1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may của việt nam đến năm 2015

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 253,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 2VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 21 1 Khái niệm xuất khẩu 21 2 Vai trò của xuất khẩu với sự phát triển kinh tế xã hội 61 3 Nội dung của hoạt động xuất khẩu 61[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm xuất 1.2 Vai trò xuất với phát triển kinh tế xã hội 1.3 Nội dung hoạt động xuất 1.3.1 Nghiên cứu thị trường quốc tế 1.3.2 Dung lượng thị trường yếu tố ảnh hưởng 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuẩt dệt may Việt Nam 1.4.1 Nhân tố trị 1.4.2 Nhân tố kinh tế 1.4.3 Nhân tố xã hội 1.4.4 Nhân tố công nghệ 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2011 11 2.1: Tình hình xuất hàng sản phẩm dệt may Việt Nam giai đoạn 2009-2011 11 2.1.1 Kết chung 11 2.1.2 Theo nhóm sản phẩm 14 2.1.3 Theo thị trường tiêu thụ 15 2.2: Đánh giá chung hoạt động xuất sản phảm dệt may Việt Nam 2009-2011 17 2.2.1: Ưu điểm .17 2.2.2: Hạn chế: 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY 2015 20 3.1: Định hướng phát triển ngành 20 3.2 Giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may đến năm 2015 21 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Là ngành tạo nhiều cơng ăn việc làm, có kim ngạch xuất cao mức tăng trưởng ổn định, dệt may ln coi ngành xuất chủ lực nước ta Năm 2011 tổng kim ngạch xuất toàn ngành đạt 13,5 tỉ USD ngành có kim ngạch xuất cao Bên cạnh thành tựu to lớn khủng hoảng kinh tế giới tiếp diễn, cạnh tranh quốc gia ngày khốc liệt với tồn ngành chưa khắc phục cách triệt để… nên hoạt động tiêu thụ ngành gặp nhiều khó khăn Từ thánh năm 2011 trở số lượng đơn đặt hàng toàn ngành giảm đáng kể, kim ngạch xuất có xu hướng giảm theo Đứng trước thực trạng để đảm bảo mức tăng trưởng cao ổn định việc đẩy mạnh hoạt động xuất sản xuất dệt may vơ cần thiết Chính mà tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm dệt may Việt Nam đến năm 2015” CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm xuất Xuất hoạt động kinh doanh thu doanh lợi cách bán sán phẩm dịch vụ thị trường nước sản phẩm hay dịch vụ phải di chuyển khỏi biên giới Xuất hay, lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngồi, cách tính toán cán cân toán quốc tế theo IMF việc bán hàng hóa cho nước ngồi (theo điều 28, mục 1, chương luật thương mại việt nam 2005) xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ việt nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật 1.2 Vai trò xuất với phát triển kinh tế xã hội Trong tính tốn tổng cầu, xuất coi nhu cầu từ bên (ngoại nhu) Mức độ phụ thuộc kinh tế vào xuất đo tỷ lệ giá trị nhập tổng giá trị xuất Đối với kinh tế mà cầu nội địa thấp thu nhập quốc dân phụ thuộc vào xuất khẩu, xuất có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng kinh tế Chính thế, nhiều nước phát triển tập trung vào xuất để dẩy mạnh cơng nghiệp hóa Tuy nhiên,vì xuất phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững, IMF thường khuyến nghị nước phải dựa nhiều vào cầu nội địa Hiện xu hướng toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ hoạt động ngoại thương chiếm vị trí quan trọng có tính định đến tồn q trình phát triển kinh tế xã hộivà trình hội nhập vào kinh tế giới Từ Đảng nhà nước ta có chủ trương mở cửa kinh tế kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc, năm 1990 kim ngạch xuất đạt 2300 triệu USD thời kỳ 1991-1995 tốc độ tăng kim ngạch xuất hàng năm đạt 28%/năm, 1996 31,1% không ngừng tăng năm Xuất tăng làm cho tổng sản phẩm quốc dân GDP tăng theo Tính đến năm 2009 GDP nước đạt tới 91,6 tỉ USD với tốc độ tăng trưởng 5,32% Đến năm 2010 GDP nước tăng lên khoảng 13 tỷ so với năm 2009 nâng tổng GDP nước lên tới 104,6 tỉ USD với mức tăng trưởng 6,78% Năm 2011 GDP nước tăng lên 5,89% đạt 110,76 tỉ USD Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2009 - 2011 2009 2010 2011 GDP (tỉ % tăng GDP (tỉ % tăng GDP (tỉ % tăng USD) trưởng USD) trưởng USD) trưởng 91,60 5,32 104,60 6,78 110,76 5,89 (nguồn: Tổng cục thống kê) Như tốc độ tăng GDP việt nam chủ yếu phụ thuộc lớn vào hoạt động xuất Điều thể rõ biểu đồ Biểu đồ1: Kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân thương mại dệt may Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 Qua biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trưởng xuất nhanh năm 2006 kim ngạch xuất nước đạt 39,83 tỉ USD đến năm 2010 kim ngạch xuất nước đạt số 72,19 tỉ USD Cũng qua biểu đồ ta cịn thấy tình hình nhập cán cân thương mại nước ta giai đoạn 2006 - 2010 Bên cạnh xuất cịn đóng góp vào nâng cao chất lượng sản phẩm Trong trình hội nhập vào kinh tế giới khu vực, hàng hóa cịn phải chịu cạnh tranh nước khác cản trở hàng rào thuế quan, phi thuế quan, để tồn phát triển doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm Đối với Viêt Nam hội nhập với kinh tế giới, với điều kiện nước sau có trình độ cơng nghiệp thấp, chất lượng hàng hóa cịn chưa cao, sức cạnh tranh hàng hóa cịn thấp Vì nâng cao chất lượng hàng hóa hạ giá thành sản phẩm để tạo sức cạnh tranh cho hàng hóa nước ta cần thiết Đóng góp hoạt động xuất vào chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hướng ngoại Chyển dịch cấu đóng góp nhiều yếu tố khoa học kỹ thuật, tốc độ phát triển kinh tế Sự tác động xuất với sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nhận định theo hướng sau: - Xuất sản phẩm nước ta cho nước - Xuất phát từ nhu cầu giới để tổ chức sản xuất mặt hàng mà giới cần - Xuất tạo điều kiện cho nghành có diều kiện phát triển thận lợi - Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đàu vào cho sản xuất, khai thác tối đa cho sản xuất nước - Xuất tạo tiền đè kinh tế kỹ thuật nhằm đổi thường xuyên lực sản xuất nước - Thông qua xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam tham gia vào canh tranh thị trường giới giá chất lượng - Xuất đòi hỏi doanh nghiệp hồn thiện đổi cơng tác quản lý sản xuất, kinh doanh phải nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm - Đóng góp hoạt động xuất vào việc tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân trước hết sản xuất thu hút hàng triệu lao động, Xuất tạo nguồn vốn nhập vật phẩm tiêu dùng thiết thực phuc vụ dời sống đáp ứng ngày phong phú thêm nhân dân - Xuất để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất làm cho kinh tế nước ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế làm thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải quốc tế - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho cơng nghiệp hóa đại hóa đát nước Nguồn vốn sử dụng từ: liên doanh đầu tư nước với nước ta, thu hút từ du lịch, xuất sức lao động 1.3 Nội dung hoạt động xuất 1.3.1 Nghiên cứu thị trường quốc tế Đây hoạt động cẩn thận, chu đáo Làm tốt tạo khả cho nhà kinh doanh nhận đuợc quy luật vận động loại hàng hóa cụ thể thông qua biến đổi nhu cầu cung cấp giá hàng hóa thị trường, giúp họ giải vấn đề thực tiễn kinh doanh, theo yêu cầu thị trường, khả tiêu thụ, khả cạnh tranh hàng hóa Cơng việc bao gồm: - Nghiên cứu thị trường hàng hóa giới: thị trường hàng hóa phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất lưu thơng hàng hóa, đâu có sản xuất lưu thơng hàng hóa có thị trường Nghiên cứu bao gồm việc nghiên cứu tồn q trình sản xuất cụ thể - Trong nghiên cứu thị trường giới, phải nhận biết sản phẩm xuất có phù hợp với thị trường lực doanh nghiệp hay không Phải đặt câu hỏi: + Thị trường cần mặt hàng gì? + Tình hình tiêu dùng mặt hàng nào? + Mặt hàng thời kỳ cảu chu kỳ sống? + Tình hình sản xuất mặt hàng nào? + Tỷ suất ngoại tệ mặt hàng đó? 1.3.2 Dung lượng thị trường yếu tố ảnh hưởng Dung lượng thị trường: khối lượng hàng hóa đựơc giao dịch phạm vi định, khơng xác định mà thay đổi tùy theo tình hình theo nhân tố tổng hợp theo giai đoạn định Có thể chia làm ba nhóm nhân tố ảnh hưởng tới dung lượng thị trường - Nhóm 1: nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến đổi có tính chất chu kỳ vận động tình hình kinh tế nước giới - Nhóm 2: nhân tố ảnh hưởng đến dung lượng thị trường tiến khoa học kỹ thật công nghệ, biện pháp, sách nhà nước, thị hiếu, tập quán hoạt động người tiêu dùng ảnh hưởng hàng hóa thay - Nhóm 3: yếu tố ảnh hưởng tới dung lượnh thị trường Nhóm nhân tố kể như: tượng đầu thị trường gây biến đổi cung cầu, bão lũ hạn hán gây biến đổi cung với loại hàng hóa định Như nghiên cứu thị trường phải vào đặc điểm chúng để đánh giá ảnh hưởng nhân tố, xác định yếu tố chủ yếu có ý nghĩa giải tới xu hướng vận động thi trường giai đoạn tương lai 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuẩt dệt may Việt Nam 1.4.1 Nhân tố trị Trong định 36/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Việt Nam đặt mục tiêu phát triển ngành Dệt May trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; đáp ứng ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Do đó, ngành may Việt Nam thời gian tới ưu tiên phát triển Dệt may vốn lĩnh vực nhạy cảm quan hệ thương mại quốc gia Hàng may mặc Việt Nam với ưu giá thành thấp vừa yếu tố cạnh tranh so với hàng xuất quốc gia khác, lại hạn chế dễ bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá Năm 2007, hàng may mặc Việt Nam bị Mỹ thực điều tra bán phá giá vào thị trường Mặc dù Mỹ kết luận Việt Nam không thực bán phá giá vào Mỹ, hàng may mặc Việt Nam bị giám sát xuất vào Mỹ năm 2008 Đây khó khăn cho việc đẩy mạnh xuất hàng may mặc Việt Nam thời gian tới 1.4.2 Nhân tố kinh tế Phần lớn giá trị ngành may Việt Nam đến từ hoạt động xuất nên biến động tỷ giá, lạm phát ổn định hay suy thoái kinh tế Mỹ có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất ngành Hiện nay, Mỹ thị trường xuất hàng may mặc lớn Việt Nam Sự suy thoái kinh tế lớn giới khiến cho nhà nhập Mỹ tìm đến nguồn hàng nhập có giá rẻ Việc khiến cho hàng xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn Mặt khác, suy thoái kinh tế Mỹ khiến cho đồng USD bị giá so với đồng tiền nước khác Sự giảm giá đồng USD khiến cho doanh thu xuất nguồn thu doanh nghiệp may mặc giảm sút Trong đó, yếu tố đầu vào ngành may phần lớn phải nhập chịu ảnh hưởng biến động giá dầu giới Sự tăng giá yếu tố đầu vào khiến cho chi phí doanh nghiệp tăng lên Điều ảnh huởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Lạm phát có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp may Lạm phát tăng khiến cho giá hàng hoá tiêu dùng nước tăng lên Để đảm bảo cho sống người lao động, doanh nghiệp may phải thực tăng lương để giữ chân nhân viên Hành động góp phần làm tăng chi phí doanh nghiệp tất yếu làm cho giá thành sản phẩm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2011 2.1: Tình hình xuất hàng sản phẩm dệt may Việt Nam giai đoạn 2009-2011 2.1.1 Kết chung Trong năm qua, Ngành dệt may Việt Nam đạt nhiều thành công việc giải việc làm cho người lao động đóng góp vào kim ngạch xuất chung nước, bước đưa nước ta trở thành 10 quốc gia có ngành dệt may phát triển giới Bảng 2: tình hình doanh thu xuất dệt may Việt Nam 2009-2011 Đơn vị: Triệu USD Doanh thu 2009 9,06 2010 11,2 2011 14,04 (Nguồn: Cục thống kê) Qua bảng ta thấy tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam có mức tăng trưởng ấn tượng qua ba năm 2009 – 2011 Trong ba năm kim ngạch xuất dệt may tăng từ 9,06 tỉ USD năm 2009 lên 11,2 tỉ USD năm 2010 đến năm 2011 số 14,04 tỉ USD Cụ thể sau: Tính đến tháng 12/2009, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam 882 triệu USD, tăng 20,8% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch nhóm hàng lên 9,06 tỷ USD, giảm 0,6% so với năm 2008 Đến năm 2010, ngành Dệt May Việt Nam có bước tăng trưởng khả quan: Kim ngạch xuất đạt 11,2 tỷ USD, tăng 23,2% so với năm 2009 Trong đó, thị trường Mỹ đạt tỷ USD, tăng 22%; EU đạt 1,8 tỷ USD, tăng 14%; Nhật Bản 1,2 tỷ USD, tăng 20% Riêng Tập đoàn Dệt 12 May Việt Nam, năm 2010 đánh dấu bước phát triển với tiêu tăng trưởng đạt vượt kế hoạch đề ra, như: Doanh thu đạt 30.600,2 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2009, vượt 17% so với kế hoạch; kim ngạch xuất đạt 2,1 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2009, vượt 12% so với kế hoạch; lợi nhuận đạt 911,2 triệu USD, tăng 36% so với năm 2009, vượt 10% so với kế hoạch; doanh thu nội địa đạt 15.364,6 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2009, vượt 8% so với kế hoạch Đặc biệt, tỷ lệ nội địa hóa năm 2010 đạt 49%, tăng 2% so với năm 2009Trong năm 2011, ngành dệt may hướng tới mục tiêu xuất 13-13,5 tỷ thu gần 11,7 tỷ 10 tháng đầu năm 2011 Trong tháng cuối năm đạt gần 650 triệu Kim ngạch xuất hàng dệt may năm 2011 nước ta đạt 14,04 tỷ USD, tăng 25,3% so với năm 2010 tăng tới 132% so với kim ngạch bình quân giai đoạn 2001 - 2010 Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất hàng dệt may doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDInăm 2006 - 2011 13 Kim ngạch xuất dệt may doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI có thay đổi Qua biểu đồ ta thấy kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI tăng mạnh qua năm bắt đầu vượt doanh nghiệp nước từ năm 2007 4,2 tỉ USD so với 3,6 tỉ USD Đến năm 2009 kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI USD đạt 5,4 tỉ USD doanh nghiệp nước lại giảm so với năm 2008 đạt 3,6 tỉ USD Đến năm 2010 gia tăng hai loại hình cao Các doanh nghiệp FDI đạt mức 6,8 tỉ USD doanh nghiệp nước đạt khoảng 4,4 tỉ Các doanh nghiệp Năm 2011, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI đạt 8,51 tỷ USD, chiếm 60,6% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng Việt Nam Như xuất dệt may đóng góp tỷ trọng lớn vào tăng trưởng kinh tế Các điều kiện nghiêm ngặt thị trường nhập khuyến khích áp dụng quy định mơi trường an tồn vệ sinh thực phẩm, phương pháp sản xuất thân thiện môi trường Bên cạnh đó, phát triển xuất góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ lao động, xóa đói giảm nghèo, khu vực nơng thơn Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng tương lai Việt Nam phải chuyển đổi từ ngành xuất thâm dụng lao động sang ngành mang hàm lượng tri thức công nghệ cao tốn chưa có lời giải Những ngành xuất bền vững khả chuyển đổi khó khăn Chuyển đổi mà khơng suy nghĩ đến việc toàn dụng lao động dịch chuyển lao động sang ngành thất nghiệp gia tăng kéo theo hệ lụy an ninh bất ổn xã hội Giá trị gia tăng hàng hóa xuất thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ Chính sách phát triển xuất thời gian qua trọng đến tiêu số lượng, 14 chưa thật quan tâm đến chất lượng hiệu xuất Chúng ta chưa khai thác cách hiệu lợi cạnh tranh xuất dựa vào công nghệ, trình độ lao động, quản lý… để tạo nhóm hàng xuất có khả cạnh tranh cao, có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao, có khả tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu Bên cạnh đó, mở rộng xuất có nguy làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường Tăng trưởng xuất chủ yếu dựa vào việc khuyến khích khai thác tài nguyên thiên nhiên sử dụng ngày nhiều yếu tố đầu vào gây ô nhiễm Chia sẻ lợi ích từ xuất chưa thật bình đẳng, đặc biệt lợi ích thu từ nhóm hàng xuất có nguồn gốc thiên nhiên Cơ hội thu nhập việc làm dựa vào xuất chưa thật bền vững nhóm xã hội dễ bị tổn thương người có thu nhập thấp, khu vực nông nghiệp, khoảng cách giàu nghèo gia tăng 2.1.2 Theo nhóm sản phẩm Sản phẩm xuất dệt may Việt Nam đa dạng Tuy nhiên có số sản phẩm mà kim ngạch xuất hàng năm vượt 500 triệu Theo thơng tin thương mại qua ba năm 2009 – 2011 chủng loại số mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn sau Bảng 3: Chủng loại hàng xuất dệt may giai đoạn 2009 - 2011 Dvt: triệu đô Chủng loại Áo thun Quần Áo Jacket Áo khoác Áo sơ mi Các loại khác 2009 1926 1433 1083 554 513 3551 2010 2356 1738 1252 688 712 4452 15 2011 2975 1830 1520 863 880 5972 (Theo Thông tin Thương mại) Qua bảng ta thấy mặt hàng áo thun ln có kim ngạch xuất cao Năm 2009 áo thu xuất với giá trị 1926 (triệu đô) năm 2010 số lên tới 2356 (triệu đơ) tới năm 2011 lên tới 2975 (triệu đô) Tiếp đến mặt hàng quần qua ba năm doanh thu xuất đạt tương ứng 1433 (triệu đô) năm 2009, 1738 (triệu đô) năm 2010 1830 (triệu đô) năm 2011 Năm 2009 mặt hàng áo sơ mi 513 (triệu đơ) thấp mặt hàng áo khốc 554 (triệu đô) Tuy nhiên đến năm 2010 mặt hàng áo sơ mi có mức tăng ấn tượng lên số 712 (triệu đơ) cao so với áo khốc 688 (triệu đô) Tiếp tục đà tăng năm 2011 mặt hàng áo sơ mi xuất có giá trị lên tới 880 (triệu đô) so với mặt hàng áo khốc 863 (triệu đơ) Loại áo Jacket có kim ngạch xuất lớn Năm 2009 1083 (triệu đô), đến năm 2010 1252 (triệu đô) năm 2011 1520 (triệu đô) Các loại mặt hàng dệt may khác có mức tăng giai đoạn Cụ thể năm 2009 tổng kim ngạch loại 3551(triệu đô) đến năm 2010 4452 (triệu đô) đến năm 2011 5973 (triệu đô) 2.1.3 Theo thị trường tiêu thụ Xuất dệt may Việt Nam phụ thuộc vào ba thị trường lớn Hoa Kỳ, Châu Âu Nhật Bản Ba thị trường chiếm đến 80% giá trị xuất dệt may nước ta Bảng 4: Tỷ trọng xuất hàng dệt may nước ta thị trường Đvt: % Thị trường Hoa KỲ Châu Âu Nhật Bản Các thị trường khác 2009 55,1 18,2 10,5 16,2 2010 2011 54,4 49,1 16,1 18,3 10,7 12,0 18,8 20,6 ( Nguồn: Thông tin thương mại) 16 Năm 2009, Hoa kỳ, EU Nhật Bản tiếp tục đối tác lớn hàng dệt may Việt Nam, chiếm tỷ trọng xuất 55,1%; 18,2% 10,5% tổng trị giá xuất nhóm hàng nước Tuy nhiên so với năm 2008, có xuất sang thị trường Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng dương (tăng 16,3%), đạt kim ngạch 954 triệu USD thị trường Hoa Kỳ đạt 4,99 tỷ USD, giảm 2,2% EU đạt 1,65 tỷ USD, giảm 3,1% Năm 2010 thị trường Hoa Kỳ Châu Âu có xu hướng giảm chút chiếm 54,4% thị trường Hoa Kỳ 16,1% thị trường Châu Âu Riêng thị trường Nhật Bản có xu hướng tăng chiếm tới 10,7 % Trong năm 2011, Hoa Kỳ, EU Nhật Bản tiếp tục thị trường lớn tiêu thụ hàng dệt may từ Việt Nam với kim ngạch tốc độ tăng so với kỳ năm 2010 6,88 tỷ USD 12,5%; 2,57 tỷ USD 33,6%; 1,69 tỷ USD 46,4% Tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang thị trường đạt 11,15 tỷ USD, chiếm tới 79,4% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước năm 2011 Tuy nhiên năm chứng kiến sụt giảm tỷ trọng xuất vào thị trường Hoa Kỳ lớn chiếm 49,1% thị trường Châu Âu có mức tăng trở lại đạt 18,3% Thị trường Nhật Bản tiếp tục tăng thêm đạt mức 12% Bên cạnh đó, doanh nghiệp có nhiều nỗ lực để xúc tiến thị trường Trong tháng đầu năm 2009, hàng dệt may Việt Nam xuất vào Hàn Quốc tăng 50%, Ảrập Xêut tăng 23%, Thụy Sĩ tăng 12,7% nước ASEAN tăng 7,8% Chính mà thị trường chiếm tỉ trọng xuất lớn Đến năm 2011 thị trường chiếm khoảng 20,6% tổng kim ngạch xuất dệt may Dự đoán năm 2012 thị trường tiếp tục tăng chiếm tỉ trọng ngày cao Trong thị trường thì thị trường Hàn Quốc có mức tăng ấn tượng Năm 2011 thị trường Hàn Quốc chiếm khoảng 6% tổng kim ngạch xuất dệt may 17 Tại thị trường nội địa, nhiều doanh nghiệp tập trung đổi toàn diện chiến lược phục vụ cho người tiêu dùng Các biện pháp thực bao gồm đầu tư mạnh vào nghiên cứu thị trường, thị hiếu, tăng cường công tác thiết kế thời trang sản phẩm mới, tổ chức dây chuyền sản xuất chuyên biệt phù hợp, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị thành phố lớn kết hợp với chương trình đưa hàng nơng thơn tăng uy tín thương hiệu Những biện pháp thể nỗ lực doanh nghiệp việc thực chiến lược lấy nội địa làm thị trường để tồn vượt qua suy thoái nhiều doanh nghiệp 2.2: Đánh giá chung hoạt động xuất sản phảm dệt may Việt Nam 2009-2011 2.2.1: Ưu điểm Trong giai đoạn 2009 đến năm 2010 giới Việt Nam trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế nỗ lực nghành dệt may Việt Nam tiếp tục giữ vững đạt mức tăng trưởng cao - Tận dụng tốt lợi cạnh tranh nhằm bước thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế - Tạo ngày nhiều công an việc làm cho xã hội, đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, nâng mức thu nhập người lao động ngày cao - Từng bước đại hóa trình sản xuất, nâng cao xuất, chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng xuất dệt may thị trường giới - Đã mở rộng thị trường xuất tìm kiếm thêm thị trường tiềm Hàn Quốc, Thụy Sỹ, 18 2.2.2: Hạn chế: Doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu thực đơn hàng gia công xuất cho phía nước ngồi Số doanh nghiệp có khả thiết kế sản xuất sản phẩm thời trang chưa nhiều Do đó, giá trị gia tăng sản phẩm may mặc Việt Nam thấp, dẫn đến lợi nhuận thu chưa tương xứng với khả giá trị xuất cao năm qua Bên cạnh đó, doanh nghiệp may mặc nước lại chưa trọng đến thị trường nội địa với số dân đông đảo Chính thế, hàng may mặc Việt Nam dù đánh giá cao nước ngồi lại khơng coi trọng nước Quần áo Trung Quốc với giá rẻ mẫu mã đa dạng tìm thấy khắp cửa hàng, siêu thị, chợ Việt Nam hàng Việt Nam vắng bóng Gần đây, hàng may mặc Việt Nam với số thương hiệu May 10, Việt Tiến, Ninomax, Made in Vietnam v.v dần người tiêu dùng Việt Nam ý Tuy nhiên, phân khúc thị trường hàng may mặc giá rẻ hàng Việt Nam chưa thể cạnh tranh với hàng Trung Quốc “sân nhà” Một thực tế ngành may mặc Việt Nam bị phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập từ nước ngoài, với trị giá nguyên phụ liệu nhập thường chiếm gần 70 – 80% so với giá trị kim ngạch xuất Tuy trọng đầu tư công nghệ, dây chuyền sản xuất đại nguyên liệu sản xuất nước không đủ cho nhu cầu sử dụng để sản xuất hàng xuất khẩu, không đáp ứng tiêu chuẩn khách hàng nước Nhiều đơn đặt hàng, phía nước ngồi định ln nhà cung cấp nguyên vật liệu khiến cho doanh nghiệp may Việt Nam khơng có điều kiện sử dụng ngun liệu sản xuất nước với giá thành rẻ Như vậy, giá trị thực tế mà nghành may thu không cao so với số kim ngạch xuất 19

Ngày đăng: 17/05/2023, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w