1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường EU

31 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Sản Phẩm Dệt May Sang Thị Trường EU
Tác giả Phan Thu Hiền
Người hướng dẫn Thầy Giáo Mai Xuân Được
Trường học Học viện
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 54,58 KB

Nội dung

Lời nói đầu Qúa trình quốc tế hố phát triển mạnh mẽ châu lục, khu vực giới, với tham gia ngày rộng rãi tất nước chậm phát triển Những lợi ích to lớn hội nhập kinh tế mang lại cho quốc gia rõ ràng khó bác bỏ Con đường xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo kiểu cô lập với bên ngồi ngày khơng cịn sức thuyết phục khơng cịn quốc gia hướng tới Do vấn đề đạt cho quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế với bước để mang lại lợi ích tối đa với mức giá tối thiểu qủa thách thức không nhỏ Sự hội nhập tất yếu nước ta vào hợp tác khu vực quốc tế đặt nhiệm vụ to lớn cho kinh tế Một bước trình hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế hướng xuất khẩu, tiến hành tự hoá thương mại tham gia vào định chế liên kết khu vực toàn cầu Định hướng Đảng Nhà nước ta lựa chọn từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( năm 1986) cụ thể hoá, phát triển lên Đại hội Đảng lần thứ VIII ( năm 1996) Ngành dệt may Việt Nam đời từ năm 1958, với xu hội nhập kinh tế quốc tế ngành dệt may Việt Nam nhanh chóng tìm khẳng định ưu việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thị trường giới Hàng dệt may trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam với gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, v.v Kim ngạch xuất ngành dệt may không ngừng tăng hàng năm mang cho đất nước nguồn thu ngoại tệ lớn khoảng tỷ USD/năm Tuy nhiên, việc xuất hàng dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân như: hàng dệt may Việt Nam bị canh tranh liệt hàng dệt may nước khác, chất lượng, mẫu mã, v.v Đặc biệt, việc xuất hàng dệt may sang thị trường EU, thị trường truyền thống Việt Nam phải đối đầu với nhiều thách thức khó khăn Với viết này, em muốn trình bày cách nhìn sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường EU số giải pháp thúc đẩy việc xuất hàng dệt may sang thị trường Do vậy, em chọn đề tàI: Đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may sang thị trường EU Đề án gồm phần: I Yêu cầu thị trường EU với hàng dệt may II Hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua III Một số mục tiêu giải pháp để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Xuân Được hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề án Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2004 Sinh viên Phan Thu Hiền I YÊU CầU CủA THị trường EU VớI HàNG DệT MAY 1.1 Đặc điểm thị trường EU hàng dệt may 1.1.1 EU thị trường rộng lớn với nhu cầu đa dạng, phong phú: Với 15 quốc gia với khoảng 375 triệu người tiêu dùng nên nhu cầu hàng hoá đa dạng, phong phú Đặc biệt là, với mặt hàng dệt may mặt hàng có tính mùa vụ thời trang cao nhu cầu đa dạng Tuy thị trường EU khơng hồn tồn đồng nhất, 15 quốc gia EU với ngôn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo khác nhau, khác khu vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác,sở thích có nhu cầu khác trang phục Sắp tới EU kết nạp thêm 10 thành viên mới, dân số EU tăng thêm 100 triệu người yêu cầu sản phẩm dệt may đa dạng phong phú Thị trường EU thống mặt kỹ thuật, cịn thực tế nhóm thị trường quốc gia khu vực, nước có sắc đặc trưng riêng Mỗi nước thành viên tạo hội khác yêu cầu họ khác Trải dài khu vực địa lý rộng lớn, khí hậu thay đổi từ nước sang nước khác nên trang phục người dân EU khác Trong nước lại có dân tộc với truyền thống văn hố khác yếu tố tạo nên tính đa dạng nhu cầu với sản phẩm dệt may Lứa tuổi, giới tính, cơng việc cá nhân yêu cầu sản phẩm dệt may phù hợp với người làm việc cơng sở họ có nhu cầu lớn với mặt hàng sơ mi, comple Trong với người nơng dân lại u cầu mặt hàng quần áo gọn nhẹ phù hợp với công việc đồng Trong buổi tiệc họ lại cần quần áo làm cho họ bật Với doanh nhân trang phục họ phải thể tình động cơng việc u cầu họ đa dạng không mẫu mã, chất liệu màu sắc, kiểu dáng, kích cỡ mà cịn tính thời trang Nghiên cứu thị trường để nắm vững nhu cầu nhóm người tiêu dùng khu vực thị trường EU có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm 1.1.2 Tập quán tiêu dùng người dân EU: Đây đặc điểm cần lưu ý ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm.Tuy có khác biệt tập quán thị hiếu tiêu dùng thị trường quốc gia song 15 nước khối EU nằm khu vực Tây Bắc Âu nên có nét tương đồng kinh tế văn hố Trình độ phát triển kinh tế nước đồng nên người dân EU có số điểm chung sở thích thói quen tiêu dùng Đối với mặt hàng dệt may, khách hàng EU quan tâm đến chất lượng thời trang, yếu tố có lại quan trọng yếu tố giá EU nơi hội tụ kinh đô thời trang giới nên họ đòi hỏi khắt khe kiểu dáng mẫu mốt Sản phẩm dệt may tiêu thụ thị trường mang tính thời trang cao, thay đổi mẫu mã kiểu dáng, màu sắc chất liệu để đáp ứng tâm lý thích đổi mới, độc đáo gây ấn tượng người tiêu dùng Người tiêu dùng EU có sở thích thói quen sử dụng hàng hãng tiếng giới họ cho nhãn hiệu gắn liền với chất lượng uy tín lâu đời nên sử dụng mặt hàng yên tâm chất lượng an toàn cho người sử dụng 1.1.3 Do mức sống cao nên người dân EU yêu cầu khắt khe chất lượng độ an toàn sản phẩm dệt may Mức sống người dân cộng đồng EU tương đối đồng mức cao nên tiêu dùng họ cao cấp, yêu cầu khắt khe chất lượng độ an toàn giá vấn đề định thị trường Vì cạnh tranh giá không biện pháp tối ưu xâm nhập thị trường EU Thu nhập bình quân đầu người người dân EU mức cao, tỉ lệ chi tiêu cho hàng may tổng thu nhập dân cư lớn Bên cạnh người tiêu dùng EU có xu hướng chi tiêu nhiều cho mặt hàng dệt may cao cấp với yêu cầu đa dạng kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng cao Người dân EU đòi hỏi sản phẩm dệt may phải an tồn cho người sử dụng khơng gây dị ứng, tạo cảm giác khó chịu cho người mặc khơng có số hố chất mà hiệp hội dệt may Châu Âu cấm sử dụng Thị trường Châu Âu sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng khắt khe như: tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000 1.1.4 Các hãng, cơng ty có tên tuổi làng dệt may Châu Âu lại khách hàng doanh nghiệp dệt may nước khác Hàng ngàn hãng có tên tuổi nước Châu Âu người bán hàng cho nhà bán lẻ, sau tập hợp đơn hàng họ lại người đặt hàng nước khác, trừ mặt hàng cao cấp sản xuất Châu Âu Họ đưa nguyên liêu sang đặt doanh nghiệp dệt may nước khác gia công chế biến cho họ sau sản phẩm nhập dán nhãn mác họ Làm họ vừa tận dụng nguồn nhân công rẻ nước phát triển từ làm giảm chi phí sản xuất giúp họ thu nhiều lợi nhuận làm giảm ô nhiễm môi trường chất thải ngành công nghiệp dệt may gây Việc làm giúp họ cần tập trung vào sản xuất mặt hàng cao cấp Các nhãn hiệu tiếng nhà sản xuất Châu Âu tạo uy tín lớn người tiêu dùng, yếu tố chứng nhận chất lượng hàng hố Vì người tiêu dùng Châu Âu cảm thấy yên tâm mua hàng hoá họ cho dù hàng hố họ sản xuất hay th gia công chế biến nơi khác 1.2 Những yêu cầu đặt với sản phẩm dệt may nhập vào EU 1.2.1 Thị trường EU đặt tiêu chuẩn đạo đức cho tất nhà sản xuất nước phát triển Do nước phát triển, nhiều nhà sản xuất sử dụng lao động trẻ em sản xuất công nghiệp đặc biệt lĩnh vực dệt may lực lượng lao động vừa rẻ tiền vừa dễ bóc lột sức lao động Mối lo ngại việc sử dụng lao động trẻ em ngày lan rộng làm cho nhà hoạt động xã hội lo ngại Các tổ chức phi phủ phương tây, phương tiện truyền thơng tổ chức cơng đồn ủng hộ nhà cung cấp không sử dụng lao động trẻ em thông qua việc nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng thị trường Điều tạo áp lực cho nhà nhập nước mua hàng phải đảm bảo nguồn cung cấp không sử dụng lao động trẻ em Những quy định việc nguồn cung cấp phải đảm bảo tính đạo đức áp dụng cho tất nhà sản xuất nước phát triển chí áp dụng cho nhà thầu phụ Các nhà nhập lớn giới áp dụng qui tắc chặt chẽ không họ bị công chúng tẩy chay 1.2.2 Sản phẩm dệt may nhập vào EU phải dán nhãn môi trường Các nhà sản xuất hàng dệt may từ nước phát triển ngày đối mặt với yêu cầu dán nhãn môi trường Dán nhãn môi trường coi công cụ marketing sản phẩm có dán nhãn mơi trường thường dành cho thị trường phát triển Yêu cầu dán nhãn môi trường nhà bảo vệ môi trường đưa phần tác động chiến dịch quảng cáo khích ngành bảo hộ sản xuất nước EU Các sản phẩm dệt may EU bị cạnh tranh gay gắt hàng dệt may nước phát triển Trung Quốc, số nước ASEAN nhập vào EU với giá rẻ mẫu mã đa dạng lại phù hợp với nhu cầu ln ln thay đổi Vì để bảo hộ sản xuất nước khỏi nguy thị phần thị trường EU nhà sản xuất đưa tiêu chuẩn dán nhãn môi trường Việc dán nhãn môi trường làm cho việc tiếp cận thị trường phát triển bị giảm đáng kể người tiêu dùng tẩy chay hàng hố khơng dán nhãn sinh thái 1.2.3 Sản phẩm dệt may nhập vào EU phải trọng yếu tố thời vụ Các nhà sản xuất phải vào chu kỳ thay đổi thời tiét năm khu vực thị trường EU mà cung cấp hàng hoá cho phù hợp Nếu không trọng đến vấn đề hàng hố nước xuất sang EU khơng đáp ứng kịp thời nhu cầu chí không bán hàng Các nhà nhập Châu Âu ý đến thời hạn giao hàng Nếu nước xuất không giao hàng kịp thời hợp đồng họ đơn đặt hàng lớn từ thị trường EU Trong kinh doanh doanh nghiệp Châu Âu coi trọng chữ tín, hiểu điều doanh nghiệp nước xuất nước nhập hợp tác làm ăn lâu dài với HOạT ĐộNG XUấT KHẩU HàNG DệT MAY Của VIệT NAM SANG THị TRƯờng EU Trong thời gian qua 1.1 Những chế sách Đảng Nhà nước với xuất hàng dệt may Trong thời gian gần Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng hoạt động xuất Đường lối Đảng thể chế hố sách, chế xuất nhập theo hướng tự hoá thương mại Quốc hội xây dựng ban hành nhiều luật Luật đầu tư nước Việt Nam, luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, luật Thương mại Chính phủ có nhiều Nghị định nhằm chuyển hoạt động xuất nhập từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 phủ cho phép tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phép xuất nhập trực tiếp, nhận gia công làm đại lý bán cho nước hầu hết loại hàng hoá ( trừ số loại hàng hoá cấm nhập khẩu, xuất xuất nhập có điều kiện) trước tién hành kinh doanh xuất nhập phải đăng kí mã số doanh nghiệp xuất nhập với quan hải quan tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp đóng trụ sở Trong q trình thực hiện, Nhà nước thường xun hồn thiện sách thuế xuất khẩu, thuế nhập đổi chế điều hành xuất nhập nhằm khuyến khích mạnh mẽ xuất Chính phủ thực sách hoàn thuế, trợ giá, bù lãi suất cho hoạt động xuất thưởng xuất … Để khuyến khích xuất Nhà nước ta giảm bớt hàng rào thuế quan nhập Việc giảm thuế xuống cịn 0-5% có ý nghĩa lớn Việt Nam tham gia vào ASEAN tới tham gia vào tổ chức thương mại giới (WTO) Trên cở sở nguyên tắc chung “có đi, có lại” bn bán quốc tế, việc cắt giảm thuế nhập với hang hố nước ngồi Việt Nam tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam đặc biệt hàng dệt may dễ dàng xuất sang thị trường nước thành viên ASEAN WTO mà không gặp phải trở ngại lớn từ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước nhập Cùng với việc phê duyệt chiến lược tăng tốc phát triển ngành Dệt - May đến năm 2010 Nhà nước có nhiều sách ưu đãi để phát triển ngành Dệt – May thành ngành công nghiệp mũi nhọn, nâng cao khả cạnh tranh lực xuất ngành Để giảm tối đa chi phí cho sản phẩm dệt may xuất khẩu, tạo điều kiện cho sản phẩm dệt may cạnh tranh thị trường giới, sách thuế xuất nhập nước ta có nhiều ưu đãi cho ngành dệt may như: áp dụng thuế suất 0% sản phẩm dệt may xuất Thuế giá trị gia tăng áp thuế suất 0%; vật tư, nguyên liệu nhập để sản xuất hàng xuất thới hạn 275 ngày nộp thuế nhập khẩu, nêu thời hạn doanh nghiệp phải nộp thuế nhập nhưng hoàn trả sau sản phẩm xuất Miễn thuế đối vớivật tư nguyên liệu nhập để gia công hàng cho nước ngồi Chính phủ thực số sách, biện pháp khuyến khích xuất theo kiến nghị Bộ Thương mại Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp hỗ trợ tài chính, áp dụng sách thưởng theo kim ngạch xuất đơn giản hoá thủ tục xét thưởng Ưu tiên mặt hàng có giá trị gia tăng cao.Tăng cường biện pháp hạ giá thành chi phí ngồi giá thành, ưu đãi thuế cho doanh nghiệp vệ tinh doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, kiểm soát giảm tới mức hợp lý chi phí giá nhà cung ứng dịch vụ độc quyền Điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp nước sản xuất hàng xuất (hiện mức 32%) áp dụng với donah nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi(25%) Đẩy mạnh xúc tiến thương mại qua việc tăng cường tổ chức đồn doanh nghiệp thực cơng tác xúc tiến thương mại với bảo trợ Nhà nước, cải tiến việc chi hỗ trợ phát triển thị trường xúc tiến thương mại theo hướng không dàn trải, ưu tiên danh tỷ lệ thích hợp cho chương trình xuất trọng điểm Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, xố bỏ rào cản bất hợp lý Tập trung đơn giản hoá thủ tịc hải quan, tăng diện hàng hoá xuất nhập miễn kiểm tra hải quan cải tiến quy trình nghiệp vụ để doanh nghiệp kiểm tra hàng hố xuất lúc có đăng ký trước EU thị trường mũi nhọn xuất Việt Nam, Chính phủ xem xét nhượng số yêu cầu mở cửa thị trường để đổi lấy việc gia tăng hạn ngạch dệt may Để khai thác tối đa thị trường EU đảm bảo tính linh hoạt việc triển khai thực hạn ngạch, năm 2002 Bộ Thương mại ban hành chế gọi chế cấp giấy phép xuất tự động Cơ chế đánh giá giúp khắc phục nhiều nhược điểm chế cũ mà quan trọng giải tình trạng đầu hạn ngạch, tạo sân chơi bình đẳng, tạo hội cho tất doanh nghiệp sản xuất hàng chất lượng tốt, có khách hàng có hội xuất 2.2 Kết hoạt động xuất sang EU thời gian qua Thị trường EU thị trường xuất hàng dệt may có hạn ngạch chủ yếu Việt Nam EU coi thị trường xuất trọng điểm nước ta doanh nghiệp dệt may tập trung khai thác có hiệu tiềm thị trường Hàng năm EU nhập 63 tỷ USD quần áo loại có khoang 10 – 15% tiêu dùng bình thường cịn lại sử dụng theo mốt Từ năm 1980, xuất hàng dệt may sang số nước thành viên EU Đức, Anh, Pháp … từ năm 1993 xuất hàng dệt may sang EU thực khởi sắc 2/3 so với mức bình quân nước ASEAN Nhà xưởng, thiết bị cơng nghệ ngành dệt may cịn lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu 2.3.2 Giá trị hàng dệt may xuất chưa tương xứng với tiềm doanh nghiệp Bộ Thương mại cho biết hạn ngạch thị trường EU đáp ứng đáp ứng 30- 35% lực sản xuất toàn ngành Ngoài nhiều doanh nghiệp ký đơn hàng xuất lại khơng có hạn ngạch để xuất tỷ lệ sử dụng hạn ngạch lại thấp Điều nói lên thực trạng có lượng hạn ngạch lớn chưa xuất bị găm, giữ lại doanh nghiệp Do xuất tự động thời hạn định nên doanh nghiệp ký nhiều đơn hàng xuất lớn với khách hàng khơng có thơng tin nên hết hạn ngạch tiếp tục ký hợp đồng với đối tác dẫn đến tình trạng cháy hạn nghạch khách hàng Chúng ta chưa giải vấn đề điều phối lượng hạn ngạch doanh nghiệp khơng có đơn hàng xuất cho doanh nghiệp có đơn hàng khơng có hạn ngạch để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất Các doanh nghiệp tập trung vào cat nóng cat nguội sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, chất lượng cao chưa quan tâm nhiều Nếu mở rộng sang sản xuất sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp doanh nghiệp tăng lượng hàng xuất lên cách đáng kể 2.3.2 Một số tồn tại: - Sản phẩm sau đưa thị trường lại trì thời gian lâu thị trường, người tiêu dùng chán sản phẩm doanh nghiệp thơi khơng sản xuất nữa.Điều có tác hại lớn doanh nghiệp phát xuống chu kỳ sống sản phẩm dừng lại không sản xuất thực thị trường tồn đọng khối lượng sản phẩm chưa tiêu thụ Khác với doanh nghiệp 16 Việt Nam, doanh nghiệp nước biết kết thúc sản phẩm sản phẩm đỉnh cao chu kỳ sống đưa sản phẩm khác Cách làm giúp cho doanh nghiệp ln có sản phẩm đề phục vụ kịp thời với nhu cầu hay đổi khách hàng - Tác động xấu đến hàng dệt may xuất sản xuất nguyên phụ liệu như: xơ, sợi tổng hợp, vải thành phẩm, dây khoá kéo, cúc … đáp ứng 10-15% nhu cầu Khâu thiết kế sản phẩm may mặc nhiều hạn chế mẫu mã nghèo nàn, giá thành cao chưa xây dựng thương hiệu mang nét đặc trưng đạt tầm cỡ quốc tế - Bên cạnh đối thủ mạnh, thị trường EU đặt tiêu chuẩn sản phẩm cao địi hỏi phải có máy móc đại Thiết bị ngành may đổi khoảng 90 – 95% khả tự động hố cịn yếu Công nghệ cắt may lạc hậu so với nước khu vực - Cái yếu ngành may xuất doanh nghiệp chưa có hình thức mua đứt bán đoạn, chưa có sản phẩm tự thiết kế sản phẩm hoàn chỉnh để chào hàng cho khách hàng EU - Nhiều doanh nghiệp chưa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 ISO 14000 tiêu chuẩn gần bắt buộc với tất mặt hàng dệt may nhập vào EU - Chính sách đầu tư phát triển ngành dệt may chưa hợp lý quy định thời hạn thu hồi vốn vay đầu tư phát triển cho ngành dệt từ – 10 năm, ngành may từ – năm Thực tế Việt Nam đầu tư vào ngành dệt phải từ 12 – 15 năm, ngành may từ 10 – 12 năm thu hồi hết vốn Các thủ tục triển khai vốn đầu tư xây dựng thường kéo dài, chưa có sách cụ thể thích hợp để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư nước bỏ vốn đầu tư nhiều vào ngành dệt may 17 - Vốn đầu tư phát triển ngành dệt may thiếu, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Hiện tượng đầu tư dàn trải, manh mún theo hướng tự cân đối khép kín nhiều doanh nghiệp làm cho ngành dệt may tình trạng cân đối nghiêm trọng khâu sản xuất - Doanh nghiệp Việt Nam chưa biết tận dụng lợi cộng đồng doanh nghiệp người Việt kinh doanh hàng dệt may EU Chỉ riêng Đức có 50000 người Việt sinh sống có 20000 chuyên kinh doanh lĩnh vực may mặc số họ có khoảng 100 ông chủ lớn doanh nghiệp dệt may người Việt có tiếng có tiềm lực Trong doanh nghiệp Trung Quốc thị trường biết tập hợp lại thành Hiệp hội kinh doanh hàng dệt may người Trung Quốc nỗ lực đưa hàng Trung Quốc với giá rẻ công áp đảo đối thủ thị trường EU ta lại chưa biết khai thác lợi để giúp doanh nghiệp ngồi lại với tránh cạnh tranh không lành mạnh quan trọng tạo thành kênh tiêu thụ hàng dệt may Việt Nam lớn III Một số MụC TIÊU Và GIảI PHáP CHO HàNG DệT MAY XUấT KHẩU TRONG ThờI GIAN TớI 3.1 Những mục tiêu cần đạt với thị trường EU - Duy trì phát triển thị trường EU mở rộng mặt hàng xuất sở nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, cải tiến mẫu mã tạo mặt hàng mới, kết hợp hình thức kinh doanh linh hoạt nhằm tăng thị phần thị trường EU cách ổn định vững chắc, cố gắng đạt kim ngạch xuất sang EU từ 600 – 700 triệu USD - Tiếp tục đàm phán cấp nhà nước để tăng lượng hạn ngạch dệt may 18 - Tìm cách cắt giảm chi phí lưu thơng, chi phí hành để hạ giá sản phẩm xuống để cạnh tranh giá EU bãi bỏ hạn ngạch vào năm 2005 - Tận dụng ưu giá nhân công, kỹ lao động cải cách phương thức quản lý hạn ngạch tìm cách giảm thời gian chờ đợi khách hàng đổi máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo lợi lấn át đối thủ cạnh tranh khu vực kể Trung Quốc Inđônêxia tăng nhanh thị phần thị trường EU - Cố gắng tìm kiếm đơn hàng xuất trực tiếp trì hình thức gia cơng xuất 3.2 Những giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường EU 3.2.1 Giải pháp doanh nghiệp dệt may - Nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm xuất sang EU Để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam phải trọng đến đổi thiết bị công nghệ, thay máy móc thiết bị lạc hậu nhằm nâng cao lực sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Để khắc phục tình trạng lạc hậu máy móc thiết bị công nghệ phương án tối ưu với doanh nghiệp Việt Nam nhập máy móc cơng nghệ dệt may nguồn từ EU Nhập máy móc cơng nghệ nguồn từ EU giúp giải vấn đề phương tiện sản xuất đại, giải khó khăn yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm từ EU - Đẩy mạnh áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000, SA 8000 quản lý sản xuất để vượt rào cản vào thị trường EU Thị trường EU có hệ thống quản lý chất lượng hàng nhập chặt chẽ Hàng hoá từ 19

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w