1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường EU

39 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

Trung Quốc, bên cạnh đó mẫu mã của họ lại phong phú hơn hàng của ta nhiều. Khách hàng yêu cầu thay đổi mẫu mã trong khi đó các các doanh nghiệp,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN & & - Đề áN mơn học KINH Tế quản lí cơng nghiệp Đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may sang thị trường EU Lớp Sinh viên thực : Phan Thu Hiền : QTKD CN XD 43B Hà Nội, 4/2004 MỤC LỤC Mục lục Lời nói đầu I Yêu cầu thị trường EU với hàng dệt may 1.1 Đặc điểm thị trương EU hàng dệt may 1.2 Những yêu cầu đặt với sản phẩm dệt may nhập vào EU II Hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU 2.1 Những chế sách Đảng nhà nước với xuất hàng dệt may 2.2 Kết hoạt động xuất sang EU thời gian qua 11 2.3 Một số yếu hoạt động xuất sản phẩm dệt may 15 2.3.1 Sức cạnh tranh chưa cao 15 2.3.2 Giá trị hàng dệt may xuất chưa tương xứng với tiềm doanh nghiệp 18 2.3.3 Một số tồn 18 III Một số mục tiêu giải pháp cho hàng dệt may xuất thời gian tới 20 3.1 Những mục tiêu cần đạt với thị trường EU 20 3.2 Những giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may vào thị trường EU 21 3.2.1 Giải pháp doanh nghiệp dệt may 21 3.2.2 Giải pháp nhà nước 26 Kết luận 30 Tài liệu tham khảo 31 LỜI NĨI ĐẦU Qúa trình quốc tế hố phát triển mạnh mẽ châu lục, khu vực giới, với tham gia ngày rộng rãi tất nước chậm phát triển Những lợi ích to lớn hội nhập kinh tế mang lại cho quốc gia rõ ràng khó bác bỏ Con đường xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo kiểu cô lập với bên ngồi ngày khơng cịn sức thuyết phục khơng cịn quốc gia hướng tới Do vấn đề đạt cho quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế với bước để mang lại lợi ích tối đa với mức giá tối thiểu qủa thách thức không nhỏ Sự hội nhập tất yếu nước ta vào hợp tác khu vực quốc tế đặt nhiệm vụ to lớn cho kinh tế Một bước trình hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế hướng xuất khẩu, tiến hành tự hoá thương mại tham gia vào định chế liên kết khu vực toàn cầu Định hướng Đảng Nhà nước ta lựa chọn từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( năm 1986) cụ thể hoá, phát triển lên Đại hội Đảng lần thứ VIII ( năm 1996) Ngành dệt may Việt Nam đời từ năm 1958, với xu hội nhập kinh tế quốc tế ngành dệt may Việt Nam nhanh chóng tìm khẳng định ưu việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thị trường giới Hàng dệt may trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam với gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, v.v Kim ngạch xuất ngành dệt may không ngừng tăng hàng năm mang cho đất nước nguồn thu ngoại tệ lớn khoảng tỷ USD/năm Tuy nhiên, việc xuất hàng dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân như: hàng dệt may Việt Nam bị canh tranh liệt hàng dệt may nước khác, chất lượng, mẫu mã, v.v Đặc biệt, việc xuất hàng dệt may sang thị trường EU, thị trường truyền thống Việt Nam phải đối đầu với nhiều thách thức khó khăn Với viết này, em muốn trình bày cách nhìn sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường EU số giải pháp thúc đẩy việc xuất hàng dệt may sang thị trường Do vậy, em chọn đề tàI: Đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may sang thị trường EU Đề án gồm phần: I Yêu cầu thị trường EU với hàng dệt may II Hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua III Một số mục tiêu giải pháp để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Xuân Được hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề án Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2004 Sinh viên Phan Thu Hiền I YÊU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG EU VỚI HÀNG DỆT MAY 1.1 Đặc điểm thị trường EU hàng dệt may 1.1.1 EU thị trường rộng lớn với nhu cầu đa dạng, phong phú: Với 15 quốc gia với khoảng 375 triệu người tiêu dùng nên nhu cầu hàng hoá đa dạng, phong phú Đặc biệt là, với mặt hàng dệt may mặt hàng có tính mùa vụ thời trang cao nhu cầu đa dạng Tuy thị trường EU khơng hồn tồn đồng nhất, 15 quốc gia EU với ngôn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo khác nhau, khác khu vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác,sở thích có nhu cầu khác trang phục Sắp tới EU kết nạp thêm 10 thành viên mới, dân số EU tăng thêm 100 triệu người yêu cầu sản phẩm dệt may đa dạng phong phú Thị trường EU thống mặt kỹ thuật, thực tế nhóm thị trường quốc gia khu vực, nước có sắc đặc trưng riêng Mỗi nước thành viên tạo hội khác yêu cầu họ khác Trải dài khu vực địa lý rộng lớn, khí hậu thay đổi từ nước sang nước khác nên trang phục người dân EU khác Trong nước lại có dân tộc với truyền thống văn hoá khác yếu tố tạo nên tính đa dạng nhu cầu với sản phẩm dệt may Lứa tuổi, giới tính, cơng việc cá nhân yêu cầu sản phẩm dệt may phù hợp với người làm việc công sở họ có nhu cầu lớn với mặt hàng sơ mi, comple Trong với người nơng dân lại yêu cầu mặt hàng quần áo gọn nhẹ phù hợp với công việc đồng Trong buổi tiệc họ lại cần quần áo làm cho họ bật Với doanh nhân trang phục họ phải thể tình động cơng việc Yêu cầu họ đa dạng không mẫu mã, chất liệu màu sắc, kiểu dáng, kích cỡ mà cịn tính thời trang Nghiên cứu thị trường để nắm vững nhu cầu nhóm người tiêu dùng khu vực thị trường EU có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm 1.1.2 Tập quán tiêu dùng người dân EU: Đây đặc điểm cần lưu ý ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm.Tuy có khác biệt tập quán thị hiếu tiêu dùng thị trường quốc gia song 15 nước khối EU nằm khu vực Tây Bắc Âu nên có nét tương đồng kinh tế văn hố Trình độ phát triển kinh tế nước đồng nên người dân EU có số điểm chung sở thích thói quen tiêu dùng Đối với mặt hàng dệt may, khách hàng EU quan tâm đến chất lượng thời trang, yếu tố có lại quan trọng yếu tố giá EU nơi hội tụ kinh đô thời trang giới nên họ đòi hỏi khắt khe kiểu dáng mẫu mốt Sản phẩm dệt may tiêu thụ thị trường mang tính thời trang cao, thay đổi mẫu mã kiểu dáng, màu sắc chất liệu để đáp ứng tâm lý thích đổi mới, độc đáo gây ấn tượng người tiêu dùng Người tiêu dùng EU có sở thích thói quen sử dụng hàng hãng tiếng giới họ cho nhãn hiệu gắn liền với chất lượng uy tín lâu đời nên sử dụng mặt hàng yên tâm chất lượng an toàn cho người sử dụng 1.1.3 Do mức sống cao nên người dân EU yêu cầu khắt khe chất lượng độ an toàn sản phẩm dệt may Mức sống người dân cộng đồng EU tương đối đồng mức cao nên tiêu dùng họ cao cấp, yêu cầu khắt khe chất lượng độ an tồn giá khơng phải vấn đề định thị trường Vì cạnh tranh giá không biện pháp tối ưu xâm nhập thị trường EU Thu nhập bình quân đầu người người dân EU mức cao, tỉ lệ chi tiêu cho hàng may tổng thu nhập dân cư lớn Bên cạnh người tiêu dùng EU có xu hướng chi tiêu nhiều cho mặt hàng dệt may cao cấp với yêu cầu đa dạng kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng cao Người dân EU đòi hỏi sản phẩm dệt may phải an tồn cho người sử dụng khơng gây dị ứng, tạo cảm giác khó chịu cho người mặc khơng có số hố chất mà hiệp hội dệt may Châu Âu cấm sử dụng Thị trường Châu Âu sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng khắt khe như: tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000 1.1.4 Các hãng, cơng ty có tên tuổi làng dệt may Châu Âu lại khách hàng doanh nghiệp dệt may nước khác Hàng ngàn hãng có tên tuổi nước Châu Âu người bán hàng cho nhà bán lẻ, sau tập hợp đơn hàng họ lại người đặt hàng nước khác, trừ mặt hàng cao cấp sản xuất Châu Âu Họ đưa nguyên liêu sang đặt doanh nghiệp dệt may nước khác gia công chế biến cho họ sau sản phẩm nhập dán nhãn mác họ Làm họ vừa tận dụng nguồn nhân công rẻ nước phát triển từ làm giảm chi phí sản xuất giúp họ thu nhiều lợi nhuận làm giảm ô nhiễm môi trường chất thải ngành công nghiệp dệt may gây Việc làm giúp họ cần tập trung vào sản xuất mặt hàng cao cấp Các nhãn hiệu tiếng nhà sản xuất Châu Âu tạo uy tín lớn người tiêu dùng, yếu tố chứng nhận chất lượng hàng hố Vì người tiêu dùng Châu Âu ln cảm thấy yên tâm mua hàng hoá họ cho dù hàng hố họ sản xuất hay thuê gia công chế biến nơi khác 1.2 Những yêu cầu đặt với sản phẩm dệt may nhập vào EU 1.2.1 Thị trường EU đặt tiêu chuẩn đạo đức cho tất nhà sản xuất nước phát triển Do nước phát triển, nhiều nhà sản xuất sử dụng lao động trẻ em sản xuất công nghiệp đặc biệt lĩnh vực dệt may lực lượng lao động vừa rẻ tiền vừa dễ bóc lột sức lao động Mối lo ngại việc sử dụng lao động trẻ em ngày lan rộng làm cho nhà hoạt động xã hội lo ngại Các tổ chức phi phủ phương tây, phương tiện truyền thông tổ chức công đồn ủng hộ nhà cung cấp khơng sử dụng lao động trẻ em thông qua việc nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng thị trường Điều tạo áp lực cho nhà nhập nước mua hàng phải đảm bảo nguồn cung cấp không sử dụng lao động trẻ em Những quy định việc nguồn cung cấp phải đảm bảo tính đạo đức áp dụng cho tất nhà sản xuất nước phát triển chí áp dụng cho nhà thầu phụ Các nhà nhập lớn giới áp dụng qui tắc chặt chẽ không họ bị công chúng tẩy chay 1.2.2 Sản phẩm dệt may nhập vào EU phải dán nhãn môi trường Các nhà sản xuất hàng dệt may từ nước phát triển ngày đối mặt với yêu cầu dán nhãn môi trường Dán nhãn môi trường coi công cụ marketing sản phẩm có dán nhãn mơi trường thường dành cho thị trường phát triển Yêu cầu dán nhãn môi trường nhà bảo vệ môi trường đưa phần tác động chiến dịch quảng cáo khích ngành bảo hộ sản xuất nước EU Các sản phẩm dệt may EU bị cạnh tranh gay gắt hàng dệt may nước phát triển Trung Quốc, số nước ASEAN nhập vào EU với giá rẻ mẫu mã đa dạng lại phù hợp với nhu cầu ln ln thay đổi Vì để bảo hộ sản xuất nước khỏi nguy thị phần thị trường EU nhà sản xuất đưa tiêu chuẩn dán nhãn môi trường Việc dán nhãn môi trường làm cho việc tiếp cận thị trường phát triển bị giảm đáng kể người tiêu dùng tẩy chay hàng hoá không dán nhãn sinh thái 1.2.3 Sản phẩm dệt may nhập vào EU phải trọng yếu tố thời vụ Các nhà sản xuất phải vào chu kỳ thay đổi thời tiét năm khu vực thị trường EU mà cung cấp hàng hố cho phù hợp Nếu khơng trọng đến vấn đề hàng hố nước xuất sang EU không đáp ứng kịp thời nhu cầu chí khơng bán hàng Các nhà nhập Châu Âu ý đến thời hạn giao hàng Nếu nước xuất không giao hàng kịp thời hợp đồng họ đơn đặt hàng lớn từ thị trường EU Trong kinh doanh doanh nghiệp Châu Âu ln coi trọng chữ tín, hiểu điều doanh nghiệp nước xuất nước nhập hợp tác làm ăn lâu dài với - Tìm cách cắt giảm chi phí lưu thơng, chi phí hành để hạ giá sản phẩm xuống để cạnh tranh giá EU bãi bỏ hạn ngạch vào năm 2005 - Tận dụng ưu giá nhân công, kỹ lao động cải cách phương thức quản lý hạn ngạch tìm cách giảm thời gian chờ đợi khách hàng đổi máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo lợi lấn át đối thủ cạnh tranh khu vực kể Trung Quốc Inđônêxia tăng nhanh thị phần thị trường EU - Cố gắng tìm kiếm đơn hàng xuất trực tiếp trì hình thức gia cơng xuất 3.2 Những giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường EU 3.2.1 Giải pháp doanh nghiệp dệt may - Nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm xuất sang EU Để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam phải trọng đến đổi thiết bị công nghệ, thay máy móc thiết bị lạc hậu nhằm nâng cao lực sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Để khắc phục tình trạng lạc hậu máy móc thiết bị công nghệ phương án tối ưu với doanh nghiệp Việt Nam nhập máy móc cơng nghệ dệt may nguồn từ EU Nhập máy móc cơng nghệ nguồn từ EU giúp giải vấn đề phương tiện sản xuất đại, giải khó khăn yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm từ EU 24 - Đẩy mạnh áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000, SA 8000 quản lý sản xuất để vượt rào cản vào thị trường EU Thị trường EU có hệ thống quản lý chất lượng hàng nhập chặt chẽ Hàng hoá từ bên muốn vào thị trường phải vượt qua rào cản kỹ thuật EU gồm yêu cầu chất lượng, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng tiêu chuẩn môi trường Đối với tiêu chuẩn chất lượng, hệ thống quản lý chât lượng ISO 9000 yêu cầu bắt buộc doanh nghệp xuất sang thị trường EU thuộc nước phát triển; ISO 9000 coi chữ tín người sản xuất với người tiêu dùng, doanh nghiệp với Chất lượng sản phẩm khong đơn yêu cầu mặt phẩm chất bên mà đảm bảo yêu cầu mặt thẩm mỹ, tiện dụng an toàn cho người sử dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 quy tụ kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực quản lý đảm bảo chất lượng sở phân tích quan hệ người sử dụng người cung ứng Đây phương tiện hiệu giúp cho nhà sản xuất tự xây dựng áp dụng hệ thống bảo đảm chất lượng sở mình, đồng thời phương tiện để bên mua vào tiến hành kiểm tra người sản xuất, kiểm tra ổn định sản xuất chất lượng trước ký hợp đồng ISO 9000 đưa chuẩn mực hệ thống chất lượng áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ ISO 9000 hướng dẫn tổ chức doanh nghiệp xây dựng mơ hình quản lý thích hợp văn hoá yếu tố hệ thống chất lượng theo mơ hình chọn ISO 9000 khơng phải tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm mà tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý doanh 25 nghiệp có tốt cho sản phẩm chất lượng cao Do hàng doanh nghiệp có chứng ISO thâm nhập vào thị trường EU dễ dàng nhiều so với hàng doanh nghiệp khác khơng có chứng Đối với tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng ký mã hiệu trở nên quan trọng số lưu thơng hàng hố thị trường EU yếu tố bắt buộc hàng hoá nhập vào EU Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 trở nên quan trọng với doanh nghiệp dệt may Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam phải ý đến vấn đề dán nhãn môi trường cho sản phẩm dệt, thị trường EU cấm nhập sản phẩm dệt có thuốc nhuộm azo Chứng ISO 14000 phương tiện thước đo để khách hàng EU an tâm phương diện bảo vệ môi trường sản phẩm Việc thừa nhận cam kết áp dụng ISO trở thành tiêu chí để trì cạnh tranh thị trường EU Bằng phương pháp doanh nghiệp Việt Nam tăng dược khả cạnh tranh uy tín thị trường EU - Lựa chọn phương thức xâm nhập thị trường EU có hiệu Có nhiều hình thức để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU xuất qua trung gian, xuất trực tiếp, thực liên doanh, thực đầu tư trực tiếp Mỗi phương thức thâm nhập thị trường có ưu hạn chế riêng Xuất qua trung gian đường mòn mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam hai ngành dệt may da giầy áp dụng để thâm nhập thị trường EU Do thị trường mẻ doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm thương trường nên cơng ty thiết lập quan hệ bạn hàng trực tiếp với đối tác EU xuất qua trung gian cơng ty Châu có quan hệ trực tiếp 26 với đối tác EU Về chiến lược doanh nghiệp Việt Nam nên lấy làm bước đệm nhằm làm quen với thị trường rút kinh nghiệm nhằm tự xây dựng chỗ đứng riêng cho thị trường Xuất trực tiếp đường chính, lâu dài để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU Cần áp dụng hình thức đầu tư trực tiếp liên doanh; nhiên đầu tư trực tiếp hướng thời gian trước mắt chí cần thiết số lĩnh vực sở tiếp thị dịch vụ Liên doanh hình thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hố người tiêu dùng EU có sở thích thói quan sử dụng sản phẩm có nhãn hiệu tiếng, chất lượng yếu tố định tiêu dùng phần lớn mặt hàng tiêu thụ thị trường giá Hiện hàng dệt may Việt Nam chưa có danh tiếng, lực cạnh tranh cịn yếu nên khó thâm nhập vào EU liên doanh hình thức sử dụng giấy phép nhãn hiệu hàng hoá tên thương phẩm biện pháp trung gian để nhà xuất thâm nhập vào thị trường Phấn đấu tăng tỷ trọng xuất trực tiếp giảm dần hình thức gia cơng xuất qua nước thứ ba chuyển từ gia công sang mua nguyên liệu bán thành phẩm - Đào tạo đội ngũ cán quản lý sản xuất, thiết kế, kinh doanh, công nhân có tay nghề cao, có đủ trình độ để đáp ứng yêu cầu kinh doanh quốc tế tình hình thực mục tiêu thời gian ngắn Phối hợp với trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp dệt may ưu tiên học bổng cho sinh viên để thu hút số học viên 27 mở thêm chương trình sau đại học để đào tạo chuyên sâu nước gửi thực tập nghiên cứu nước - Từng bước tạo dựng tên tuổi doanh nghiệp, thương hiệu sản phẩm, khẳng định uy tín thị trường quốc tế đặc biệt thị trường EU Các doanh nghiệp cần nghiên cứu ứng dụng nghiệp vụ marketing để phát mặt hàng có khả tiêu thụ thị trường EU, cho đời thực hoạt động khuếch trương cần thiết giúp cho mặt hàng tìm chỗ đứng, trì phát triển thị trường Cung ứng tốt dịch vụ sau bán hàng để trì củng cố uy tín sản phẩm người tiêu dùng sản phẩm cần có dịch vụ sau bán hàng - Tăng cường thu hút vốn đầu tư huy động nguồn lực nước, kêu gọi đầu tư nước (trực tiếp gián tiếp) để tập trung đầu tư cở hạ tầng đầu tư trang thiết bị đại theo hướng tiếp cận với công nghệ cao thiết kế mẫu, sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh tranh thị trường thé giới nước Nâng cao trình độ công nghệ thiết bị cho doanh nghiệp dệt, may Liên kết chặt chẽ doanh nghiệp dệt may, may xuất Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư sản xuất hàng dệt may xuất Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam tham gia sản xuất kinh doanh xuất nhâp doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn kinh doanh ít, lại chưa có nhiều kinh nghiệm thương trường kinh tế thị trường nên gặp nhiều hạn chế việc xúc tiến thương mại việc đề chiến lược lâu dài vươn thị trường nước ngồi Để hạn 28 chế bớt khó khăn vốn, doanh nghiệp cần tiếp cận nguồn vốn ngân hàng hay quỹ tín dụng nhà nước chưa có ngân hàng chuyên doanh hay quỹ bảo lãnh tín dụng Ngồi ra, doanh nghiệp cần khai thác tác dụng tích cực Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, tìm kiếm hỗ trợ nhà nước, tổ chức quốc tế hay hiệp hội ngành hàng để tham gia triển lãm, hội chợ, hội thảo nước nước ngồi, tìm kiếm hỗ trợ nước để lập văn phòng, phòng trưng bày, lập kho ngoại quan hay chi nhánh cơng ty nước ngồi để thực công tác xúc tiến thương mại cho sản phẩm hay dịch vụ - Mỗi doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường xác định rõ sản phẩm thị trường chủ lực để có chiến lược đầu tư tiếp thị phù hợp sở để tích cực đầu tư củng cố mở rộng sản xuất Thực phối hợp chun mơn hố cao doanh nghiệp, tìm cách để tăng suất lao động triệt để tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá thành cách đáng kể so với Đây giải pháp chủ yếu để tăng sức cạnh tranh sản phẩm - Chủ động tìm kiếm khách hàng biện pháp qua internet, hội chợ thơng mại, qua đại lý Đặc biệt doanh nghiệp cần phát triển hệ thống kênh phân phối, tiêu thụ nước ngồi vũ khí cạnh tranh dặc biệt phân phối yếu tố chủ yếu đem đến cho khách hàng giá trị gia tăng đem đến cho khách hàng hài lòng Mức độ hài lòng khách hàng với sản phẩm sản phẩm công ty cao so với hàng đối thủ cạnh tranh định cuối khả chiếm lĩnh thị 29 trường doanh nghiệp tức định thắng lợi cạnh tranh Cộng đồng người Việt Nam sinh sống EU lớn, doanh nghiệp cần quan tâm hợp tác với ông chủ dệt may lớn người Việt để hợp tác tạo thành hệ thống kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm hữu hiệu Doanh nghiệp cần tích cực chủ động phối hợp với thương vụ nước thành viên EU để thường xuyên nắm bắt tình hình nhu cầu thị hiếu thị trường nhu cầu hàng hoá, giá biến động thị trường Thông qua thương vụ để giới thiệu sản phẩm tìm đối tác tin cậy 3.2.2 Giải pháp Nhà nước - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại khuyến khích hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp mở văn phòng đại diện, chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ triển lãm, giới thiệu hàng hố, thời trang Phát huy vai trị tích cực quan thương vụ, tham tán thương mại Đại sứ quán Việt Nam nước việc tìm kiếm mở rộng thị trường xuất cho ngành dệt may nước ta thời gian tới Bộ Thương mại cần mở rộng trang web đưa lên mạng tất thông tin luật pháp, chế sách thương mại Việt Nam nhu cầu thị trường vốn, đầu tư, nhu cầu quảng bá tiêu thụ sản phẩm Các thương vụ Việt Nam nước ngồi nói chung nước thành viên EU nói riêng tận dụng trang web giớithiệu thị trường Việt Nam sản phẩm dệt may Việt Nam đồng thời trang web thương vụ đưa lên mạng thông tin cần thiết thị trường để doanh nghiệp nước cập nhật xử lý thông tin theo nhu cầu doanh nghiệp 30 Thành lập câu lạc 100 doanh nghiệp hàng dệt may xuất hàng đầu Việt Nam để cổ vũ tập hợp điển hình xuất hàng dệt may Việt Nam từ giới thiệu với khách hàng nước Thành lập trung tâm xúc tiến xuất hàng dệt may đảm nhiệm chức môi giới giúp cho doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu, đầu tư với doanh nghiệp EU, thu thập xử lý thông tin thị trường, khách hàng EU, khảo sát thị trường thực tế Khuyến khích có chế hỗ trợ để doanh nghiệp chủ động nước ngồi tìm kiếm thị trường xác lập kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm thị trường lớn EU - Xây dựng sách khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ đặc biệt doanh nghiệp tham gia vào trình sản xuất hàng xuất Việt Nam Cần miễn giảm thuế hoàn lại thuế cho số doanh nghiệp gặp khó khăn bước đầu thị trường cịn bạn hàng kinh doanh sản phẩm có chất lượng có tiềm chiếm vị trí định tương lai Ngồi Chính phủ nên xem xét kéo dài thời hạn thu hồi vốn mà doanh nghiệp vay để đầu tư cho sản xuất Đồng thời khuyến khích mạnh doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp xuất cung cấp thông tin thị trường tư vấn cho doanh nghiệp xuất khẩu, cải tiến thủ tục xuất khẩu, nhập hỗ trợ tài cho doanh nghiệp xuất - Trong năm qua nhập máy móc thiết bị chủ yếu từ Châu với giá rẻ cơng nghệ nguồn mà máy móc thiết bị hạng hai Máy móc thiết bị tốt sản xuất hàng hoá chất lượng cao cạnh thị 31 trường Trong cán cân thương mại với EU xuất siêu lớn tăng cường nhập công nghệ nguồn từ EU làm cân cán cân tốn có lợi cho hai bên, đồng thời nhập công nghệ đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất giúp thay đổi cho cấu hàng xuất nâng cao khả cạnh tranh hiệu xuất nói chung, sang thị trường EU nói riêng Đây phương pháp hữu hiệu hỗ trợ đẩy mạnh xuất Nhập công nghệ nguồn từ EU dược thực hai biện pháp: đầu tư Chính phủ thu hút nhà đầu tư EU tham gia vào trình sản xuất hàng xuất Công nghệ nguồn EU tiên tiến đại chất lượng cao dịch vụ bán hàng tốt song nhìn chung giá lại cao so với khả toán đối tác Việt Nam, phương thức tốn lại khơng linh hoạt số đối tác khu vực Châu nên có nhu cầu đầu tư doanh nghiệp Việt Nam thường nghĩ tới công nghệ khu vực khác có giá thấp chất lượng trình độ cơng nghệ thấp Đầu tư Chính phủ giải pháp lâu dài để nhập công nghệ đại cách nhanh yêu cầu Trước mắt khó khăn tài Chính phủ đầu tư vào cơng trình trọng điểm quốc gia cịn doanh nghiệp phải tự chủ kinh doanh Thu hút nhà đầu tư tham gia vào trình sản xuất hàng xuất giải pháp có hiệu trước mắt để nhập công nghệ nguồn từ EU sử dụng công nghệ đạt hiệu cao điều kiện chúng - Có sách hỗ trợ hướng dẫn giúp đỡ doanh nghiệp dệt 4hiệu thị trường quốc tế 32 - Chính phủ cần cải tiến chế độ phân bổ hạn ngạch, đặc biệt cần ổn định hạn ngạch cho doanh nghiệp thực tốt hạn ngạch cấp Việc tổ chức đấu thầu hạn ngạch cần thận trọng nên đấu thầu phần hạn ngạch tăng thêm hàng năm với số mặt hàng hạn chế Cần quy định đối tượng dự thầu phải doanh nghiệp thực sản xuất xuất hàng có uy tín có chất lượng cao biết đến qua năm Ngồi cần phải tăng cường kiểm tra kiểm sốt đánh giá tình hình thực tế thực hạn ngạch 33 KẾT LUẬN Hơn 10 năm qua kể từ năm 1993, năm thực Hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU đến nay, ngành dệt may Việt Nam mà chủ yếu ngành may mặc xuất có bước phát triển mạnh mẽ Mức tăng bình quân ngành dệt may 13,5%/ năm, nhiều năm liên tục đứng thứ hai kim ngạch xuất sau dầu thô Tuy coi ngành công nghiệp xuất trọng điểm mũi nhọn hoạt động xuất hàng dệt may ngành thời gian vữa qua gặp khơng khó khăn, đặc biệt thị trường EU Trong thời gian việc loại bỏ dần tiến tới loại bỏ hoàn toàn hạn ngạch dệt may EU đặt cho ngành dệt may nước ta thách thức to lớn liệt Khi hạn ngạch dệt may loại bỏ hồn tồn để “ sống sót” “ tồn tại” thị trường EU phải cố gắng nỗ lực hết mức từ Cùng với quan tâm giúp đỡ Nhà nước doanh nghiệp phải biết đặt mục tiêu chiến lược cho thời gian tới để khơng tồn mà cịn phải tăng lượng hàng xuất vào thị trường 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế - Đan Tuấn Anh (Đại học thương mại), Tạp chí Kinh tế phát triển * Dệt may vào EU sụt giảm- Cần hay không trung tâm giao dịch hạn ngạch? – Trùng Dương, Tạp chí Dệt may Việt Nam 8/2003 * Cơ hội hay thách thức EU mở rộng – Trùng Dương, Tạp chí Dệt may Việt Nam 11/2003 * Ngành dệt Italia sau năm 2005 – Tạp chí Dệt may Việt Nam 11/2003 * Đẩy mạnh XK sang Đức Châu Âu – Trùng Dương, Tạp chí Dệt may Việt Nam 2/2004 * Thử tìm hiểu khả cạnh tranh ngành Cơng nghiệp Dệt – May Việt Nam – Dương Đình Giám, Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam 4/2001 * Để nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam – Mai Hương, Báo Tài tháng 9/2001 * Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU - Ts Nguyễn Thị Hường (Đại học Kinh tế quốc dân), Kinh tế Dự báo 2/2002 * Quy chế nhập chung EU – Phùng Thị Vân Kiều (Viện nghiên cứu Thương mại), Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu 2/2002 35 * Phát triển hệ thống kênh phân phối- Một vũ khí cạnh tranh đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập – Ts Nguyễn Viết Lâm (Đại học Kinh tế quốc dân), Tạp chí Kinh tế phát triển * Về sách, chế xuất nhập Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế – Ts Nguyễn Dỗn Thị Liễu (Đại học Thương mại), Tạp chí Kinh tế phát triển * Thực trạng triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam- EU – Ts Hoàng Thị Bích Loan (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu 1/2002 * Tổng quan hợp tác Việt Nam – EU năm 2000 Đỗ Lan Phương & Hải Anh (Trung tâm nghiên cứu Châu Âu) Tạp chí nghiên cứu Châu Âu 2/2002 * Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU – PGS Ts Trần Chí Thành (Đại học Kinh tế quốc dân), Tạp chí Kinh tế phát triển * Ngành dệt may hội phát triển – Bích Thuỷ, Tạp chí Chính sách kiện 1,2/2002 * Xuất sản phẩm sang thị trường EU- thuận lợi thách thức – Anh Thư, Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam 4/2002 * Ngành Dệt – May Việt Nam với thách thức thị trường xuất – Hải Tùng, Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam 13/2001 * Cần thơng thống cho Xuất hàng dệt may – Tố Uyên, Báo Thương mại 23/2001 * Giáo trình Kinh tế quản lý cơng nghiệp – GS PTS Nguyễn Đình Phan (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục - 1999 36 * Giáo trình Marketing – PGS PTS Trần Minh Đạo (chủ biên), Nhà xuất Thống kê - 1998 * EU – thị trường chiến lược quan trọng hàng đầu – Nhà Xuất Chính Trị Quốc Gia, Sách Dệt may Việt Nam hội thách thức 2003 * Hàng dệt may khẳng định chỗ đứng thị trường giới – Nhà Xuất Chính trị Quốc Gia, Sách Dệt may Việt Nam hội thách thức 2003 37 38 ... thúc đẩy việc xuất hàng dệt may sang thị trường Do vậy, em chọn đề tàI: Đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may sang thị trường EU Đề án gồm phần: I Yêu cầu thị trường EU với hàng dệt may II Hoạt động xuất. .. cầu thị trường EU với hàng dệt may 1.1 Đặc điểm thị trương EU hàng dệt may 1.2 Những yêu cầu đặt với sản phẩm dệt may nhập vào EU II Hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang. .. phẩm dệt may xuất khẩu, tạo điều kiện cho sản phẩm dệt may cạnh tranh thị trường giới, sách thuế xuất nhập nước ta có nhiều ưu đãi cho ngành dệt may như: áp dụng thuế suất 0% sản phẩm dệt may xuất

Ngày đăng: 18/04/2021, 04:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w