không gây dị ứng, tạo cảm giác khó chịu cho ngời mặc số hoá chất mà hiệp hội dệt may Châu Âu cấm sử dụng Thị trờng Châu Âu sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lợng khắt khe nh: tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000 1.1.4 Các hÃng, công ty có tên tuổi làng dệt may Châu Âu lại khách hàng doanh nghiệp dệt may nớc khác Hàng ngàn hÃng có tên tuổi nớc Châu Âu ngời bán hàng cho nhà bán lẻ, nhng sau tập hợp đơn hàng họ lại ngời đặt hàng nớc khác, trừ mặt hàng cao cấp sản xuất Châu Âu Họ đa nguyên liêu sang đặt doanh nghiệp dệt may nớc khác gia công chế biến cho họ sau sản phẩm đợc nhập dán nhÃn mác họ Làm nh họ vừa tận dụng đợc nguồn nhân công rẻ nớc phát triển từ làm giảm chi phí sản xuất giúp họ thu đợc nhiều lợi nhuận làm giảm ô nhiễm môi trờng chất thải ngành công nghiệp dệt may gây Việc làm giúp họ cần tập trung vào sản xuất mặt hàng cao cấp Các nhÃn hiệu tiếng nhà sản xuất Châu Âu đà tạo đợc uy tín lớn ngời tiêu dùng, yếu tố chứng nhận chất lợng hàng hoá Vì ngời tiêu dùng Châu Âu cảm thấy yên tâm mua hàng hoá họ cho dù hàng hoá đợc họ sản xuất hay thuê gia công chế biến nơi khác 1.2 Những yêu cầu đặt với sản phẩm dệt may nhập vào EU 1.2.1 Thị trờng EU đặt tiêu chuẩn đạo đức cho tất nhà sản xuất nớc phát triển Do nớc phát triển, nhiều nhà sản xuất sử dụng lao động trẻ em sản xuất công nghiệp đặc biệt lĩnh vực dệt may lực lợng lao động vừa rẻ tiền vừa dễ bóc lột sức lao ®éng Mèi lo ng¹i vỊ viƯc sư dơng lao ®éng trẻ em ngày lan rộng làm cho nhà hoạt động xà hội lo ngại Các tổ chức phi phủ phơng tây, phơng tiện truyền thông tổ chức công đoàn ủng hộ nhà cung cấp không sử dụng lao động trẻ em thông qua việc nâng cao nhận thức cho ngời tiêu dùng thị trờng Điều tạo ¸p lùc cho nhµ nhËp khÈu níc ngoµi mua hàng phải đảm bảo nguồn cung cấp không sử dụng lao động trẻ em Những quy định việc nguồn cung cấp phải đảm bảo tính đạo đức áp dụng cho tất nhà sản xuất nớc phát triển chí áp dụng cho nhà thầu phụ Các nhà nhập lớn giới áp dụng qui tắc chặt chẽ không họ bị công chóng tÈy chay 1.2.2 S¶n phÈm dƯt may nhËp vào EU phải dán nhÃn môi trờng Các nhà sản xuất hàng dệt may từ nớc phát triển ngày đối mặt với yêu cầu dán nhÃn môi trờng Dán nhÃn môi trờng đợc coi công cụ marketing sản phẩm có dán nhÃn môi trờng thờng dành cho thị trờng phát triển Yêu cầu dán nhÃn môi trờng đợc nhà bảo vệ môi trờng đa phần tác động chiến dịch quảng cáo khích ngành bảo hộ sản xuất nớc EU Các sản phẩm dệt may EU bị cạnh tranh gay gắt hàng dệt may nớc phát triển nh Trung Quốc, số nớc ASEAN nhập vào EU với giá rẻ mẫu mà đa dạng lại phù hợp với nhu cầu luôn thay đổi Vì để bảo hộ sản xuất nớc khỏi nguy thị phần thị trờng EU nhà sản xuất đà đa tiêu chuẩn dán nhÃn môi trờng Việc dán nhÃn môi trờng làm cho việc tiếp cận thị trờng phát triển bị giảm đáng kể ngời tiêu dùng tẩy chay hàng hoá không dán nhÃn sinh thái 10 sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam phải trọng đến đổi thiết bị công nghệ, thay máy móc thiết bị lạc hậu nhằm nâng cao lực sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm Để khắc phục tình trạng lạc hậu máy móc thiết bị công nghệ phơng án tối u với doanh nghiệp Việt Nam nhập máy mãc c«ng nghƯ dƯt may ngn tõ EU NhËp khÈu máy móc công nghệ nguồn từ EU giúp giải đợc vấn đề phơng tiện sản xuất đại, giải khó khăn yêu cầu khắt khe chất lợng sản phẩm từ EU - Đẩy mạnh áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000, SA 8000 quản lý sản xuất để vợt rào cản vào thị trờng EU Thị trờng EU có hệ thống quản lý chất lợng hàng nhập chặt chẽ Hàng hoá từ bên muốn vào thị trờng phải vợt qua rào cản kỹ thuật EU gồm yêu cầu chất lợng, tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng tiêu chuẩn môi trờng Đối với tiêu chuẩn chất lợng, hệ thống quản lý chât lợng ISO 9000 yêu cầu bắt buộc doanh nghệp xuất sang thị trờng EU thuộc nớc phát triển; ISO 9000 đợc coi nh chữ tín ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, doanh nghiệp với Chất lợng sản phẩm khong đơn yêu cầu mặt phẩm chất bên mà đảm bảo yêu cầu mặt thẩm mỹ, tiện dụng an toàn cho ngời sử dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 quy tơ kinh nghiƯm cđa qc tÕ lÜnh vùc quản lý đảm bảo chất lợng sở phân tích quan hệ ngời sử dụng ngời cung ứng Đây phơng 28 tiện hiệu giúp cho nhà sản xuất tự xây dựng áp dụng hệ thống bảo đảm chất lợng sở mình, đồng thời phơng tiện để bên mua vào tiến hành kiểm tra ngời sản xuất, kiểm tra ổn định sản xuất chất lợng trớc ký hợp đồng ISO 9000 đa chuẩn mực hệ thống chất lợng áp dụng rộng rÃi lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ ISO 9000 híng dÉn c¸c tỉ chøc cịng nh c¸c doanh nghiệp xây dựng mô hình quản lý thích hợp văn hoá yếu tố hệ thống chất lợng theo mô hình đà chọn ISO 9000 tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm mà tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lợng Hệ thống quản lý doanh nghiệp có tốt cho sản phẩm chất lợng cao Do hàng doanh nghiệp có chứng ISO thâm nhập vào thị trờng EU dễ dàng nhiều so với hàng doanh nghiệp khác chứng Đối với tiêu chuẩn an toàn cho ngời sư dơng ký m· hiƯu trë nªn quan träng sè lu thông hàng hoá thị trờng EU yếu tố bắt buộc hàng hoá nhập vào EU Hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000 trở nên quan trọng với doanh nghiƯp dƯt may ViƯt Nam C¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam phải ý đến vấn đề dán nhÃn môi trờng cho sản phẩm dệt, thị trờng EU cấm nhập sản phÈm dÖt cã thuèc nhuém azo Chøng chØ ISO 14000 phơng tiện thớc đo để khách hàng EU an tâm phơng diện bảo vệ môi trờng sản phẩm Việc thừa nhận cam kết áp dụng ISO đà trở thành tiêu chí 29 để trì cạnh tranh thị trờng EU Bằng phơng pháp doanh nghiệp Việt Nam tăng dợc khả cạnh tranh uy tín thị trờng EU - Lựa chọn phơng thức xâm nhập thị trờng EU có hiệu Có nhiều hình thức để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU nh xuất qua trung gian, xt khÈu trùc tiÕp, thùc hiƯn liªn doanh, thùc hiƯn đầu t trực tiếp Mỗi phơng thức thâm nhập thị trờng có u hạn chế riêng Xuất qua trung gian đờng mòn mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam hai ngành dệt may da giầy đà áp dụng để thâm nhập thị trờng EU Do thị trờng mẻ doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm thơng trờng nên công ty thiết lập đợc quan hệ bạn hàng trực tiếp với ®èi t¸c EU ®ã chØ cã thĨ xt khÈu qua trung gian công ty Châu có quan hệ trực tiếp với đối tác EU Về chiến lợc doanh nghiệp Việt Nam nên lấy làm bớc đệm nhằm làm quen với thị trờng rút kinh nghiệm nhằm tự xây dựng chỗ đứng riêng cho thị trờng Xuất trực tiếp đờng chính, lâu dài để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU Cần áp dụng hình thức đầu t trực tiếp liên doanh; nhiên đầu t trực tiếp hớng thời gian trớc mắt nhng chí Ýt nã cịng cÇn thiÕt mét sè lÜnh vùc nh sở tiếp thị dịch vụ Liên doanh cã thĨ díi h×nh thøc sư dơng giÊy phÐp, nhÃn hiệu hàng hoá ngời tiêu dùng EU có sở thích 30 thói quan sử dụng sản phẩm có nhÃn hiệu tiếng, chất lợng yếu tố định tiêu dùng phần lớn mặt hàng đợc tiêu thụ thị trờng giá Hiện hàng dệt may Việt Nam cha có danh tiếng, lực cạnh tranh yếu nên khó thâm nhập vào EU liên doanh díi h×nh thøc sư dơng giÊy phÐp nh·n hiƯu hàng hoá tên thơng phẩm biện pháp trung gian để nhà xuất thâm nhập vào thị trờng Phấn đấu tăng tỷ trọng xuất trực tiếp giảm dần hình thức gia công xuất qua nớc thứ ba chuyển từ gia công sang mua nguyên liệu bán thành phẩm - Đào tạo đội ngũ cán quản lý sản xuất, thiết kế, kinh doanh, công nhân có tay nghề cao, có đủ trình độ để đáp ứng yêu cầu kinh doanh quốc tế tình hình thực đợc mục tiêu thời gian ngắn Phối hợp với trờng đại học để đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp dệt may u tiên học bổng cho sinh viên để thu hút số học viên mở thêm chơng trình sau đại học để đào tạo chuyên sâu nớc nh gửi thực tập nghiên cứu nớc - Từng bớc tạo dựng tên tuổi doanh nghiệp, thơng hiệu sản phẩm, khẳng định uy tín thị trờng quốc tế đặc biệt thị trờng EU Các doanh nghiệp cần nghiên cứu ứng dụng nghiệp vụ marketing để phát mặt hàng có khả tiêu thụ thị trờng EU, cho đời thực hoạt động khuếch trơng cần thiết giúp cho mặt hàng tìm 31 đợc chỗ đứng, trì phát triển thị trờng Cung ứng tốt dịch vụ sau bán hàng để trì củng cố uy tín sản phẩm ngời tiêu dùng sản phẩm cần có dịch vụ sau bán hàng - Tăng cờng thu hút vốn đầu t huy động nguồn lực nớc, kêu gọi đầu t nớc (trực tiếp gián tiếp) để tập trung đầu t cở hạ tầng đầu t trang thiết bị đại theo hớng tiếp cận với công nghƯ cao thiÕt kÕ mÉu, s¶n xt nh»m nâng cao chất lợng sản phẩm tăng sức cạnh tranh thị trờng thé giới nớc Nâng cao trình độ công nghệ thiết bị cho doanh nghiệp dệt, may Liên kết chặt chẽ doanh nghiệp dệt may, may xuất Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nớc tham gia đầu t sản xuất hàng dệt may xuất Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam tham gia sản xuất kinh doanh xuất nhâp doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn kinh doanh Ýt, l¹i cha cã nhiỊu kinh nghiƯm thơng trờng kinh tế thị trờng nên gặp nhiều hạn chế việc xúc tiến thơng mại nh việc đề chiến lợc lâu dài vơn thị trờng nớc Để hạn chế bớt khó khăn vốn, doanh nghiệp cần tiếp cận nguồn vốn ngân hàng hay quỹ tín dụng nhà nớc cha có ngân hàng chuyên doanh hay quỹ bảo lÃnh tín dụng Ngoài ra, doanh nghiệp cần khai thác tác dụng tích cực Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, tìm kiếm hỗ 32 trợ nhà nớc, tổ chức quốc tế hay hiệp hội ngành hàng để tham gia triển lÃm, hội chợ, hội thảo nớc nớc ngoài, tìm kiếm hỗ trợ nớc để lập văn phòng, phòng trng bày, lập kho ngoại quan hay chi nhánh công ty nớc để thực công tác xúc tiến thơng mại cho sản phẩm hay dịch vụ - Mỗi doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm mở rộng thị trờng nhng xác định rõ sản phẩm thị trờng chủ lực để có chiến lợc đầu t tiếp thị phù hợp sở để tích cực đầu t củng cố mở rộng sản xuất Thực phối hợp chuyên môn hoá cao doanh nghiệp, tìm cách để tăng suất lao động triệt để tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá thành cách đáng kể so với Đây giải pháp chủ yếu để tăng sức cạnh tranh sản phẩm - Chủ động tìm kiếm khách hàng biện pháp nh qua internet, hội chợ thơng mại, qua đại lý Đặc biệt doanh nghiệp cần phát triển hệ thống kênh phân phối, tiêu thụ nớc vũ khí cạnh tranh dặc biệt phân phối yếu tố chủ yếu đem đến cho khách hàng giá trị gia tăng đem đến cho khách hàng hài lòng Mức độ hài lòng khách hàng với sản phẩm sản phẩm công ty cao so với hàng đối thủ cạnh tranh định cuối khả chiếm lĩnh thị trờng doanh nghiệp tức định thắng lợi cạnh tranh Cộng đồng ngời Việt Nam sinh sống EU lớn, doanh nghiệp cần quan 33 tâm hợp tác với ông chủ dệt may lớn ngời Việt để hợp tác tạo thành hệ thống kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm hữu hiệu Doanh nghiệp cần tích cực chủ động phối hợp với thơng vụ nớc thành viên EU để thờng xuyên nắm bắt tình hình nhu cầu thị hiếu thị trờng nhu cầu hàng hoá, giá biến động thị trờng Thông qua thơng vụ để giới thiệu sản phẩm tìm đối tác tin cậy 3.2.2 Giải pháp Nhà nớc - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại nh khuyến khích hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp mở văn phòng đại diện, chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thơng mại, tổ chức hội chợ triển lÃm, giới thiệu hàng hoá, thời trang Phát huy vai trò tích cực quan thơng vụ, tham tán thơng mại Đại sứ quán Việt Nam nớc việc tìm kiếm mở rộng thị trờng xuất cho ngành dệt may nớc ta thời gian tới Bộ Thơng mại cần mở rộng trang web đa lên mạng tất thông tin luật pháp, chế sách thơng mại Việt Nam nhu cầu thị trờng vốn, đầu t, nhu cầu quảng bá tiêu thụ sản phẩm Các thơng vụ Việt Nam nớc nói chung nớc thành viên EU nói riêng tận dụng trang web giớithiệu thị trờng Việt Nam sản phẩm dệt may Việt Nam đồng thời trang web thơng vụ đa lên mạng thông tin cần thiết thị trờng để doanh nghiệp nớc cập nhật xử lý thông tin theo nhu cầu doanh nghiệp 34 Thành lập câu lạc 100 doanh nghiệp hàng dệt may xuất hàng đầu Việt Nam để cổ vũ tập hợp điển hình xuất hàng dệt may Việt Nam từ giới thiệu với khách hàng nớc Thành lập trung tâm xúc tiến xuất hàng dệt may đảm nhiệm chức môi giới giúp cho doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu, đầu t với doanh nghiệp EU, thu thập xử lý thông tin thị trờng, khách hàng EU, khảo sát thị trờng thực tế Khuyến khích có chế hỗ trợ để doanh nghiệp chủ động nớc tìm kiếm thị trờng xác lập kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm thị trờng lớn nh EU - Xây dựng sách khuyến khích, u đÃi hỗ trợ đặc biệt doanh nghiệp tham gia vào trình sản xuất hàng xuất Việt Nam Cần miễn giảm thuế hoàn lại thuế cho số doanh nghiệp gặp khó khăn bớc đầu thị trờng bạn hàng kinh doanh nhng sản phẩm có chất lợng có tiềm chiếm đợc vị trí định tơng lai Ngoài Chính phủ nên xem xét kéo dài thời hạn thu hồi vốn mà doanh nghiệp vay để đầu t cho sản xuất Đồng thời khuyến khích mạnh doanh nghiệp Việt Nam trực tiÕp xt khÈu cịng nh cung cÊp th«ng tin vỊ thị trờng t vấn cho doanh nghiệp xuất khẩu, cải tiến thủ tục xuất khẩu, nhập hỗ trợ tài cho doanh nghiệp xuất - Trong năm qua nhập máy móc thiết bị chủ yếu từ Châu với giá rẻ nhng 35 công nghệ nguồn mà máy móc thiết bị hạng hai Máy móc thiết bị tốt sản xuất hàng hoá chất lợng cao cạnh đợc thị trờng Trong cán cân thơng mại với EU xuất siêu lớn tăng cờng nhập công nghệ nguồn từ EU làm cân cán cân toán có lợi cho hai bên, đồng thời nhập đợc công nghệ đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất giúp thay đổi cho cấu hàng xuất nâng cao khả cạnh tranh hiệu xuất nói chung, sang thị trờng EU nói riêng Đây phơng pháp hữu hiệu hỗ trợ đẩy mạnh xuất Nhập công nghệ ngn tõ EU cã thĨ dỵc thùc hiƯn b»ng hai biện pháp: đầu t Chính phủ thu hút nhà đầu t EU tham gia vào trình sản xuất hàng xuất Công nghệ nguồn EU tiên tiến đại chất lợng cao dịch vụ bán hàng tốt song nhìn chung giá lại cao so với khả toán đối tác Việt Nam, phơng thức toán lại không linh hoạt nh số đối tác khu vực Châu nên có nhu cầu đầu t doanh nghiệp Việt Nam thờng nghĩ tới công nghệ khu vực khác có giá thấp chất lợng trình độ công nghệ thấp Đầu t Chính phủ giải pháp lâu dài để nhập công nghệ đại cách nhanh yêu cầu Trớc mắt khó khăn tài Chính phủ đầu t vào công trình trọng điểm quốc gia doanh nghiệp phải tự chủ kinh doanh Thu hút nhà đầu t tham gia vào trình sản xuất hàng xuất giải pháp có hiệu trớc mắt để 36 nhập đợc công nghệ nguồn từ EU sử dụng công nghệ đạt hiệu cao điều kiện chúng - Có sách hỗ trợ hớng dẫn giúp đỡ doanh nghiệp dệt 4hiệu thị trờng quốc tế - Chính phủ cần cải tiến chế độ phân bổ hạn ngạch, đặc biệt cần ổn định hạn ngạch cho doanh nghiệp đà thực tốt hạn ngạch đợc cấp Việc tổ chức đấu thầu hạn ngạch cần thận trọng nên đấu thầu phần hạn ngạch tăng thêm hàng năm với số mặt hàng hạn chế Cần quy định đối tợng dự thầu phải doanh nghiệp thực sản xuất xuất hàng có uy tín có chất lợng cao đà đợc biết đến qua năm Ngoài cần phải tăng cờng kiểm tra kiểm soát đánh giá tình hình thực tế thực hạn ngạch 37 KếT LUậN Hơn 10 năm qua kể từ năm 1993, năm thực Hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU đến nay, ngµnh dƯt may ViƯt Nam mµ chđ u lµ ngành may mặc xuất đà có bớc phát triển mạnh mẽ Mức tăng bình quân ngành dệt may 13,5%/ năm, nhiều năm liên tục đứng thứ hai kim ngạch xuất sau dầu thô Tuy đợc coi ngành công nghiệp xuất trọng điểm mũi nhọn nhng hoạt ®éng xt khÈu hµng dƯt may cđa ngµnh thêi gian vữa qua gặp không khó khăn, đặc biệt thị trờng EU Trong thời gian việc loại bỏ dần tiến tới loại bỏ hoàn toàn hạn ngạch dệt may EU đà đặt cho ngành dệt may nớc ta thách thức to lớn liệt Khi hạn ngạch dệt may đợc loại bỏ hoàn toàn để sống sót tồn đợc thị trờng EU phải cố gắng nỗ lực hết møc tõ b©y giê Cïng víi sù quan t©m giúp đỡ Nhà nớc doanh nghiệp phải biết đặt mục tiêu chiến lợc cho thời gian tới để không tồn đợc mà phải tăng lợng hàng xuất vào thị trờng 38 TàI LIệU THAM KHảO * Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trờng quốc tế - Đan Tuấn Anh (Đại học thơng mại), Tạp chí Kinh tế phát triển * Dệt may vào EU sụt giảm- Cần hay không trung tâm giao dịch hạn ngạch? Trùng Dơng, Tạp chí Dệt may Việt Nam 8/2003 * Cơ héi hay th¸ch thøc EU më réng – Trïng D- ơng, Tạp chí Dệt may Việt Nam 11/2003 * Ngành dệt Italia sau năm 2005 Tạp chí Dệt may Việt Nam 11/2003 * Đẩy mạnh XK sang Đức Châu Âu Trùng Dơng, Tạp chí Dệt may Việt Nam 2/2004 * Thử tìm hiểu khả cạnh tranh ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam Dơng Đình Giám, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam 4/2001 * Để nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam Mai Hơng, Báo Tài tháng 9/2001 * Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng EU - Ts Nguyễn Thị Hờng (Đại học Kinh tế quốc dân), Kinh tế Dự báo 2/2002 * Quy chÕ nhËp khÈu chung cđa EU hiƯn – Phïng Thị Vân Kiều (Viện nghiên cứu Thơng mại), Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu 2/2002 39 * Phát triển hệ thống kênh phân phối- Một vũ khí cạnh tranh đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập Ts Nguyễn Viết Lâm (Đại học Kinh tế quốc dân), Tạp chí Kinh tế phát triển * Về sách, chế xuất nhập Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Ts Nguyễn DoÃn Thị Liễu (Đại học Thơng mại), Tạp chí Kinh tế phát triển * Thực trạng triển vọng quan hệ thơng mại Việt Nam- EU Ts Hoàng Thị Bích Loan (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu 1/2002 * Tổng quan hợp tác Việt Nam EU năm 2000 - Đỗ Lan Phơng & Hải Anh (Trung tâm nghiên cứu Châu Âu) Tạp chí nghiên cứu Châu Âu 2/2002 * Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU PGS Ts Trần Chí Thành (Đại học Kinh tế quốc dân), Tạp chí Kinh tế phát triển * Ngành dệt may hội phát triển Bích Thuỷ, Tạp chí Chính sách kiện 1,2/2002 * Xuất sản phẩm sang thị trờng EU- thuận lợi thách thức Anh Th, Tạp chí Công nghiệp ViƯt Nam 4/2002 * Ngµnh DƯt – May ViƯt Nam với thách thức thị trờng xuất Hải Tùng, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam 13/2001 * Cần thông thoáng cho Xuất hàng dệt may Tố Uyên, Báo Thơng mại 23/2001 40 * Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiệp GS PTS Nguyễn Đình Phan (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục - 1999 * Giáo trình Marketing PGS PTS Trần Minh Đạo (chủ biên), Nhà xuất Thống kê - 1998 * EU thị trờng chiến lợc quan trọng hàng đầu Nhà Xuất Chính Trị Quốc Gia, Sách Dệt may Việt Nam hội thách thức 2003 * Hàng dệt may khẳng định chỗ đứng thị trờng giới Nhà Xuất Chính trị Quốc Gia, Sách Dệt may Việt Nam hội thách thức 2003 41 42

Ngày đăng: 30/08/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w