1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng định hướng và nhiệm vụ ưu tiên phát triển KHCN phục vụ phát triển bền vững ngành luyện kim đen Việt Nam đến năm 2015

71 392 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 718,28 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM VIỆN LUYỆN KIM ĐEN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài : “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN KHCN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH LUYỆN KIM ĐEN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015”  VIỆN LUYỆN KIM ĐEN Q.VIỆN TRƯỞNG Nguyễn Quang Dũng Hà nội, 12/2012 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN Học hàm, học vị chuyên môn Thạc sỹ luyện kim Viện Luyện kim đen 2.Phạm Thị Mai Phương Kỹ sư luyện kim Viện Luyện kim đen 3.Nguyễn Văn Sưa Tiến sỹ luyện kim Hội Đúc – Luyện kim HN 4.Trịnh Văn Bạt Kỹ sư luyện kim Hội Đúc – Luyện kim HN Họ tên 1.Nguyễn Thị Hằng Cơ quan công tác MỤC LỤC Trang Mở đầu Hiện trạng ngành luyện kim đen Việt Nam 1.1 Giới thiệu chung công nghiệp thép giới 1.2 Hiện trạng ngành luyện kim đen Việt nam 13 1.2.1 Cơ sở tài nguyên 13 1.2.2 Quá trình phát triển ngành thép 14 1.2.3 Định hướng phát triển ngành thép đến năm 2025 25 1.2.4 Hiện trạng ngành sản xuất phero 26 1.2.5 Tổng hợp ngành LKĐ giai đoạn 2001-2011 28 Hiện trạng công nghệ ngành luyện kim đen 29 2.1 Hiện trạng công nghệ khâu sản xuất gang 29 2.2 Hiện trạng công nghệ khâu sản xuất phôi thép 32 2.3 Hiện trạng công nghệ khâu sản xuất cán thép 34 2.4 Các công nghệ áp dụng 35 2.4.1 Các công nghệ sản xuất nguyên liệu cho luyện thép 35 2.4.2 Các công nghệ luyện thép 37 2.4.3 Các công nghệ sản xuất cán thép 38 2.5 Hiện trạng công nghệ sản xuất phêro 39 Hiện trạng sử dụng lượng ngành luyện kim đen 40 3.1 Sử dụng lượng nhà máy thiêu kết 40 3.2 Sử dụng lượng nhà máy luyện gang 41 3.3 Sử dụng thụ lượng nhà máy luyện thép 43 3.4 Sử dụng lượng nhà máy cán thép 45 3.5 Tổng hợp tình hình sử dụng lượng ngành thép 46 Thực trạng ô nhiễm môi trường ngành luyện kim đen 48 4.1 Ô nhiễm mơi trường nhà máy thiêu kết 48 4.2 Ơ nhiễm môi trường nhà máy luyện gang 51 4.3 Ô nhiễm môi trường nhà máy luyện thép 53 4.4 Ơ nhiễm mơi trường nhà máy cán thép 56 4.5 Ơ nhiễm mơi trường nhà máy phero 58 Hiện trạng công tác nghiên cứu KHCN ngành luyện kim đen 59 5.1 Các quan nghiên cứu KHCN ngành luyện kim đen 59 5.2 Các kết cơng tác nghiên cứu KHCN 60 Định hướng phát triển KHCN nhiệm vụ ưu tiên phục vụ phát triển bề vững ngành luyện kim đen Việt Nam đến năm 2015 63 63 6.1 Định hướng phát triển KHCN 64 6.2 Các nhiệm vụ ưu tiên 6.2.1 Các nhiệm vụ ưu tiên luyện gang 64 6.2.2 Các nhiệm vụ ưu tiên luyện thép 66 6.2.3 Các nhiệm vụ ưu tiên cán thép 67 6.2.4 Các nhiệm vụ luyện phero 67 Các giải pháp thực 69 Kết luận 69 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục 72 MỞ ĐẦU Hiện nay, thuật ngữ “phát triển bền vững” phổ biến nhiều quốc gia giới có Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển bền vững Đối với ngành công nghiệp thép, theo Hiệp hội Thép giới, phát triển bền vững ngành thép phải đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên lượng, phát thải gây tác hại đến môi trường Trong Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 [1] rõ mục tiêu phát triển bền vững đất nước “Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường Khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài ngun khơng tái tạo Phịng ngừa, kiểm sốt khắc phục nhiễm, suy thối môi trường, cải thiện chất lượng môi trường” Như vậy, ngành luyện kim đen nước ta, phát triển bền vững phải sử dụng hợp lý hiệu tài nguyên lượng, giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường Từ ngày có sách mở cửa đặc biệt mươi năm gần đây, ngành thép Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt từ gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế [2] Đến nay, sản xuất thép trở thành ngành công nghiệp quan trọng kinh tế quốc dân Năm 2011 ngành thép sản xuất khoảng 600.000 gang, 4.900.000 thép phôi, 5.504.371 thép xây dựng, 1.472.887 thép cán nguội, 731.159 ống thép hàn 1.478.489 tôn mạ, đáp ứng nhu cầu đất nước thép xây dựng, thép ống hàn tôn mạ loại Tuy nhiên, ngành thép Việt Nam nhiều bất cập Đó cân đối khâu thượng nguồn hạ nguồn, quy mơ nhà máy cịn nhỏ phân tán, trình độ cơng nghệ nhiều nhà máy lạc hậu nên tiêu hao nhiều nguyên liệu, lượng hậu tính cạnh tranh sản phẩm thép Việt Nam không cao, phát thải nhiều chất thải có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường Trong chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu, Chính phủ Việt Nam cam kết cộng đồng quốc tế tham gia tích cực hiệu thể việc ký kết Công ước Stocholm Nghị định thư Kyoto gần Tuyên bố Công nghiệp Xanh Manila 21 quốc gia Châu Á Hội nghị Cơng nghiệp Xanh Tokyo Chính phủ Nhật Bản đăng cai tổ chức với Cơ quan phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) vào ngày 16 – 18/11/2011 mà Việt Nam đại diện 25 kinh tế phát triển tham dự Đặc biệt Hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững Rio+20 họp Rio de Jenero (Brazil) ngày 20 – 22/6/2012 mà Chính phủ Việt Nam thành viên tích cực Để phát triển bền vững ngành luyện kim đen Việt Nam (tiêu thụ tài nguyên lượng, phát thải tăng tính cạnh tranh) cơng tác KHCN đóng vai trò quan trọng, vừa tảng vừa động lực Vì vậy, năm 2012 Bộ Cơng Thương giao cho Viện Luyện kim đen Hội Đúc-Luyện kim Hà Nội thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng định hướng nhiệm vụ ưu tiên phát triển KHCN phục vụ phát triển bền vững ngành luyện kim đen Việt nam đến năm 2015” Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu đề tài ngành luyện kim đen Việt Nam từ khâu thiêu kết quặng sắt, luyện gang, luyện thép cán thép Ngoài đề cập đến khâu sản xuất phero Phương pháp nghiên cứu : Nghiên cứu báo cáo, tài liệu, quy hoạch, sách phát triển ngành thép, trình độ cơng nghệ, tình hình sử dụng tài ngun lượng vấn đề ô nhiễm môi trường …Đặc biệt có kế thừa kết nghiên cứu trước cập nhật thông tin từ nhiều nguồn Tổ chức hội thảo để lấy ý kiến đóng góp chuyên gia Nội dung nghiên cứu : - Đánh giá thực trạng phát triển ngành luyện kim đen Việt Nam - Nghiên cứu xác định nhu cầu ngành luyện kim đen hoạt động KHCN - Nghiên cứu xây dựng định hướng nhiệm vụ KHCN ưu tiên phục vụ phát triển bền vững ngành luyện kim đen Việt Nam đến năm 2015 - Đề xuất giải pháp thực Bản báo cáo tổng kết đề tài bao gồm nội dung sau : Mở đầu : Hiện trạng ngành luyện kim đen Việt Nam : Trình độ KHCN ngành luyện kim đen : Hiện trạng sử dụng lượng ngành luyện kim đen : Hiện trạng ô nhiễm môi trường : Hiện trạng công tác nghiên cứu KHCN ngành luyện kim đen : Xây dựng định hướng phát triển KHCN nhiệm vụ ưu tiên phục vụ phát triển bền vững ngành luyện kim đen Việt nam đến năm 2015 : Các giải pháp thực Kết luận kiến nghị Trong trình thực đề tài, nhận đạo, giúp đỡ hợp tác Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương, Viện Luyện kim đen nhiều nhà máy ngành thép Nhân dịp này, chúng tơi xin bầy tó lời cám ơn chân thành đạo, giúp đỡ hợp tác có hiệu HIỆN TRẠNG NGÀNH LUYỆN KIM ĐEN VIỆT NAM 1.1 - Giới thiệu chung công nghiệp thép giới Gang thép giữ vai trò quan trọng trình phát triển văn minh nhân loại nhiều thiên niên kỷ qua chúng sử dụng rộng rãi ngành chế tạo máy, xây dựng, giao thông vận tải, nông nghiệp, lượng, sản xuất hàng gia dụng, y tế, an ninh quốc phòng Ngày nay, nhiều loại vật liệu nghiên cứu, sản xuất ứng dụng chất dẻo, thuỷ tinh, ceramic sắt thép giữ vai trò trọng yếu thời gian dài Chính mà sản lượng thép giới tăng trưởng nhanh chóng, đặc biệt mười lăm năm trở lại Sản lượng gang, sắt xốp, thép thô thép cán giới từ năm 2001 đến thống kê bảng 1.1 Bốn mươi nước sản xuất nhiều thép hai mươi công ty thép lớn giới nêu bảng 1.2 1.3 Tiêu thụ thép đầu người 10 nước cao giới, Việt Nam trung bình giới nêu bảng 1.4 [3] Bảng 1.1 : Sản lượng ngành thép giới từ 2001-2011 Đơn vị tính : Triệu Năm Gang Sắt xốp Thép thô Thép cán nóng 2001 586,8 40,32 851,1 768,5 2002 611,1 45,08 904,2 832,6 2003 669,8 49,45 969,9 912,4 2004 735,6 54,60 1.071,5 1.027,5 2005 799,7 56,99 1.144,1 1.077,6 2006 879,8 59,79 1.247,2 1.214,3 2007 961,3 67,22 1.346,1 1.327,7 2008 935,4 68,03 1.329,0 1.314,3 2009 908,1 64,44 1.224,0 1.245,1 2010 1.025,7 70,37 1.413,6 1.300,8 2011 1.099,9 73,32 1.518,0 1.373,3 Nguồn : World Steel in figures 2012 Bảng 1.2 : Bốn mươi nước sản xuất nhiều thép năm 2011 Đơn vị tính : Triệu STT Tên nước Sản lượng STT Tên nước Sản lượng Trung Quốc 683,9 21 Nam Phi 7,5 Nhật Bản 107,6 22 Áo 7,5 Mỹ 86,4 23 Hà Lan 6,9 Ấn Độ 71,3 24 Ai cập 6,5 Nga 68,9 25 Úc 6,4 Hàn Quốc 68,5 26 Malaysia 6,0 CHLB Đức 44,3 27 Argentina 5,6 Ucraina 35,3 28 CH Czech 5,6 Brazin 35,2 29 Saud Arabia 5,3 10 Thổ Nhĩ Kỳ 34,1 30 Thụy Điển 4,9 11 Italia 28,7 31 Kazastan 4,7 12 Đài Loan 22,9 32 Việt Nam 4,6 13 Mêhicô 18,1 33 Thái Lan 4,4 14 Pháp 15,8 34 CH Slovak 4,2 15 Tay Ban Nha 15,5 35 Phần Lan 4,0 16 Iran 13,2 36 Indonesia 3,9 17 Canada 13,0 37 Rumani 3,8 18 Anh 9,5 38 Venezuela 3,1 19 Ba Lan 8,8 39 Belarussia 2,6 20 Bỉ 8,0 40 Luxembourg 2,5 Nguồn : World Steel in figures 2012 10 Bảng 1.3 : Hai mươi công ty thép lớn giới (2011) Đơn vị tính : Triệu STT Tên công ty Sản lượng STT Tên công ty Sản lượng Arcelor Mital 97,2 11 Shandong Group 24,0 Hebei Group 44,4 12 Tata Steel 23,8 Baosteel Group 43,3 13 US Steel 22,0 POSCO 39,1 14 Gerdau 20,5 Wuhan Group 37,7 15 Nucor 19,9 Nippon Steel 33,4 16 Thyssen Krupp 17,9 Shagang Group 31,9 17 Evraz 16,8 Shougang 30,3 18 Maanshan 16,7 JFE 29,9 19 Benxi 16,5 10 Ansteel Group 29,8 20 Hyundai 16,3 Nguồn : World Steel in figures 2012 Bảng 1.4 : Tiêu thụ thép theo đầu người số nước, năm 2011 Đơn vị tính : Kg/người STT Tên nước Suất tiêu thụ thép Hàn Quốc 1.156,6 Đài Loan 784,4 CH Czech 595,7 Nhật Bản 506,7 CHLB Đức 479,6 Áo 473,1 Trung Quốc 459,8 Italia 459,5 Thụy Điển 424,5 10 Bỉ-Luxenbourg 422,5 11 Việt Nam 12 Trung bình giới 126 Nguồn : World Steel in figures 2012 11 214,7 4.5 Ơ nhiễm mơi trường nhà máy fero Các tiêu môi trường nhà máy sản xuất fero nước ta liệt kê bảng 4.5 [7] Bảng 4.5 Các tiêu môi trường sản xuất fero STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết đo Tiêu chuẩn cho phép Nước thải COD Mg/l 97 - 112 100 Chất rắn lơ lửng Mg/l 84 - 98 100 Độ pH 7,1 – 7,4 5,5 – 9,0 Khơng khí Khí CO μg/Nm3 4.000 – 6.000 1.000 Khí SO2 μg/Nm3 18 - 120 1.500 Tiếng ồn dB 71 – 88 70 58 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHCN TRONG NGÀNH LUYỆN KIM ĐEN 5.1 Các quan nghiên cứu KHCN ngành luyện kim đen Viện Luyện kim đen Viện Luyện kim đen thành lập năm 1972 Đây quan nghiên cứu KHCN lớn nước ta lĩnh vực luyện kim đen Ban đầu Viện xây dựng sở khối : Khối Thiết kế (bao gồm phịng Thiết kế Mỏ, Thiết kế cơng nghệ luyện kim, Thiết kế Cơ khí, Thiết kế Mặt bằng, Thiết kế Xây dựng, Thiết kế Năng lượng ), khối Nghiên cứu (bao gồm phịng Nghiên cứu Tuyển khống, Nghiên cứu Gang, Nghiên cứu Thép Hợp kim, Nghiên cứu Gia cơng nóng, Nghiên cứu Hàn, Nghiên cứu Luyện kim bột, Nghiên cứu Hóa nhiên liệu ) khối phục vụ (bao gồm phòng Kiểm nghiệm, Cơ điện, Kiến thiết bản, Đời sống) khối Chức (bao gồm phòng Tổ chức, Kế hoạch, Tài vụ, Y tế ) Thời kỳ cao điểm số lượng cán công nhân viên lên tới 1.200 người Tuy nhiên, q trình phát triển, Viện thay đổi mơ hình cho phù hợp với điều kiện thực tế Đến Viện phòng Nghiên cứu luyện kim, Tư vấn đầu tư, phịng thí nghiệm hóa phân tích, phịng thí nghiệm Cơ lý phịng thí nghiệm Kim tương xưởng thực nghiệm (xưởng luyện thép, xưởng rèn) với số lượng cán công nhân viên hạn chế Lâu Viện không nhà nước đầu tư nên trang thiết bị thiếu, không đồng lạc hậu, ảnh hưởng không nhỏ đến khả nghiên cứu Viện Viện KHCN Mỏ-Luyện kim Viện KHCN Mỏ luyện kim tiền thân Viện Luyện kim màu thành lập năm 1967 với chức chủ yếu nghiên cứu, thiết kế tư vấn đầu tư lĩnh vực luyện kim màu Đến năm 1993 Viện đổi thành Viện KHCN Mỏ - Luyện kim Chức Viện lập quy hoạch phát triển ngành, tư vấn đầu tư, thiết kế chế tạo lắp đặt thiết bị chuyên ngành, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, đánh giá tác động môi trường, dịch vụ phân tích hóa học, khai thác, chế biến kinh doanh khống sản Hiện Viện có trung tâm chi nhánh sau : - Công ty TNHH MTV Mỏ Luyện kim Miền Nam - Công ty TNHH MTV Mỏ Luyện kim Thái Nguyên - Công ty TNHH MTV Tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình Mỏ-Luyện kim - Trung tâm thực nghiệm sản xuất Mỏ-Luyện kim Tam Hiệp - Trung tâm môi trường công nghiệp - Trung tâm nghiên cứu sản xuất Vật liệu kim loại - Trung tâm phân tích - Các phịng thí nghiệm 59 Viện có đội ngũ gồm 200 kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ nhiều kỹ thuật viên công nhân lành nghề lĩnh vực : - Khai thác mỏ - Tuyển khoáng - Luyện kim mầu, quí - Vật liệu kim loại hợp kim - Phân tích khống, hóa, lý, kim tương - Lị cơng nghiệp - Thiết kế chế tạo thiết bị cơng nghiệp phụ trợ - Tự động hóa lượng - Xây dựng - Tư vấn đầu tư Viện KH&KT Vật liệu (Trường ĐHBK Hà Nội) Viện KH&KT vật liệu tiền thân Khoa Luyện kim thuộc Trường đại học bách khoa Hà Nội thành lập năm 1956 Đây nơi đào tạo kỹ sư luyện kim đất nước Hiện Viện KHCN Vật liệu có 68 người bao gồm giáo sư, 12 phó giáo sư, 20 tiến sĩ, 24 thạc sĩ [23]] Với đội ngũ cán hùng hậu Viện đảm bảo cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực luyện kim (luyện kim đen màu) Về sở vật chất, Viện trang bị hệ thống thiết bị nghiên cứu ứng dụng công nghệ vật liệu kim loại từ quặng, luyện kim, tạo hình, gia cơng xử lý, thiết bị kiểm tra thành phần hóa học, lý tính tổ chức kim tương vật liệu kim loại Các quan khác Các sở luyện kim lớn Công ty CP Gang thép Thái Nguyên, Tổng Công ty Thép Việt Nam có phịng kỹ thuật trang bị nhiều thiết bị triển khai công tác nghiên cứu KHCN phục vụ cho sản xuất kinh doanh đơn vị 5.2 Các kết công tác nghiên cứu KHCN Với đội ngũ trang thiết bị sách hỗ trợ tài nhà nước, quan KHCN tiến hành nghiên cứu KHCN sau : Lĩnh vực tuyển khống Nghiên cứu tính khả tuyển quặng sắt vùng Thái Nguyên (Trại Cau, Quang Trung, Thác Lạc ) phục vụ cho sản xuất Công ty Gang thép Thái Nguyên tiến hành Công ty Gang thép Thái Nguyên Viện Luyện kim đen (trước Phân viện Luyện kim Thái Nguyên) Gần có số nghiên cứu tính khả tuyển quặng sắt Tiến Bộ, Thạch Khê triển khai Viện KHCN Mỏ-Luyện kim Viện KHCN Vật liệu (trước Khoa 60 Luyện kim) thuộc Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tuy nhiên, nghiên cứu bắt đầu Cần có nghiên cứu sâu rộng hơn, tỷ mỉ áp dụng vào thực tế sản xuất Lĩnh vực luyện gang Như phần phân tích, luyện gang khâu yếu ngành luyện kim đen nước ta Hiện vận hành lò cao nhỏ (22 – 350 m3) với tiêu kinh tế - kỹ thuật Trong lĩnh vực có số nghiên cứu cải tiến mắt gió lị cao Cơng ty CP Khống sản Luyện kim Cao Bằng, phun than cám nhằm giảm tiêu hao than cốc Công ty Gang thép Thái Nguyên Do nước ta có than mỡ để luyện than cốc nên từ năm 1970, vấn đề luyện kim phi cốc nghiên cứu Viện Luyện kim đen Khoa Luyện kim, trường Đại học bách Khoa Hà Nội Tại Viện Luyện kim đen kết hợp với Công ty Gang thép Thái Nguyên triển khai xây dựng nhà máy luyện kim phi cốc quy mô pilot (22.000 tấn/năm) Tuy nhiên, lĩnh vực không phát triển tiếp ngành luyện kim đen năm 1990 chưa phát triển, nguồn cung sắt thép phế lại dồi rẻ (có thời kỳ xuất hàng triệu thép phế/năm) Những năm gần có sở xây dựng nhà máy luyện kim phi cốc : Cơng ty Nhật Phát (Hải phịng) dùng cơng nghệ lò quay Viện Luyện kim đen chuyển giao ; Cơng ty CP Khống sản –Luyện kim MIREX (Cao Bằng) Cơng ty Vật tư Thiết bị tồn - MATEXIM (Bắc Cạn) nhập công nghệ từ Trung Quốc Lĩnh vực luyện thép Trong lĩnh vực luyện thép có số cơng trình nghiên cứu sử dụng gang lỏng luyện thép lò điện hồ quang, cải tiến nâng cao dung tích thùng trung gian máy đúc liên tục Công ty gang thép Thái Nguyên ; nghiên cứa áp dụng công nghệ xỉ bọt, nghiên cứu công nghệ sản xuất thép cốt bê tông mác SD 390 SD 490 Công ty Thép Miền Nam, Công ty CP Gang thép Thái Nguyên Trường đại học Bách khoa Hà Nội Ngồi ra, Cơng ty Gang thép Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất thép cốt bê tông dự ứng lức đạt kết bước đầu Nhìn chung, nhà máy luyện thép nghiên cứu áp dụng nhiều tiến kỹ thuật luyện thép lò điện hồ quang thổi ơxy, tinh luyện lị LF, làm nguội tường vòm lò nước, sử dụng biến siêu cao công suất, công nghệ xỉ bọt, thổi nhiên liệu + O2 , thép đáy lệch tâm, nung trước thép phế Ở Viện Luyện kim đen tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu công nghệ sản xuất loại thép chất lượng thép hợp kim thép dụng cụ (thép gió P18, P6M5, thép khn dập nóng SKD 31, SKD 61, khn dập nguội SKD 11), thép không gỉ loại (austenit SUS 304, 316, 316L, 317 , mactensit SUS 410, 420, 440A, B, C , ferit SUS 430, thép song pha Z3CND 22-05 , thép bền hóa tiết pha SUS 630, 631 ), thép chế tạo loại Kết đề tài áp dụng vào sản xuất loạt nhỏ, chủ yếu để chế tạo phụ tùng thay cho nhiều ngành công nghiệp Lĩnh vực cán thép 61 Trong lĩnh vực cán thép có số nghiên cứu cơng nghệ chế tạo trục cán loại, sử dụng khí hóa than thay cho dầu để chạy lị nung phơi, áp dụng công nghệ cán chẻ, nhiệt luyện thép hộp nước, nạp phơi đúc liên tục trạng thái nóng vào lị nung Lĩnh vực sản xuất phero Cơng ty Gang thép Thái Nguyên, Viện Luyện kim đen, Trường Đại học bách khoa triển khai đề tài nghiên cứu công nghệ sản xuất FeMn từ loại quặng mangan nước Viện KHCN Mỏ - Luyện kim , Trường Đại học bách khoa Hà Nội nghiên cứu công nghệ sản xuất FeCr từ quặng cromit Cổ Định đạt số kết bước đầu Nhìn chung, năm qua, quan KHCN ngành luyện kim đen nước ta có số nghiên cứu bước đầu đạt số kết định Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, công tác nghiên cứu KHCN chưa đáp ứng nhu cầu ngành luyện kim đen Vì mà cố gắng áp dụng số tiến kỹ thuật giới ngành luyện kim đen sử dụng tài nguyên lượng chưa có hiệu cao, cịn tác động tiêu cực đến mơi trường thế, tính cạnh tranh sản phẩm chưa cao Công tác biên soạn tiêu chuẩn Trong 40 năm qua, quan KHCN với Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng thuộc Bộ Khoa học Công nghệ bien soạn tiêu chuẩn tương đối hoàn chỉnh sản phẩm thép phương pháp thử theo hệ thống tiêu chuẩn khối CEV trước Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) Các tiêu chuẩn giúp ích cho công tác quản lý nhà nước chất lượng hàng hóa q trình hội nhập kinh tế quốc tế 62 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHCN VÀ CÁC NHIỆM VỤ ƯU TIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH LUYỆN KIM ĐEN ĐẾN NĂM 2015 Từ phân tích ta thấy bên cạnh thành tựu đạt được, ngành luyện kim đen nước ta nhiều bất cập, ảnh hưởng đến phát triển bền vững : - Trình độ cơng nghệ khơng đồng khâu Nhìn chung tồn ngành nói chung mức thấp ; - Tiêu hao nhiều tài nguyên ; - Tiêu hao nhiều lượng ; - Phát thải nhiều ô nhiễm gây tác động tiêu cực đến môi trường Trong Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 [1] nêu quan điểm « Khoa học Cơng nghệ tảng động lực cho phát triển bền vững Những công nghệ đại, thân thiện môi trường cần ưu tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất » Vì vậy, chúng tơi đề xuất định hướng phát triển KHCN nhiệm vụ ưu tiên cần tập trung giải để phục vụ phát triển bền vững ngành luyện kim đen đến năm 2015 6.1 Định hướng phát triển KHCN ngành luyện kim đen Từ phân tích trạng sử dụng nguyên liệu lượng, ô nhiễm môi trường ngành luyện kim đen nước ta, công tác KHCN ngành thời gian tới cần phát triển theo định hướng sau : 6.1.1 Hoàn thiện chế sách hoạt động KHCN - Đổi xây dựng, triển khai nhiệm vụ KHCN nhằm tập trung chủ yếu vào vấn đề phát sinh từ thực tế sản xuất ngành theo hướng công khai, minh bạch - Đổi chế sách tài phù hợp với đặc thù hoạt động KHCN nhằm tạo điều kiện cho cán KHCN phát huy sáng tạo cách tốt 6.1.2 Tăng cường tiềm lực KHCN - Đầu tư trang thiết bị đại đồng cho nghiên cứu KHCN Hiện ngành luyện kim đên chưa có phịng thí nghiệm trọng điểm Các sở KHCN cần trang bị phịng thí nghiệm đại đồng giải vấn đề từ thực tiễn sản xuất đề - Nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác KHCN Hiện tại, sở KHCN tình trạng hẫng hụt cán KHCN có trình độ tâm huyết Vì cần có sách đào tạo, đãi ngộ, khuyến khích thích hợp thời gian tới có đủ đội ngũ cán cho việc phát triển KHCN - Xây dựng hệ thống thông tin KHCN 6.1.3 Các hướng ưu tiên 63 - Nghiên cứu sử dụng hợp lý hiệu nguyên, nhiên liệu : quặng sắt, than, thép phế, loại quặng khác Mn, Cr, Ni, Ti - Nghiên cứu sử dụng hiệu lượng : than, điện năng, dầu khí đốt tất khâu từ thiêu kết, luyện gang, luyện thép đến cán thép Chú ý khâu thu hồi nhiệt thải để nâng cao hiệu sử dụng lượng - Nghiên cứu công nghệ xử lý môi trường, đặc biệt xử lý khí thải tái sử dụng chất thải rắn (xỉ lò cao, xỉ lò luyện thép …) - Nghiên cứu áp dụng công nghệ đại, thân thiện môi trường Cần nghiên cứu để áp dụng công nghệ tiên tiến cơng nghệ tốt có (Best Available Techniques – BAT) [16] , công nghệ (Clean Technologies – CT) [24] hay công nghệ đại khác 6.2 Các nhiệm vụ KHCN ưu tiên 6.2.1 Trong luyện gang Nghiên cứu nâng cao chất lượng nguyên liệu Chất lượng nguyên liệu đầu vào (cụ thể quặng sắt) giữ vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu q trình sản xuất gang lị cao Chính mà nhiều nước giới tiến hành nghiên cứu nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào thiêu kết quặng sắt với độ kiềm cao, hạn chế hàm lượng FeO sản phẩm thiêu kết Kết tăng suất lò cao, giảm tiêu hao than cốc Ngành luyện gang nước ta trước đây, thời gian dài dùng liệu sống quặng cục Gần đây, sở sản xuất gang Cơng ty CP Gang thép Thái Ngun Cơng ty CP Gang thép Hịa Phát sử dụng 50 – 80 % quặng thiêu kết liệu đầu vào Kết khả quan hạ tiêu hao than cốc từ 850 kg/tấn gang xuống 600 kg/tấn gang Tuy nhiên, so với nước phát triển (350 – 450 kg/tấn gang), tiêu cịn cao Vì vậy, cần phải tiến hành nghiên cứu nâng cao chất lượng quặng thiêu kết để tăng suất lò giảm tiêu hao than cốc – loại nguyên liệu chiếm tới 60 – 70% giá thành sản xuất gang Nghiên cứu khả sử dụng quặng sắt chất lượng thấp Quặng sắt nhiều mỏ dạng limonit chất lượng thấp (mỏ Quý Sa, mỏ Tiến Bộ …), khó có khả tuyển đưa lên hàm lượng cao Đã có số nghiên cứu vần đề chưa đưa vào sản xuất công nghiệp Trong thời gian tới, dự án sản xuất gang Lào Cai, Thái Nguyên … vào sản xuất Vì vậy, việc nghiên cứu sâu khả sử dụng loại quặng sắt có ý nghĩa thực tiễn lớn Nâng cao nhiệt độ gió nóng Nhiệt độ gió nóng có ảnh hưởng nhiều đến q trình vận hành lị cao tiêu hao than cốc Ở nước phát triển, nhiệt độ gió nóng thường 1.000 – 1.250˚C 64 Ở nước ta, phần lớn lò cao chạy với gió nóng có nhiệt độ 850˚C Điều hạn chế nhiều đến việc nâng cao tỷ lệ phun than cám vào lò cao nhằm giảm tiêu hao than cốc Cụ thể, Công ty CP Gang thép Thái Nguyên, phun 70 kg than cám/tấn gang Mỗi kg tham cám thay cho 0,85 – 0,90 kg than cốc Vì vậy, việc nghiên cứu nâng cao nhiệt độ gió nóng cần thiết Nâng cao tỷ lệ phun than cám Trên giới, việc phun than cám vào lò cao nhằm giảm tiêu hao than cốc áp dụng phổ biến Tỷ lệ phun than cám 120 – 200 kg/tấn gang Cá biệt có số nơi đạt tới 250 kg/tấn gang Cùng với biện pháp khác (như nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào, nâng cao nhiệt độ gió nóng, làm giàu oxy gió nóng, tối ưu hóa q trình vận hành lị …) phun than cám góp phần hạ mức tiêu hao than cốc xuống 350 – 450 kg/tấn gang Thu hồi nhiệt khí thải Khí lị cao có khối lượng lớn, khoảng 1.200 – 2.000 m3/tấn gang Năng lượng tiểm ẩn khí lị cao có dạng : - Năng lượng vật lý : Khí lị cao khỏi lị có nhiệt độ cao, thường 300 - 400˚C Với khối lượng lớn lượng lượng đáng kể - Năng lượng hóa học : Trong khí lị cao chứa khoảng 20 – 28% CO – 5% H2 Vì vậy, khí chứa lượng lượng tiềm đáng kể, khoảng 2,7 – 4,0 MJ/m3 Nếu thu hồi lượng lượng đáp ứng khoảng 30% tổng nhu cầu lượng cho lò cao Hiện nay, nước ta tận dụng phần lượng hóa học khí lị cao Vì vậy, việc nghiên cứu thu hồi lượng (cả lượng vật lý lẫn lượng hóa học) khí lị cao đem lại hiệu to lớn kinh tế môi trường Chế biến sử dụng xỉ Trong sản xuất gang lò cao sinh lượng xỉ khoảng 300 – 400 kg/T gang Xỉ lò cao hỗn hợp silicat, bao gồm FeO, CaO, SiO2 ôxit khác MgO, Al2O3, MnO … Thành phần hóa học xỉ lị cao gần giống đá tự nhiên Vì vậy, xỉ lị cao sử dụng để làm đường, san lấp, sản xuất xi măng … Tuy nhiên, trước sử dụng, xỉ phải chế biến nghiền, sàng phân loại kích thước … Xỉ lị cao sau chế biến sử dụng tồn bộ, vừa giải vấn đề mơi trường vừa đem lại hiệu kinh tế Hồn thiện cơng nghệ hoàn nguyên trực tiếp quặng sắt than antraxit Như nêu phần trên, nước ta xây dựng bắt đầu vào vận hành nhà máy luyện kim phi cốc theo nguyên lý hoàn nguyên quặng sắt than antraxit công nghệ khác : - Công ty TNHH Nhật Phát : Lị quay kiểu RN/SL - Cơng ty CP MIREX : Lị đứng 65 - Cơng ty CP Matexim : Lị tuynen - Cơng ty Kobelco : Lị vịng đáy quay Đến có cơng ty đầu vào sản xuất công nghệ chưa ổn định Công ty thứ xây dựng, chuẩn bị đưa vào hoạt động vào đầu năm 2013 Công ty cuối chưa khởi công xây dựng Để giúp nhà máy nêu vào hoạt động ổn định hiệu cần có nghiên cứu hồn thiện công nghệ điều kiện nguyên nhiên liệu thiết bị cụ thể Việt Nam 6.2.2 Trong luyện thép Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng thép phế Hiện nay, nước ta hầu hết nhà máy luyện thép sử dụng cơng nghệ lị điện hồ quang Nguyên liệu đầu vào cho công nghệ thép phế Thép phế có nguồn : nước nhập Thép phế từ nguồn nước nhập có chất lượng ba động lớn Hơn nữa, chi phí cho thép phế chiếm tới 80% chi phí sản xuất phơi thép lị điện hồ quang Vì vậy, cần phải tiến hành nghiên cứu mơ hình thép phế để có thành phần liệu tối ưu cho lò điện hồ quang Vấn đề chưa nhà luyện thép ta ý Kiểm tra loại bỏ nguồn phóng xạ thép phế Cả nguồn thép phế nước nhập có khả lẫn nguồn phóng xạ Việc thất lạc số nguồn phóng xạ dùng ngành cơng nghiệp, y học hoạt động khác nói lên điều Đặc biệt gần đây, số nước cảnh báo số lô thép phế nhập từ Nhật Bản có nhiễm phóng xạ mức độ khác Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng cơng nghệ để phát loại bỏ nguồn phóng xạ lẫn thép phế quan trọng Nghiên cứu tối ưu hóa cơng nghệ xỉ bọt Cơng nghệ xỉ bọt áp dụng phổ biến nhà máy luyện thép nước ta Tuy nhiên, kết đạt chưa thật tốt Cụ thể tiêu hao than phun oxy cho công nghệ nước ta cao nhiều so với nước phát triển (35 – 45 kg/T 35 – 60 m3/T so với 10 15 kg/T 20 – 25 m3/T) Điều chưa có hiểu biết sau công nghệ : Khi liều lượng phun hợp lý Vì cần có nghiên cứu sâu vấn đề Tái sử dụng xỉ lò điện Trong sản xuất thép lò điện sinh lượng xỉ khoảng 100 – 150 kg/T thép (cả lò EAF lò LF) Xỉ lị điện có thành phần gần đá tự nhiên, bao gồm FeO, Cao, SiO2 oxit khác MgO, Al2O3, MnO Vì vậy, xỉ lị điện sử dụng để làm đường, san lấp, sản xuất xi măng Tuy nhiên, trước sử dụng, xỉ phải chế biến nghiền, sàng phân loại kích thước Giải pháp làm tăng nguồn thu giảm nhu cầu bãi chứa xỉ 66 Nghiên cứu công nghệ sản xuất số mác thép hợp kim Hiện nhu cầu phụ tùng thay ngành kỹ thuật lớn Các loại phụ tùng đa dạng chủng loại chất lượng nên việc nhập khó khăn thời gian tiền bạc Phần lớn loại phụ tùng chế tạo từ loại thép đặc biệt thép hợp kim Nước ta lại chưa có nhà máy sản xuất loại thép đặc biệt thép hợp kim Vì vậy, thời gian tới cần có nghiên cứu cơng nghệ sản xuất loại thép hợp kim quy mô nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân 6.2.3 Trong cán thép Nghiên cứu đa dạng hóa loại nhiên liệu cho lò nung Hiện lò nung phôi cán nước ta đa số sử dụng dầu FO hay khí thiên nhiên làm nhiên liệu Nhiên liệu nung phơ cán chiếm 70% tồn tiêu hao lượng sản xuất cán nóng Vì vậy, để giảm tối đa chi phí sản xuất việc giảm chi phí nhiên liệu cho lị nung có ý nghĩa lớn Hiện có vài nhà máy cán dùng khí hóa than làm nhiên liệu nung phơi cán Đây hướng có nhiều triển vọng Kinh nghiệm ngành gốm sứ công nghiệp cho thấy điều Vì vậy, nhà máy cán cần nghiên cứu áp dụng cơng nghệ để giảm chi phí, tăng tính cạnh tranh sản phẩm Nghiên cứu áp dụng công nghệ quenching Thiết bị quenching trang bị số nhà máy cán thép xây dựng xây dựng Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ chưa phổ biến hiệu Vì vậy, cần tiến hành nghiên cứu để nắm bắt cơng nghệ áp dụng có hiệu vào sản xuất Áp dụng cơng nghệ nạp phơi nóng vào lị nung Như nêu phần trên, chi phí lượng sản xuất cán nóng chi phí nhiên liệu để nung phơi cán chiếm tỷ lệ cao Vì vậy, tận dụng nhiệt vật lý phơi đúc liên tục trạng thái nóng đem lại hiệu kinh tế cao Điều chứng minh nhiều nhà máy giới 6.2.4 Các nhiệm vụ KHCN ưu tiên luyện phêro Hồn thiện cơng nghệ sản xuất SiMn Hiện việc sử dụng SiMn làm chất khử oxy luyện thép thông dụng Việc sử dụng SiMn thay cho FeSi FeMn đem lại hiệu kinh tế kỹ thuật Ở nước ta từ trước đến sản xuất FeSi Gần số nhà máy đầu tư để sản xuất SiMn Vì cần có nghiên cứu cơng nghệ sản xuất SiMn chất lượng cao với giá thành hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu nhà máy thép nước ta 67 Nghiên cứu công nghệ sản xuất FeMn chất lượng cao Từ trước đến sản xuất FeMn vài mác FeMn cacbon cao chất lượng thấp Với việc phát triển nhanh ngành luyện thép, nhu cầu FeMn ngày lớn Để đáp ứng nhu cầu này, cần thiết phải nghiên cứu công nghệ sản xuất FeMn chất lượng cao từ nguồn quặng mangan nước Hoàn thiện cơng nghệ sản xuất FeCr Nước ta có nguồn quặng cromit dồi vùng Cổ Định, tỉnh Thanh Hóa Từ năm có lị sản xuất FeCr cacbon cao Cơng ty TNHH Tân An (Ninh Bình) với sản lượng 1.000 tấn/năm Để phát huy tiềm nguồn tài nguyên quý giá cromit Cổ Định tổ chức KHCN cần phải tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất loại FeCr có hàm lượng cacbon thấp trung bình Một số kết nghiên cứu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện KHCN Mỏ - Luyện kim kết bước đầu Cần có nghiên cứu sâu để đưa vào sản xuất 68 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 7.1 Đổi chế sách cho hoạt động KHCN - Đổi phương thức xây dựng nhiệm vụ KHCN bao gồm đề xuất, lựa chọn xác định nhiệm vụ KHCN đảm bảo tính thực tiễn khoa học Tăng tỷ lệ nhiệm vụ KHCN có khả thương mại hóa - Đổi phương thức tổ chức thực nhiệm vụ KHCN theo hướng đảm bảo công khai, minh bạch cạnh tranh tuyển chon tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ KHCN - Thực thẩm định, đánh giá theo chuẩn mực quốc gia, quốc tế việc giao thực nhiệm vụ KHCN - Đổi chế tài thực nhiệm vụ KHCN phù hợp với đặc thù hoạt động KHCN nhằm phát huy cách tốt khả sáng tạo đội ngũ cán KHCN - Đổi chế sách sử dụng trọng dụng cán KHCN theo hướng tạo động lực lợi ích thiết thực để phát huy sức sáng tạo cán KHCN 7.2 Nâng cao tiềm lực KHCN - Tăng cường đầu tư trang thiết bị đại, đồng cho quan nghiên cứu KHCN ngành luyện kim đen ngành liên quan, đặc biệt Viện Luyện kim đen- sở nghiên cứu KHCN ngành - Tạo nguồn nhân lực tốt cho quan nghiên cứu KHCN Hiện nay, hầu hết quan KHCN tình trạng thiếu hụt cán bộ, đặc biệt cán đầu ngành tâm huyết với nghiệp KHCN đất nước Những sách vừa qua khơng khuyến khích người làm cơng tác KHCN Cần có chế độ đãi ngộ thích đáng người có lực, tài tâm huyết để xây dựng KHCN thực trở thành động lực cho xã hội phát triển - Tăng cường hợp tác viện nghiên cứu, trường đại học sở sản xuất để giải vấn đề mà thực tế đặt - Xây dựng hệ thống thông tin tốt để giúp nhà khoa học tiếp cận thành tựu KHCN giới 7.3 Hợp tác quốc tế - Tăng cường liên kết quốc tế để học hỏi thực chuyển giao công nghệ, áp dụng cơng nghệ nước ngồi cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể nước ta 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Ngành luyện kim đen nước ta năm gần phát triểnvới tốc độ cao, đạt 20%/năm Tuy nhiều bất cập, song ngành cung cấp cho đất nước khoảng 70% phôi cán, gần 100% thép xây dựng thông thường, thép ống hàn, tôn mạ loại bước đầu sản xuất thép cán nguội Trình độ công nghệ ngành không đồng khâu từ hạ nguồn đến thượng nguồn, nhà máy khâu Ngoài số nhà máy luyện thép cán thép xây dựng có quy mô lớn công nghệ tiên tiến, phần lớn nhà máy cịn lại có cơng nghệ lạc hậu, quy mơ nhỏ bé, lị cao nhỏ nhà máy luyện phero - Tiêu hao nguyên vật liệu lượng nhà máy ngành luyện kim đen nước ta cao nhiều so với nước phát triển Hậu việc tiêu hao nhiều nguyên liệu lượng làm tăng giá thành, giảm tính cạnh tranh sản phẩm đặc biệt làm tăng mức độ ô nhiễm môi trường - Để đảm bảo phát triển bền vững, ngành luyện kim đen cần đẩy mạnh công tác KHCN, tập trung vào nhiệm vụ ưu tiên nhằm sử dụng hợp lý hiệu nguyên nhiên liệu lượng, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường nâng cao lực cạnh tranh Kiến nghị - Nhà nước cần có chế, sách phù hợp với đặc thù hoạt động KHCN để phát huy tối đa khả sáng tạo quan cán KHCN - Các quan quản lý cần đổi phương thức xây dựng, thực kiểm tra giám sát nhiệm vụ KHCN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 [2] Phạm Chí Cường : Ngành cơng nghiệp Thép Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Tạp chí KHCN Kim loại số 44, tháng 10/2012, tr 17 [3] Worldsteel Association : World Steel in Figures 2012 [4] Nguyễn Văn Chiến người khác : Cơ sở tài nguyên khoáng sản sắt nguyên liệu phụ trợ phục vụ ngành gang thép Việt nam, Hội thảo Tư vấn phát triển công nghiệp gang thép Việt nam, Hà Nội, tháng 4/2011 [5] Bản tin nội năm Hiệp hội Thép Việt Nam [6] Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025 70 [7] Ngô Ngọc Định : Báo cáo tổng kết đề tài “Đánh giá trình độ cơng nghệ ngành chế biến khoáng sản tỉnh Cao Bằng”, năm 2012 [8] Nguyễn Văn Sưa : Báo cáo tổng kết đề tài “Đánh giá trình độ cơng nghệ ngành luyện kim Việt Nam”, Viện Luyện kim đen, năm 2004 [9] Nguyễn Văn Sưa : Tổng quan công nghệ luyện kim phi cốc, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Luyện kim đen, 2002, tr 30 [10] World Direct Reduction Statistics 2011 [11] Chu Đức Khải : Đánh giá trình độ công nghệ ngành sản xuất phero Việt Nam, 1995 [12] Nguyễn Văn Sưa : Báo cáo tổng kết đề tài Khảo sát đánh giá tiềm đề xuất chương trình tiết kiệm lượng ngành cơng nghiệp thép Việt nam, 2008 [13] Đỗ Bình Yên : Báo cáo tổng kết đề tài “Hỗ trợ doanh nghiệp trọng điểm thuộc ngành công nghiệp luyện kim địa phương thực nâng cấp, cải tiến, hợp lý hóa dây chuyền công nghệ nhằm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả”, Viện Khoa học lượng, 2008 [14] POYRY : Energy Audit Report at Thai Nguyen Iron and Steel Company, 2009 [15] J Herbertson and Chu Duc Khai : Energy and Resource Efficiency in the Vietnam Steel Industry, UNIDO Vietnam Mission, July 2011 [16] European Commission : Best Available Techniques Reference Document on the Production of Iron and Steel, December 2001 [17] J P Birat : Global Technology Roadmap for CCS in Industry, Steel Sectoral Report, UNIDO – ArcelorMital, Sept 2010 [18] L Price, E Worrell and D Phylipsen : Energy use and Carbon Dioxide emissions in Energy-Intensive industries in Key Developing Countries, Sept 1999 [19] L Price, J Sinton, E Worrell, D Phylipsen, X Hu and J Li : Energy use and carbon dioxide emissions from steel production in China, 2001 [20] N Bodrenko, R Harrell, A Kozlowski and Chou Tong : Energy efficiency in China : Easy and Not Easy, Oct 2010 [21] Đinh Văn Tâm : Báo cáo tổng kết đề tài “Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý chất thải xây dựng sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải sản xuất thép lò điện Việt Nam”, Viện Luyện kim đen, 2010 [22] Đinh Văn Tâm : Báo cáo tổng kết đề tài “Thực trạng quản lý chất thải nhà máy cán thép Việt Nam”, Viện Luyện kim đen, 2011 [23] Đào Minh Ngừng : Truyền thống 55 năm đào tạo ngành luyện kim Trường Đại học Bách khoa Hà Nội”, Tạp chí KHCN Kim loại số 38, tháng 10/2011, tr [24] Asia Pacific Partnership for Clean Development and Climate : The State-of-the-Art Clean Technologies for Steelmaking Handbook, nd Edition, 2010 71 PHẦN PHỤ LỤC 72 ... Nghiên cứu xác định nhu cầu ngành luyện kim đen hoạt động KHCN - Nghiên cứu xây dựng định hướng nhiệm vụ KHCN ưu tiên phục vụ phát triển bền vững ngành luyện kim đen Việt Nam đến năm 2015 - Đề xuất... tác nghiên cứu KHCN ngành luyện kim đen 59 5.1 Các quan nghiên cứu KHCN ngành luyện kim đen 59 5.2 Các kết cơng tác nghiên cứu KHCN 60 Định hướng phát triển KHCN nhiệm vụ ưu tiên phục vụ phát triển. .. triển bề vững ngành luyện kim đen Việt Nam đến năm 2015 63 63 6.1 Định hướng phát triển KHCN 64 6.2 Các nhiệm vụ ưu tiên 6.2.1 Các nhiệm vụ ưu tiên luyện gang 64 6.2.2 Các nhiệm vụ ưu tiên luyện

Ngày đăng: 09/03/2015, 19:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7] Ngô Ngọc Định : Báo cáo tổng kết đề tài “Đánh giá trình độ công nghệ ngành chế biến khoáng sản tỉnh Cao Bằng”, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trình độ công nghệ ngành chế biến khoáng sản tỉnh Cao Bằng
[8] Nguyễn Văn Sưa : Báo cáo tổng kết đề tài “Đánh giá trình độ công nghệ của ngành luyện kim Việt Nam”, Viện Luyện kim đen, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trình độ công nghệ của ngành luyện kim Việt Nam
[21] Đinh Văn Tâm : Báo cáo tổng kết đề tài “Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý chất thải và xây dựng sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải trong sản xuất thép lò điện ở Việt Nam”, Viện Luyện kim đen, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý chất thải và xây dựng sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải trong sản xuất thép lò điện ở Việt Nam
[22] Đinh Văn Tâm : Báo cáo tổng kết đề tài “Thực trạng quản lý chất thải trong các nhà máy cán thép ở Việt Nam”, Viện Luyện kim đen, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý chất thải trong các nhà máy cán thép ở Việt Nam
[1] Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Khác
[2] Phạm Chí Cường : Ngành công nghiệp Thép Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO, Tạp chí KHCN Kim loại số 44, tháng 10/2012, tr. 17 Khác
[4] Nguy ễn Văn Chiến và các người khác : Cơ sở tài nguyên khoáng sản sắt và các nguyên liệu phụ trợ phục vụ ngành gang thép của Việt nam, Hội thảo Tư vấn phát triển công nghiệp gang thép Việt nam, Hà Nội, tháng 4/2011 Khác
[6] Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg ngày 04 tháng 9 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duy ệt Quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025 Khác
[9] Nguyễn Văn Sưa : Tổng quan về công nghệ luyện kim phi cốc, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học, Viện Luyện kim đen, 2002, tr. 30 Khác
[11] Chu Đức Khải : Đánh giá trình độ công nghệ ngành sản xuất phero Việt Nam, 1995 [12] Nguyễn Văn Sưa : Báo cáo tổng kết đề tài Khảo sát đánh giá tiềm năng và đề xuất chương trình tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp thép Việt nam, 2008 Khác
[15] J. Herbertson and Chu Duc Khai : Energy and Resource Efficiency in the Vietnam Steel Industry, UNIDO Vietnam Mission, July 2011 Khác
[16] European Commission : Best Available Techniques Reference Document on the Production of Iron and Steel, December 2001 Khác
[17] J. P. Birat : Global Technology Roadmap for CCS in Industry, Steel Sectoral Report, UNIDO – ArcelorMital, Sept. 2010 Khác
[18] L. Price, E. Worrell and D. Phylipsen : Energy use and Carbon Dioxide emissions in Energy-Intensive industries in Key Developing Countries, Sept. 1999 Khác
[19] L. Price, J. Sinton, E. Worrell, D. Phylipsen, X. Hu and J. Li : Energy use and carbon dioxide emissions from steel production in China, 2001 Khác
[20] N. Bodrenko, R. Harrell, A. Kozlowski and Chou Tong : Energy efficiency in China : Easy and Not Easy, Oct. 2010 Khác
[23] Đào Minh Ngừng : Truyền thống 55 năm đào tạo ngành luyện kim tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội”, Tạp chí KHCN Kim loại số 38, tháng 10/2011, tr. 3 Khác
[24] Asia Pacific Partnership for Clean Development and Climate : The State-of-the-Art Clean Technologies for Steelmaking Handbook, 2 nd Edition, 2010 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w