Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
102,57 KB
Nội dung
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Việt Hưng Sinh viên: Chu Thanh Tú LỜI MỞ ĐẦU Dệt may coi ngành trọng điểm công nghiệp Việt Nam nay, xem ngành sản xuất mũi nhọn có tiềm lực phát triển Ngành cơng nghiệp dệt may ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, không phục vụ nhu cầu thiết yếu người mà cịn ngành giải nhiều cơng ăn việc làm cho lao động xã hội, mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện phát triển kinh tế đóng góp ngày nhiều cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, với xu hội nhập ngày nay, ngành dệt may xuất Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn từ sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, tác động khủng hoảng kinh tế giới tạo nên cạnh tranh ngày gay gắt thị trường đòi hỏi ngày cao người tiêu dùng Đẩy mạnh xuất hàng dệt may trở thành vấn đề đặc biệt quan tâm Đối với doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực sản xuất xuất hàng dệt may đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, trước xu hướng phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt khơng thách thức cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn rào cản kỹ thuật…cho doanh nghiệp Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, xúc tiến thương mại, nâng cao chất lượng sản phẩm… để đứng vững phát triển thị trường Nhận thức khó khăn thách thức ngành dệt may nói chung hoạt động xuất dệt may doanh nghiệp nói riêng em lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm dệt may công ty cổ phần may xuất Simco Sông Đà ” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm dệt may công ty cổ phần may xuất Simco Sông Đà Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Việt Hưng Sinh viên: Chu Thanh Tú Mục đích nghiên cứu đề tài: Phân tích tình hình xuất mặt hàng dệt may Việt Nam Công ty Cổ phẩn may xuất Simco Sông Đà năm gần Những thành công hạn chế, thuận lợi khó khăn hoạt động xuất hàng dệt may Công ty Cổ phần may xuất Simco Sông Đà điều kiện thực tế Từ đề xuất phương hướng giải pháp giúp công ty đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may, mở rộng thị trường xuất sản phẩm dệt may công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu hoạt động xuất hàng dệt may Công ty Cổ phần may xuất Simco Sông Đà - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng xuất hàng dệt may Công ty Cổ phần may xuất Simco Sông Đà giai đoạn từ 2006-2009 Trong q trình thực tập Cơng ty Cổ phần may xuất Simco Sông Đà trình hồn thành khóa luận này, em nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.S TRẦN VIỆT HƯNG giúp đỡ nhiệt tình anh chị cơng tác Phịng kinh tế kế hoạch Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo anh chị giúp đỡ em hồn thành khóa luận Chun đề thực tập tốt nghiệp em nhiều thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm dệt may công ty cổ phần may xuất Simco Sông Đà Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Việt Hưng Sinh viên: Chu Thanh Tú CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU SIMCO SÔNG ĐÀ Cơng ty CP may XK Sơng Đà có tiền thân Tổng đội xây dựng dạy nghề hướng nghiệp niên, thành lập theo Quyết định số 22TC/TCLĐ ngày 4/5/1991, trực thuộc quản lý Tổng công ty Sông Đà Năm 1991 Nhà máy thủy điện Hịa Binh vào giai đoạn hồn thành bàn giao, để giải công ăn việc làm cho cán công nhân công trường Tổng công ty Sông Đà thành lập Tổng đội xây dựng dạy nghề hướng nghiệp niên, Tổng công ty Sông Đà cấp vốn để hoạt động Với sở hạ tầng thiết bi chưa đồng bộ, đội ngũ CBCNV chưa có trình độ chun mơn CBCNV chủ yếu cơng nhân xây dựng nên chưa thích ứng với cơng việc Do đơn vị phải khắc phục bước tháo gỡ khó khăn để hồn thành nhiệm vụ Tháng 7/1998 để phù hợp với chức nhiệm vụ giai đoạn, Tổng công ty Sông Đà định thành lập Công ty may Sông Đà 20 Tháng 8/2000 Tổng công ty Sông Đà định sát nhập Công ty may Sông Đà 20 với Công ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12 đổi tên thành Xí nghiệp may Sơng Đà theo Quyết định số 10 TCT/ TC ngày 14/8/2000 Tháng 3/2002 Tổng công ty Sông Đà định tách Xí nghiệp may Sơng Đà khỏi Cơng ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12, thành lập Công ty may xuất Sông Đà, trực thuộc Tổng công ty Sông Đà theo Quyết định số 14TCT/TCĐT ngày 5/3/2002 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm dệt may công ty cổ phần may xuất Simco Sông Đà Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Việt Hưng Sinh viên: Chu Thanh Tú Tháng 4/2003 Công ty may xuất Sông Đà chuyển thành Công ty CP may XK Sông đà theo định số 434/QĐ_BXD ngày 15/4/2003 Bộ xây dựng Năm 2008 Công ty may Sông Đà sáp nhập Công ty Cổ phần cung ứng nhân lực Quốc tế (gọi tắt Simco Sông Đà) chuyển thành Công ty cổ phần may xuất Simco Sông Đà 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TY: Cơng ty cổ phần may xuất Sông Đà thành lập theo Quyết định số 434/QĐ-BXD ngày 15/4/2003 Bộ trưỏng Bộ xây dựng sở việc chuyển Công ty may XK Sông Đà - Doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng công ty Sông Đà thành Công ty CP may XK Sông Đà Công ty tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Điều lệ công ty cổ phần sửa đổi bổ sung đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2004 cơng ty thơng qua ngày 30/3/2004 Cơng ty có tư cách pháp nhân, tài khoản ngân hàng, dấu riêng, hạch toán độc lập hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2303000010 ngày 10/8/2004 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hịa Bình cấp - Các ngành kinh doanh chủ yếu là: + Sản xuất mặt hàng : quần áo, đan len, thêu, may mặc len phục vụ nhu cầu nước xuất May hàng bảo hộ lao dộng :quần áo, găng tay, trang + Kinh doanh xuất nhập mặt hàng : thiết bị, vật tư, nghuyên phụ liệu dệt may trang thiết bị bảo hộ lao động + Dịch vụ nhà ăn, nhà nghỉ + Kinh doanh xuất nhâp vật tư, phụ tùng máy xây dựng, phụ tùng dệt may + Kinh doanh nhà, đất Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm dệt may công ty cổ phần may xuất Simco Sơng Đà PHỊNG TCHC Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Việt Hưng Sinh viên: Chu Thanh Tú - Vốn điều lệ công ty 4.000.000.000 đồng, cổ phần nhà nước 1.638.600.000 đồng chiến 40,97% - Trụ sở chính: Phường Tân Thịnh - Thành phố Hịa Bình - Hịa Bình - Cơng ty hoạt động theo quy chế quản lý tài áp dụng cho doanh nghiệp cổ phần Hội đồng quản trị công ty phê duyệt 1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ: 1.3.1.Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT TỔNG GIÁM ĐỐC Phịng Phịng Tổ chức hành kinh tế kế hoạch Tổ SX số: 111 Tổ điện Phòng Phịng Tài kế tốnKỹ thuật chất lượng Tổ KCS Tổ hoàn thiện Tổ cắt Tổ đào tạo 1.3.2.Chức nhiệm vụ phận máy quản lý + Đại hội đồng cổ đông: Là quan có thẩm quyền cao nhất, điều hành hoạt động Công ty, Đại hội đồng cổ đông định phương hướng kinh doanh tất vấn đề có liên quan đến hoạt đơng kinh doanh Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm dệt may công ty cổ phần may xuất Simco Sông Đà Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Việt Hưng Sinh viên: Chu Thanh Tú Công ty Đại hội đồng cổ đồng bầu hôi đồng quản trị trực tiếp điều hành quản lý Cơng ty ngồi cịn bầu ban kiểm sốt có nhiệm vụ giám sát hoạt động Hội đồng quản trị + Hội đồng quản trị: Là quan quản lý Công ty định vấn đề liên quan đến quyền lợi lợi ích Cơng ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Là quan đại diện phần vốn Nhà nước tai công ty để làm nhiệm vụ quản lý nguồn vốn trực tiếp Cơng ty + Ban kiểm sốt: Là người thay mặt cổ đơng để kiểm sốt hoạt động kinh doanh điều hành Công ty Ban kiểm sốt có thành viên đại hội đồng cổ đông bầu bãi miễn + Tổng giám đốc công ty: Là người đại diện pháp nhân Công ty giao dịch kinh doanh, người điều hành hoạt động kinh doanh Công ty Các phịng ban: + Phịng tài kế tốn: Có chức tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ, chứng từ, sổ sách báo cáo kế toán tài ( phối hợp, giám sát) hạch tốn nghiệp vụ, hạch tốn theo dõi q trình sản xuất Thực báo cáo thường xuyên kịp thời phù hợp với mơ hình tổ chức sản xuất Cơng ty + Phịng kinh tế kế hoạch: Có chức chun môn tham mưu giúp giám đốc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ họ giám sát, theo dõi trình sản xuất, vạch phương hướng cụ thể khoa học để áp dụng sản xuất kinh doanh có hiệu + Phịng tổ chức hành chính: Có chức quản lý nhân + Phịng kỹ thuật chất lượng: Có chức phối hợp giám sát trực tiếp vào trình sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, thiết lập mẫu mã có tiêu chuẩn, hạn chế tốn lãng phí nhiều mặt để áp Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm dệt may công ty cổ phần may xuất Simco Sông Đà Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Việt Hưng Sinh viên: Chu Thanh Tú dụng vào trình sản xuất có hiệu cao giúp Cơng ty giữ vững thương hiệu 1.3.3Mối quan hệ phận máy quản lý: Trong máy quản lý Cơng ty phận có mối quan hệ hợp tác, phối hợp, hỗ trợ hoạt đông sản xuất kinh doanh công ty Cơ quan có thẩm quyền cao máy quản lý Công ty Đại hội đồng cổ đông, bầu Hội đồng quản trị để đại diện cho Đại hội đồng cổ đông thực chức quản lý Công ty, đứng đầu chủ tịch hội đồng quản trị Hội đồng quản trị bổ nhiệm người Tổng giám đốc Công ty, người đại diện pháp nhân Công ty giao dịch kinh doanh, người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh Công ty, giúp việc cho Tổng giám đốc có phịng ban Đại hội đồng cổ đơng cịn bầu ban kiểm sốt thực giám sát Hội đồng quản trị Tổng giám đốc việc quản lý điều hành Công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông thực nhiệm vụ giao Các tổ sản xuất, tổ điện, tổ hoàn thiện, tổ cắt, tổ đào tạo thực nhiệm vụ sản xuất đạo, quản lý Tổng giám đốc giám sát trực tiếp phòng kỹ thuật chất lược 1.4 ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH SẢN XUẤT: 1.4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản phẩm: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm dệt may công ty cổ phần may xuất Simco Sông Đà Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Việt Hưng Sinh viên: Chu Thanh Tú Nguyên liệu, vật liệu Cắt Giặt -in- thêu Xưởng may (các tổ sản xuất) KCS Chuyên dùng Đóng gói Kho thành phẩm 1.4.2 Giải thích quy trình cơng nghệ sản phẩm: Nguyên liệu, vật liệu kho mua chuyển đến tổ cắt, tổ sản xuất, tổ hoàn thiện theo yêu cầu cụ thể phận Bắt đầu quy trình cơng nghệ, ngun liệu, vật liệu chuyển đến tổ cắt, tạo bán thành phẩm cắt Bán thành phẩm cắt chuyển xuống tổ sản xuất để may hoàn thiện sản phẩm Trường hợp sản phẩm có yêu cầu giặt - in - thêu bán thành phẩm cắt chuyển xuống phận giặt - in -thêu, sau bán thành phẩm chuyển đến tổ sản xuất để may, tạo thành phẩm Còn trường hợp sản phẩm khơng u cầu giặt- in- thêu bán thành phẩm cắt chuyển xuống chuyền sản xuất để may, ráp hoàn thiện sản phẩm Thành phẩm từ tổ sản xuất chuyển đến tổ KCS để kiểm tra chất lượng, kỹ thuật Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm dệt may công ty cổ phần may xuất Simco Sông Đà Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Việt Hưng Sinh viên: Chu Thanh Tú Sau kiểm tra kỹ lưỡng thành phẩm đạt yêu cầu chuyển đến tổ hồn thiện để đóng gói sản phẩm Sản phẩm sau hồn thiện đóng gói nhập kho thành phẩm, kết thúc quy trình cơng nghệ sản phẩm 1.5 ĐẶC ĐIỂM VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT: 1.5.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh: Tổng giám đốc Phịng tổ chức hành Tổ SX số: 11 Phòng kinh tế kế hoạch Tổ điện Phịng tài kế tốn Tổ hồn thiện Phòng kỹ thuật chất lượng Tổ cắt Tổ KCS Tổ đào tạo 1.5.2 Chức nhiệm vụ phận: - Tổng giám đốc phòng ban chuyên môn thực chức nhiệm vụ nêu phần chức phận Bộ máy quản lý Công ty - Tổ đào tạo: Gồm người có trình độ chun mơn cao có nhiệm vụ đào tạo, hướng dẫn sử dụng vận hành máy móc thiết bị đại có Công ty đồng thời đào tạo hướng dẫn kỹ năng, kỹ thuật may cho thợ vào nghề cơng nhân có trình độ tay nghề cịn yếu, để bổ sung lực lượng công nhân sản xuất cho tổ sản xuất Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm dệt may công ty cổ phần may xuất Simco Sông Đà Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Việt Hưng Sinh viên: Chu Thanh Tú - Tổ cắt: Gồm 20 người chủ yếu nam, có sức khỏe, có chun mơn thực công đoạn cắt tạo bán thành phẩm đồng phục vụ cho tổ sản xuất - Các tổ sản xuất: Gồm 500 công nhân đào tạo chuyên môn đảm bảo công việc thực quy trình may bán thành phẩm chuyển từ tổ cắt để tạo nên sản phẩm theo thiết kế theo mẫu khách hàng - Tổ hồn thiện: Gồm 30 người có nhiệm vụ đóng gói hồn thiện sản phẩm theo u cầu khách hàng - Tổ KCS: Gồm 21 người Trong 11 người phân công chia cho 11 tổ sản suất 10 người nằm tổ kiểm tra có nhiệm vụ thực việc kiểm tra chất lượng, kỹ thuật sản phẩm hồn thiện cơng đoạn theo quy trình sản xuất trước chuyển đến phận hoàn thiện, đảm bảo cho sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật khách hàng - Tổ điện: Gồm 10 người có chun mơn kĩ thuật có nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra, phát sửa chữa máy móc cơng ty nhằm đảm bảo hoạt động sản suất công ty CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU SIMCO SÔNG ĐÀ Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm dệt may công ty cổ phần may xuất Simco Sông Đà