Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến năm 2020

200 23 1
Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát về việc đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, ASean. Thực trạng xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội trong thời gian qua. Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G -Ì &— ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP Bộ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH v ụ • • CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN 2020 M ã sô: B2007-08-30TĐ Ty H VIỂN u, , J , ịp r ooứAs CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: 1-1." ị GS,TS Hoàng Văn Châu Ị : NCS Vũ Thị Hiền THƯ KÝ ĐỀ TÀI: CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA: PGS,TS Nguyễn Hữu Khải TS Phạm Thị Hồng Yến NCS Vũ Huyền Phương ThS Nguyễn Hữu Th t NCS Trần Nguyên Chất Hà nội, tháng 1/2009 • DANH MỰC CHỮ CÁI VIẾT TẮT AFAS A S E A N Framework Agreement ôn Services Hiệp định khung dịch vụ cùa A S E A N AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN ASEAN Association of South East Asia Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi GATS General Agreement ơn Trade in Services Hiệp định chung thương mại dịch vụ IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế MFN Most Favored Nations Nguyên tắc tối huệ quốc NT National Treatment Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới ISIC International Standard Industrial Classitication Hệ thống phân loại theo ngành tiêu chuẩn CPC Central Products Classification Phân loại sản phẩm chù yếu FATS Foreign Affiliates Trade Statistics Thống kê thương mại c a tổ chức quốc tế nước NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước DNNN Doanh nghiệp nhà nước MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÂU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐẨY MANH XUẤT KHÂU DỊCH v ụ ! Ì CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI LI KHẢI QUÁT CHUNG VÈ DỊCH vụ, THƯƠNG MẠI DỊCH vụ VÀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ ỉ 1.1.1 Khái niệm vểdịch vụ thương mại địch vụ Ì 1.1 LI Khái niệm dịch vụ Ì ỉ.1.1.2 Phân loại đặc điểm dịch vụ / ỉ 1.3 Khái niệm thương mại dịch vụ phương thức cung cấp dịch vụ 1.1.2 Xuất khốu dịch vụ đốy mạnh xuất khốu dịch vụ nước phát triển 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm xuất khốu dịch vụ 1.1.2.2 Xuất khốu dịch vụ giới nước phát triển 1.1.2.3 Điều kiện để đốy mạnh xuất khốu dịch vụ nước phát triển li 1.1.2.4 Phương pháp thong kê xuất khốu số dịch vụ điển hình 1.1.3 Cam kết Việt Nam 16 thương mại dịch vụ 26 1.1.3.1 Trong khu vực ASEAN - Hiệp định AFAS 26 1.1.3.2 Trong Hiệp định thương mại Việt-Mỹ 29 1.1.3.3 Trong m o : 33 1.2 TIÊM NĂNG XUẤT KHÂU DỊCH vụ CỦA THÀNH PHĨ HÀ NỘI VÀ MỘT SỊ VÀN ĐẺ ĐẶT RA ' ' ; 40 1.2.1, Tiềm phát triển dịch vụ thành phố Hà Nội 40 1.2.2 Một số vấn đề đặt xuất khốu dịch vụ Hà Nội 42 1.2.2.1 Yêu cầu cùa hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2.2 42 Yêu cầu cùa việc phát triển ngành dịch vụ nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 44 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN VÀ XUẤT KHÂU DỊCH vụ CỦA MĨT SƠ NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI ' 50 1.3.1 Kinh nghiệm xuất khốu dịch vụ viễn thông Mỹ: tự hóa biện pháp hồ trợ mạnh mẽ cùa Chính phủ 1.3.2 Kinh nghiệm xuất khốu dịch vụ giáo dục Trung Quốc ' 50 54 1.3.3 Kinh nghiệm xuất dịch vụ ÍT Ân Độ 56 1.3.4 Kinh nghiệm xuất dịch vạ du lịch nước ASEAN 58 C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH v ụ CỦA T H À N H PHỐ H À NỘI TRONG THỜI GIÁN QUA •• 2.1 KHẢI QUÁT CHUNG VÈ KHU vực DỊCH vụ VÀ HOẠT DỊCH VỤ CUA HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA ĐỘNG XUẤT KHÂU 62 2.1.1 Khái quát chung khu vỨc dịch vụ Hà Nội 62 2.1.2 Khái quát chung hoạt động xuất dịch vụ Hà Nội 2.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SÔ DỊCH vụ CHỨ YẾU CỦA HÀ NỘI 2.2.1 Dịch vụ du lịch 65 69 69 2.2.2 Dịch vụ kinh doanh 83 2.2.3 Dịch vụ ngân hàng 89 2.2.4 Dịch vạ bảo hiểm 96 2.2.5 Dịch vụ viễn thông 99 2.2.6 Dịch vụ giáo dục 107 2.2.7 Dịch vụ y tế 2.3 ĐẢNH HÀ NỘI GÙ CHUNG 125 VÈ HOẠT ĐỘNG XUẨT KHẨU DỊCH vụ CỦA THÀNH PHÓ ' 138 2.3.1 Những kết đạt 138 2.3.2 Những hạn chế, yểu 139 2.3.3 Những nguyên nhăn chủ yểu cửa hạn chế, yếu 140 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VA GIẢI PHÁP ĐẢY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH vụ CỦA T H À N H P H Ố H À NỘI Đ Ế N N Ă M 2020 ' 143 3.1 QUAN ĐIẾM, ĐỊNH HƯỞNG PHẮT TRIỂN NGÀNH DỊCH vụ CỦA HÀ NỘI ĐÈN NẰM 2010, TẦM NHÌN 2020 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành dịch vụ thành phố Hà Nội 143 143 3.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ đến năm 2010, tầm nhìn 2020 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐẨY MẠNH THÀNH PHÓ HÀ NỘI ĐÈN NĂM2020 ! XUẤT KHÂU DỊCH ' 143 vụ CỦA 14 3.2.1 Phương hướng chung đẩy mạnh xuất dịch vụ thành phố Hà NỘÌ 147 3.2.2 Mụctiêucụ thể xuất dịch vụ Hà Nội cho giai đoạn từ đến 2020 •• • 3.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐẢY MẠNH 3.3.1 Các giải pháp chung XUẤT KHÂU DỊCH vụ CỦA THÀNH PHƠ HÀ NỘI • .150 750 3.3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất cho số dịch vạ chủ yếu 3.3.2.1 Dịch vụ du lịch 3.3.2.2 Dịch vụ kinh doanh 153 153 157 3.3.2.3 Dịch vụ ngán hảng 160 3.3.2.4 Dịch vụ bảo hiểm 168 3.3.2.5 Dịch vụ viễn thông 170 3.3.2.5 Dịch vụ giáo dục 171 3.3.2.6 Dịch vạy tế KÉT LUẬN DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 174 Danh mục Bảng Hình Bảng Bảng 1-1: Tình hình xuất dịch vụ số nước phát triển Châu Á, 2007 11 Bảng 1-2: Bản chào dịch vụ Việt Nam ASEAN 27 Bảng 1-3: Các cam kết 112 nước cam kết địch vụ du lịch WTO 38 Bàng Ì -4: So sánh phân ngành dịch vụ Việt Nam Ấ n Độ: 1995 - 2001 57 Bảng 1-5 : Số lưổng khách du lịch đến nước ASEAN (tính theo nước) 58 Bảng 1-6: Thu nhập từ du lịch quốc tế nước ASEAN 59 Bảng 2-1: Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa (GDP) thành phổ Hà Nội 62 Bảng 2-2: Lao động số ngành dịch vụ Hà Nội 64 Bàng 2-3: Xuất dịch vụ Hà Nội so với nước, giai đoạn 2004 - 2006 66 Bảng 2-4: số doanh nghiệp có xuất dịch vụ Hà Nội so với nước 67 Bảng 2-5: Lưổng khách quốc tế kim ngạch xuất dịch vụ du lịch Hà Nội 74 Bảng 2-6: Doanh thu du lịch Hà Nội 75 Bảng 2-7: Cơ cấu doanh thu dịch vụ du lịch Hà Nội 76 Bảng 2-8: số lưổng khách sạn đưổc xếp hạng Hà Nội 78 Bảng 2-9: Một số tiêu ngành du lịch Hà Nội 79 Bảng 2-10: Kết điều tra nguồn nhân lực ngành du lịch Hà Nội năm 2006 80 Bảng 2-11: Báo cáo hoạt động ngân hàng địa bàn Hà Nội 90 Bảng 2-12: Hoạt động tín dụng ngân hàng địa bàn Hà Nội 93 Bàng 2-13: Báo cáo thu nhập ngân hàng địa bàn Hà Nội 95 Bàng 2-14: Xuất dịch vụ viễn thông thành phố Hà Nội 102 Bảng 2-15: Tình hình phát triển thuê bao VNPT 104 Bàng 2-16: Kết quà hoạt động kinh doanh Viettel giai đoạn 2000-2006 105 Bảng 2-17: Các bệnh viện ngồi cơng lập Hà Nội 131 Bàng 2-18: Nguồn nhân lực y tế Hà Nội giai đoạn 2000-2007 134 Hình Hình 1-1: Tỷ trọng khu vực GDP số nước, nhóm nước, 2000 lo Hình 1-2: Tỷ ữọng xuất dịch vụ nước phát triển, 2002 ! 10 Hình 1-3: Tác động lan toa ngành dịch vụ 48 Hình 1-4: Xuất nhập dịch vụ viễn thơng Mỹ: giao dịch qua biên giới 51 Hình 2-1: Thị trường xuất dịch vụ du lịch Hà Nội năm 2006 75 Hình 2-2: Quy m lao động doanh nghiệp cung ứng dịch vụ kinh doanh 84 Hình 2-3: Tương quan giá chất lưổng dịch vụ với đối thủ canh tranh 85 Hình 2-4: Phương pháp tiếp cận khách hàng cùa doanh nghiệp dịch vụ kinh doanh 86 Hình 2-5: Khó khăn mà DN cung ứng dịch vụ hỗ trổ kinh doanh gặp phải 88 Hình 2-6: Thị phần thơng tin di động Việt Nam năm 2007 105 Hình 2-7 : Lọi nhuận Viettel giai đoạn 2000-2007 106 Hình 2-8: số lưổng học sinh, sinh viên quốc tế Hà Nội Ị10 Hình 2-9: Thị phần thị trường xuất dịch vụ giáo dục 114 L Ờ I NĨI Đ Ầ U Tính cấp thiết đề tài Với vị trí ngày quan trọng khu vực dịch vụ kinh tế quốc gia, xuất dịch vụ quốc gia ngày trọng l ợ i ích m hoạt động đem lại cho kinh tế viậc tăng thu ngoại tậ, tạo động lực chuyển dịch cấu tăng trường kinh tế, Là "trung tâm trị- hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoa, khoa học, giáo dục" (Pháp lậnh Thủ đô), H N ộ i có nhiều điều kiận thuận lợi, thực tể có nhiều đóng góp, hoạt động xuất nước nói chung xuất dịch vụ nói riêng Tuy nhiên, hoạt động xuất Hà Nội năm gần gặp nhiều khó khăn Tốc độ tăng trường k i m ngạch xuất giai đoạn 2001-2005 bình quân đạt 15,3%/năm, thấp so với tốc độ chung nước (17,5%) Những mặt hàng xuất chù lực mang tính truyền thống H N ộ i nông sản, dật may, da giày, thủ cơng mỹ nghậ có tốc độ tăng trưởng thấp so v i tốc độ tăng trường chung nước (theo tòng ngành hàng) Trong điều kiận vậy, xuất dịch vụ hướng quan trọng nhằm giúp H N ộ i cải thiận tòng bước đẩy nhanh tốc độ tăng trường xuất khẩu, nâng cao lực canh ừanh cùa thành phố so với địa phương nước so với thành phố lớn toong khu vực Viật Nam hiận trở thành thành viên thức WTO Cùng với điều đó, doanh nghiập dịch vụ Viật Nam, có doanh nghiập dịch vụ H Nội, bên cạnh hội có q trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại phải đối mặt với thách thức không nhỏ trước viậc giảm dần rào càn tiếp cận thị trường đãi ngộ quốc gia cho doanh nghiập nước Do đó, để đẩy mạnh xuất dịch vụ, viậc nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm xác định phương hướng xây dựng giải pháp cho quyền thành phố doanh nghiập xuất dịch vụ H N ộ i có ý nghĩa cấp bách mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu cùa đề tài xác định phương hướng đề hậ thống giải pháp đề đẩy mạnh xuất dịch vụ thành phố H Nội Đ e thực hiận nhiậm vụ này, mục tiêu cụ thể cần phải đạt đề tài là: - Hậ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến dịch vụ, thương mại dịch vụ xuất dịch vụ i - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất dịch vụ thành phố H N ộ i mối quan hệ tương quan với hoạt động xuất dịch vụ nước - Đề phương hướng giải pháp đẩy mạnh xuất dịch vụ địa bàn thành phố H Nội, bao gồm giải pháp chung giải pháp đối v i ngành dịch vụ cụ thể Tình hình nghiên cứu Trong nhọng năm vừa qua, có nhiều tài liệu nghiên cứu lĩnh vực dịch vụ, kể đến Đe tài cấp B ộ "Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoa dịch vụ Việt Nam" đo UBQG hợp tác quốc tế thực năm 2003; D ự án V I E 02/009 "Một so lựa chọn kiến nghị cho chiến lược tong thể phát triển khu vực dịch vụ cùa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" Viện K i n h tế Chính trị Thế giới Cơng ty tư vấn tăng trường dịch vụ (Canada) thực hiện, nghiệm thu năm 2006, Bên cạnh đó, có nghiên cứu để đẩy mạnh xuất thành phố H Nội, tiêu biểu nghiên cứu TS Bùi Ngọc Sơn "Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao lực xuất khấu doanh nghiệp Hà Nội nhằm thúc đ y nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Thủ tiến trình hội nhập" (Đề tài N C K H Thành phố H Nội, m ã số TC-XH/12-03-02) Tuy nhiên, nhọng nghiên cứu chi xem xét vấn đề xuất dịch vụ quy m ô quốc gia nghiên cứu Hà N ộ i chi tập trung vào xuất hàng hoa, chưa sâu vào xuất dịch vụ thành phố H Nội Như vậy, nói chưa có nghiên cứu tập trung vào việc xác định phương hướng đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất dịch vụ cho thành phố Hà N ộ i - khu vực đầy tiềm cho việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ đẩy mạnh xuất Do đó, đề tài: " G i ả i pháp đẩy mạnh xuất k h ẩ u dịch v ụ thành phố H N ộ i đến 2020" không trùng lặp v i nghiên cứu trước Đối tượng phạm vi nghiên cửu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề xuất dịch vụ thành phố Hà Nội Tuy nhiên, đề tài chi giới hạn số lĩnh vực thiết yếu có tiềm xuất thành phố H N ộ i như: dịch vụ D u lịch, dịch vụ Giáo dục, dịch vụ Y tế, dịch vụ Viễn thông, dịch vụ Ngân hàng, dịch vụ Bảo hiểm, dịch vụ K i n h doanh Đ ề tài chi nghiên cứu dịch vụ thương mại (dịch vụ cung cấp sờ cạnh tranh (như qui định WTO/GATS) thể nhân pháp nhân thành phố H Nội (cũ) cung cấp Do giới hạn thời gian thực trạng phát triển dịch vụ H Tây, đề tài không nghiên cứu xuất dịch vụ phạm v i H N ộ i m rộng m có tính đến đề xuất giải pháp phát triển li Phương pháp nghiên cứu Trên sờ vận dụng phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp điều tra xã hội học đự nghiên cứu Đối với thông tin thứ cấp, đề tài dựa nghiên cứu trước cáo, số liệu thống kê Việt Nam Hà Nội Đối với thông tin sơ cấp, đề tài tiến hành điều tra xã hội học doanh nghiệp xuất dịch vụ Hà Nội Việc thực thông qua việc tiến hành điều ưa bảng câu hỏi Mục tiêu bảng câu hỏi nhằm đánh giá thực trạng, phân tích điựm mạnh, điựm yếu doanh nghiệp, tìm hiựu hội, thách thức tiềm xuất dịch vụ doanh nghiệp Hà Nội Kết điều tra sờ đự đưa hệ thống giải pháp thúc đẩy xuất dịch vụ thành phố Hà Nội Bố cục đề tài Ngồi phần Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục Bảng Hình, Danh mục chữ viết tắt, đề tài bố cục thành chương: CHƯƠNG 1: Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH V Ụ CỦA T H À N H PHỐ H À N ộ i CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẤU DỊCH vụ CỦA THÀNH PHỐ H À N Ộ I TRONG THỜI GIAN QUA ^ CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH V Ụ CỦA T H À N H PHỐ H À N Ộ I Đ Ế N N Ă M 2020 iii Cũng theo Vụ trường Lý Ngọc Kính, dự kiến đến năm 2010 thành phố Hà Nội có khoảng 18 bệnh viện tư nhân, tăng gấp hai lần so với (8 bệnh viện tư) 25 Chính sách đầu tư cho phát triển y tế chất lượng cao Việc phát ừiển dịch vụ y tế chất lượng cao địi hỏi cấp bách, cần nhanh chóng hồn thiện phát triển lĩnh vực y tế chuyên sâu Theo đó, việc đồi hoa ngành y tế thủ đô phải việc nâng cấp trang thiết bị cải thiện đời sống y, bác sĩ Thành phố dự kiến dành nguồn ngân sách 700 tỷ đồng năm đê nâng cấp cải tồo số bệnh viện, có viện Mắt bệnh viện Nhi Hà Nội, Bên cồnh đó, cần thiết phải tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bệnh viện theo hướng tăng cường quản lý hoồt động bệnh viện dựa hệ thống quản lý áp dụng tin học, tăng cường lực hoồt động cán bộ, giúp người quản lý nắm bắt thông tin nhanh, xác; đơn giản hóa thủ tục hành chính, loồi bị bớt hoồt động trung gian, tồo điều kiện cho dịch vụ khám chữa bệnh nhanh chóng, thuận tiện kịp thời; thống liệu cho hoồt động quản lý ngành Đe tập trung phát triển dịch vụ hướng tới xuất khẩu, bệnh viện cần nhanh chóng giải chuyện bệnh nhân tải - nguyên nhân nhiều xúc Các bệnh viện phải triển khai đồng ba giải pháp: nâng cao chất lượng bệnh viện tuyến dưới; rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân (bằng cách nâng cao chất lượng điều trị) xây bệnh viện Bộ trường Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu cam kết vòng ba năm chấm dứt tình trồng bệnh viện tải Trước mắt, Sở Y tế Hà Nội dành gần 80 tỷ đồng từ nguồn viện trợ triệu USD nước Nau}', Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan để cải tồo, nâng cấp bệnh viện Hà Nội, Đức Giang, Đổng Đa, Y học cồ truyền, Lao & Bệnh phổi vả số Trung tâm y tế dự phòng vận chuyển cấp cứu Thành phố lập Trung tâm Labo xét nghiệm đồi tồi bệnh viện Xanh Pôn nâng cấp khoa chẩn đốn hình ảnh đồt tiêu chuẩn đồi tồi bệnh viện Thanh Nhàn Một số bệnh viện lớn tồi Hà Nội sau đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị y tế dồi, đủ sức thực kỹ thuật phức tồp như: mồ hờ tim, phẫu thuật tim bẩm sinh cho trẻ sơ sinh, phẫu thuật tồo hình thẩm mỹ, phẫu thuật nội soi thần kinh sọ não thụ tinh ống nghiệm Phát triển sàn phẩm dịch vụ y tế đặc thù, tạo thể mạnh riêng có y t Hà Nội Thông xã Việt Nam 17/10/2007 176 Với mạnh sản phẩm chữa bệnh từ thiên nhiên kinh nghiệm có từ cha ơng để lại, Hà Nội phát triển dịch vụ y học cổ truyền để thu hút khách ngoại quốc Xu hướng chữa bệnh y học cổ truyền ngày ngưầi dân phương tây Mỹ u thích Chính việc xây dựng Bệnh viện Đa khoa y học cổ truyền cần thiết UBND Thành phố Hà Nội vừa xây dựng Kế hoạch số 94 phát triển công tác y học cổ truyền Thủ đô đến năm 2010 Mục tiêu kế hoạch đầu tư xây dựng Bệnh viện Đa khoa y học cổ truyền Quy m ô bệnh viện gồm 400 giưầng bệnh quản lý bệnh viện cơng nghệ thơng tin; thành lập Phịng Y học cổ truyền thuộc Sầ Y tế; thành lập Khoa Y học cổ truyền bệnh viện đa khoa tuyến thành phố Phát triển nguồn nhân lực y tể Tại buổi hội thảo hội thảo từ xa nhu cầu nhân lực y tế với điểm cầu Hà Nội, Huế; TP.HCM Bộ Y tế tổ chức ngày 12/6/2008, Vụ trưởng Vụ Khoa học - Đào tạo, ông Trương Việt Dũng nêu tồn lớn toong hoạt động đào tạo nhân lực y tế thiếu số lượng, cân đối chuyên khoa chuyên ngành, chất lượng đào tạo hạn chế, chưa phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao Trong đó, nhu cầu khám chữa bệnh cộng đồng gia tăng, chi tính riêng số lượt khám chứa bệnh năm 2007 tăng 5,6% so với năm 2006 Tình trạng tải bệnh viện xảy ầ tất tuyến vượt khả đáp ứng thực tế Đe rút ngắn khoảng cách thiếu hụt nhân lực tương lai, Hà Nội cần kiến nghị Bộ Y tế tăng tiêu đào tạo bác sĩ, dược sĩ sau đại học, mở rộng mơ hình, loại hình đào tạo cán y tế, quy định liên thông cấp, nâng cấp sầ hạ tầng, đặc biệt phịng thí nghiệm để chuẩn hoa kỹ thuật, cần tăng thầi gian thực hành cho sinh viên; củng cố phát triển bệnh viện thực hành nơi đào tạo, mở rộng hỉnh thức liên kết sở đào tạo y tế Mặc dù nhu cầu số lượng nhân y tế có bách số lượng cần phải liền với vấn đề chất lượng đào tạo http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2008/2/85401.cand , 12:05, 20/02/2008 177 KÉT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Dịch vụ sản phẩm lao động, không tồn dạng vật thể, tiêu dùng đồng thời với trình cung cấp, nhọm thỏa mãn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng sức khỏe người Dịch vụ đóng vai trị quan trọng ương phát triển kinh tế thành phố, quốc gia Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP phản ánh trình độ phát triển thành phố, quốc gia Ở nước phát triển, tỷ trọng dịch vụ thường chiếm 70%80% Thương mại dịch vụ theo WTO/GATS hành vi mua bán, trao đổi, cung cấp dịch vụ Xuất dịch vụ việc cung cấp dịch vụ: a Từ lãnh thổ nước tới lãnh thổ nước khác; b Trên lãnh thổ nước cho người tiêu thụ thuộc nước khác; c Trên lãnh thổ nước khác bời thể nhân hay pháp nhân nước Hà Nội có tiềm to lớn phát triển xuất dịch vụ Hà Nội cần thiết phải phát triển đẩy mạnh sản phẩm dịch vụ, du lịch, giáo dịch, y tế, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cùa nhân dân, tăng thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm, nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng tăng trưởng, Nhận thức hiểu biết xuất dịch vụ ban ngành doanh nghiệp địa bàn Hà Nội nhiều hạn chế Phần lớn doanh nghiệp chưa biết tính kim ngạch xuất dịch vụ Lãnh đạo thành phố chưa có quan tâm mức, chưa có chì tiêu xuất dịch vụ Xuất sản phẩm số dịch vụ chủ yếu Hà Nội nhiều hạn chế, do: • Đối với dịch vụ du lịch: Sản phẩm dịch vụ nghèo nàn, tour điểm du lịch thu hút đơng người cịn ít, thiếu trung tâm mua sắm giải trí lớn, khách sạn cao cấp, sờ hạ tầng giao thơng • Đối với dịch vụ giáo dục: Chất lượng giáo dục cùa trường đại học, Cao đẳng chưa cao, chưa kiểm định chất lượng, chương trình nặng nề, khn viên chật hẹp, sờ vật chất yếu kém, chưa có nhiều chương trình giảng dạy ngoại ngữ • Đối với dịch vụ y tế: Năng lực chữa bệnh có nhiều hạn chế, có bệnh viện địa bàn, tất bệnh viện tải, trang thiết bị có nhiều hạn chế t Đối với dịch vụ viễn thông: Hạ tầng kủ thuật, giá chưa hợp lý • Đối với dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm: qui mô nhà cung cấp dịch vụ nhỏ, lực cạnh tranh kém, sản phẩm nghèo nàn, chất lượng chưa cao, • Đối với dịch vụ kinh doanh: nhà cung cấp chưa có tính chun nghiệp, qui mô nhỏ bé, hoạt động phàn tán, Hà Nội mờ rộng tạo hội không thách thức cho phát triển xuất dịch vụ Đe đẩy mạnh xuất dịch vụ, Hà Nội cần tăng cường đầu tu sờ hạ tầng, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đào tạo đội ngũ nhân lực, đặc biệt cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng cùa xuất dịch vụ, phổ biến kiến thức thống kê, tính tốn giá trị xuất khẩu, đưa xuất dịch vụ vào chi tiêu kế hoạch xuất hàng hóa Có tạo bước đột phá phát triển xuất dịch vụ Hà Nội, hướng tới thực cấu dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Thủ đô DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt: Ì Tơ Xn Dân (2002), Nghiên cứu đề xuất giải pháp chù yếu nhằm phát triển sơ dịch vụ chất lượng cao, trình độ cao Hà Nội, Đ ề tài N C K H cấp Thành phố Bùi Ngọc Sơn (2003), Nghiên cứu đề xuất giải pháp cao lực xuất khấu cùa doanh nghiệp Hà Nội nhằm thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Thù tiến trình hội nhập, Đ ề tài N C K H Thành phố H Nội, m ã số TC-XH/12-03-02 Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn M i n h Phong (Đồng chủ biên) (2002), Hà Nội Hoàng Vàn Hải (2005), Các giải pháp đớng nhằm phát triển dịch vụ hỗ trợ trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, kinh doanh địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đ ề tài N C K H cấp Thành phố U ỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tong quan vấn đề tự hoa thương mại dịch vụ, Nxb Chính trị quốc gia, H N ộ i Nguyễn H ữ u Khải, V ũ Thị Hiền (2007), Các ngành dịch vụ Việt Nam: lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, N X B Thống kê Hoàng Văn Châu (2005), Xây dựng phát triển mơ hình làng nghề du lịch số tinh đớng Bắc Bộ, Đ ề tài N C K H cấp Bộ, M ã số: B2005-40-51 Hoàng Văn Châu (2002), Định hướng phát triển ngành dịch vụ thành phố Hớ CHÍ Mình đáp ứng u cầu Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ lĩnh vực thương mại dịch vụ, Đ ề tài N C K H cấp Bộ, M ã số: B2002-40-29 Hoàng Văn Châu (2006), Việt Nam vào WTO - Một số cam kết chù yếu, Tạp chí K i n h tế đối ngoại số 20, tháng 11 năm 2006 10 GTZ, V C C I , C I E M (2003), Môi trường pháp lý cho dịch vụ phát triển kinh doanh li B ộ thương mại, V ụ sách thương mại đa biên (2002), Cơ sở khoa học xây dựng Việt Nam, D ự án nghiên cứu định hướng, mục tiêu giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, nhập dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2001-2005 tầm nhìn đến 2010, Đ e tài cấp Bộ, Nghiậm thu thang 7/2002 12 Lê Quang Lân (trưởng nhóm) (2004), Đánh giá tiềm phát triền dịch vụ Việt Nam Trung Quốc dịch vụ Trung Quốc Việt Nam trình tự hoa diễn khuôn khổ Hiệp định thương mại Việt Nam Trung Quốc 13 Lê Đăng Doanh (2003), Năng lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh sàn phẩm Việt Nam, Viật Nam với tiến trình hội nhập K i n h tế quốc tế, N h xuất bàn Thống kê 14 PGS.TS Phạm Văn Năng, Trường đại học K i n h tế thành phố H Chí M i n h (2003), Tự hóa tài hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam, Sách chuyên khảo, Cục xuất - B ộ Văn hóa thơng tin 15 Hoàng Đ ứ c Thân, Trường Đ i học Kinh tế Quốc dân (2003), Tồ chức kinh doanh 16 Phạm Chi Lan, Dorothy ì Riddle (2005), Thiết kế chiến lược xuất dịch vụ quốc thị trường hàng hóa dịch vụ Việt Nam, Sách chuyên khảo, N X B Thống kê gia, Trong khuôn khả D ự án VIE/61/94 (Xúc tiến Thương mại Phát triển Xuất khâu), Báo cáo cuối 17 B ộ Kế hoạch Đ ầ u tư, UNDP, V ụ Thương mại Dịch vụ (2004), Nghiên cứu chuyên để chiến lược phát triển số ngành dịch vụ Việt Nam: Viễn thông, Tài chinh, Vận tài biển, Vận t i hàng không, Du lịch Ngán hàng 18 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010 19 Nghị Bộ trị phương hư ng - nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội thơi k y 0 - 20 Nghị định 92/2005/NĐ-CP ngày 12-70-2005 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh T h ủ đô H N ộ i Tiếng Anh: 21 WTO/ESCAP (2004), Towards Free Flow of Trade in Services: The ASEAN Experience, Regional Workshop ôn Trade i n Services Negoti ati ons, Dhaka, Bangladesh, 25-27 M a y 2004 22 M.E.Porter (1990), The Competĩtiveness Advantage o/Nations, The Free Press 23 Mattoo Aaditya, R Rathinđran, and A Subramanian (2001), Measuring Services Trade Liberalization and its Impact ôn Economic Growth: An lỉlustration W o r l d Bank Working Papers No 2655 24 Fink, Carsten, Aaditya Mattoo and Cristina Neagu (2002) Assessing the Impact of Communication Costs ôn International Trade World Bank Policy Research Working Paper 2929, November 25 USAID/Washington (2004), Trade Capacity Building in the Services Sector, A Resource Guide - RESEARCH REPORT, M A Y 2004, S U B M I T T E D B Y Nathan Associates I n c , PREPARED B Y Victoria Waite, Jaime Nino 26 International Trade Centre UNCTAD/AVTO (2004), "Do developing countries export services? " 27 Smvit WibuIpolprasert, Cha-aim Pachanee, Sirivvan Pitayarangsarit, Pintusorn Hempisut (2004), International service trade and its implications for human resourcesfor health: a case study ofThailand 28 JICA and VNAT (2002), Comprehensive Study ôn Tourism Development in the Centraỉ Region of the Sociaỉist Republic ofVietnam, Final Report 29 Julia Nielson and Daria Taglioni o f the OECD Trade Directorate (2003), Services trade Hberaỉization: ìdentiýỳing opportunities cmd gains 30 Muưay G.Smith (2000), International trade in services: Policy and Negotiating Issues for Vietnam 31 OECD (August, 2003), Opening úp Trade in Services, Opportunities and Gains for Developing Countries, OECD Policy Brief B ộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G T H U Y Ế T MINH Đ Ề TÀI K H O A H Ọ C V À C Ô N G N G H Ệ CẤP B ộ M A TEN Đ È TÀI sơ Rí,rữ'0r-.iOTÙGiải pháp dẩy mạnh xuất dịch vụ thành phố H Nội đến 2020 í LĨNH V Ụ C N G H I Ê N cữu Tự Xã hội nhiên Nhân văn Giáo đục • EK-D i.THỜI GIAN T H Ự C HIỆN Từ: LOẠI H Ì N H N G H I Ê N C Ư U Kỹ thuật • Nơng Y Lâm - Ngư Dược • • 18 tháng tháng năm 2007 đến: Môi trường Cơ ban ứ n g đụng Triển khai • • ÉT • tháng 12 năm 2008 i C QUAN C H Ú TRÍ rên quan: Trưệng Đại học Ngoại thương Địa chi: 91 phổ Chùa Láng-Đống Đ a - H Nội Diện thoại : 04.7751774 Fax: 04.8343605 E-mail: qlkli@.ftu.edu.vn /.CHU NHIỆM Đ Ẽ TÀI Chức vụ: fởọ tên : Học vị, chúc danh KH: Hiệu Trng Hồng Vãn Châu Giáo sư, Tiến sỹ Địa chi CQ: Địa chi NR: >1 phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội Nhà CT5, P.811, Mỹ Đình, Mễ T r i Diện thoại CQ: Điện thoại NR : Điện thoại di động: »48344403 04.7853506 0903741725 Fax: 04.8343605 E-mail: cliauliv.bgli@ftu.edu.vn [.NHỮNG N G Ư Ờ I T H A M GIA T H Ụ C HIỆN Đ Ẽ TÀI Họ tên GS.TS Hồng Vãn Châu Nội dung nghiên cứu Đơn vị cơng tác lĩnh vực cụ thề giao chuyên môn Chủ nhiệm đề tài, xây dựng đê Trường Đ H Ngoại thương cương, nghiệm thu chuyên để, viết chởnh sữa báo cáo tổng Chữ ký i^r^ —-1 hạp NCS Vũ Thị Hiền Trường Đ H Ngoại thương PGS.TS Nguyên Hữu Khải Trưởng ĐI ì Ngoại thương NCS Phạm Thị Hống Yến Trường Đ H Ngoại thương NCS Hoàng Trung Dũng Trường Đ H Ngoại thương NCS Vũ Huyền Phương Trường Đ H Ngoại thương CN Nguyễn Hữu Thật Trường Đ H Ngoại thương Thư ký đê tài, thu thập tài liệu, viết chuyên đề, tổ chức hội thảo đánh giá chuyên đề, viết dụ thảo báo cáo tổng hạp Viết chuyên dề liên quan đến lý luận dịch vụ xuất dịch vụ, kiến nghị giãi pháp cho xuất dịch vụ cùa thành phố H Nội Viết chuyên đề vê kinh nghiệm phát triển xuất dịch vụ cùa mróc Trung Qc, Mỹ, Án Độ, Hàn Quốc Viêt chuyên đê, tông hợp tình hình đánh giá chung xuất dịch vụ cùa Hà Nội H i u thập tài liệu, Tiên hành khảo sát tồng hợp sổ liệu Thu thập tài liệu, Tiên hành kháo sát tổng hợp số liệu tá VI âu) - Nguyên Hĩm Khải, 2005, Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ bối cảnh hội ịpkinli tế quốc le thực Hiệp định thirang mại tự ASEAN-Trung Quốc, Đ ề tài Bộ (hương mại, isấ: 2005-78-004 - Nguyễn Hữu Khải, 2005, Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, N X B Lao Ig x ã h ộ i - Vũ Thị Hiền, 2004, Phương hướng giải pháp đẩy mạnh xuất nhập dịch vụ giai đoạn đèn lo lầm 2020, Luận văn Thạc sỹ ị b) Cùa ngưỈi khác Ị Bùi Ngọc Sơn, 2003, Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao lực xuất cùa doanh jiiệp Hà Nội nhằm thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Thủ tiến trình hội nhập, Đê ỈNCKH Thành phố Hà Nội, m số TC-XH/12-03-02 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI Với vị trí ngày quan trọng khu vực dịch vụ kinh tế cùa quốc gia, xuât khấu ch vụ quốc gia ngày trọng lợi ích m hoạt động đem lại kinh việc tăng thu ngoại tệ, tạo động lực chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế, Là "trung tâm inh trị- hành quốc gia, ừung tâm lớn văn hoa, khoa học, giáo dục" (Pháp lệnh Thủ đơ), Hà Nội có liều điều kiện (hn lợi, thực tế có nhiều dóng góp, hoạt động xuất khâu nước li chung xuất dịch vụ nói riêng Tuy nhiên, hoạt động xuất cùa Hà Nội năm gần đầy gặp nhiều khó khăn Tốc i tăng trưởng kim ngạch xuất giai đoạn 2001-2005 bình quân đạt 15,3%/năm, thấp so với tốc độ lung nước (17,5%) Những mặt hàng xuất chù lực mang tính truyền thống cùa Hà Nội 'ing sàn, dệt may, da giày, thù cơng mỹ nghệ có tốc độ tăng trưởng thấp so với tốc độ tăng trưởng lung cùa nước (theo ngành hàng) Trong điều kiện vậy, xuất dịch vụ hướng quan ong nhằm giúp Hà N ộ i cải thiện bước đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, nâng cao lực inh tranh thành phố so với địa phương nước so với thành phố lớn khu vực Việt Nam dã trị thành thành viên thức WTO Cùng với diều đó, doanh nghiệp Ịch vụ Việt Nam, có doanh nghiệp dịch vụ Hà Nội, bên cạnh hội có inh hội nhập kinh tế quốc lể mang lại, dang phải đối mặt với thách thúc không nhỏ trước việc lảm dần rào cản tiếp cận thị trưỈng đãi ngộ quốc gia cho doanh nghiệp nước ngồi Do đó, để ẩy mạnh xuất dịch vụ, việc nghiên cứu nhằm đánh giá tiềm năng, xác định phương hướng xây dựng hững giải pháp cho quyền thành phố doanh nghiệp xuất dịch vụ H Nội có ý nghĩa cấp lách mặt lý luận thực tiễn t MỤC TIÊU DẺ TÀI Mục tiêu đề tài xác định phưong hướng đề hệ thống giải pháp đề đẩy lạnh xuất dịch vụ cùa thành phố Hả Nội Đ ể thực nhiệm vụ này, mục tiêu cụ thể cần phải đạt nạc cùa đề tài là: - Hệ thống hóa vấn dề lý luận liên quan đến địch vụ, thương mại dịch vụ xuất dịch vụ - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất dịch vụ cùa thành phố Hà Nội mối quan hệ tương uan với hoạt động xuất dịch vụ nước - Đ ề phương hướng giải pháp đẩy mạnh xuất dịch vụ địa bàn thành phố Hà Nội, ao gồm giải pháp chung giải pháp ngành dịch vụ cụ thể ã CÁCH TIẼP CẶN, P H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN cứu, PHẠM VI NGHIÊN c u Trên co sở vận dụng phép vật biện chứng vật lịch sử cùa chủ nghĩa Mác- Lê nin, đề tài sít dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp điều tra xã hội học đề nghiên cứu Đối vểi thông tin thứ cấp, dề tài dựa nghiên cứu trưểc đây, báo cáo, số liệu (hống kê cùa Việl Nam Hà Nội Đối vểi thông tin sơ cấp, dề tài dự kiến tiến hành điểu tra xã hội học đối vói doanh nghiệp xuất 'khau dịch vụ cùa Hà Nội Việc thực thông qua việc tiến hành điều tra bảng câu hòi Mục tiêu bàng câu hỏi nhàm đánh giá thực trạng, phân tích điểm mạnh, điểm yếu cùa doanh nghiệp, 'cũng tìm hiểu hội, thách thức tiềm xuất đích vu cùa doanh nghiệp Hà Nội Kết quà điều tra sở để đưa hệ thống giải pháp thúc đẩy xuất dịch vụ đối vểi thành phố Hà Nội 14 NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u VÀ TIÊN Đ ộ THỤC HIỆN sán- Các nội dung, công việc thực kiện chù yếu Sản phẩm phải đạt Thòi gian (bắt đầukết thúc) Thu thập dịch tài liệu ĩ Tài liệu, số liệu 7-9/2007 Nguôi thục NCS Vũ Thị Hiên NCS Phạm Hồng Yến NCS Vũ Huyền Phương CN Nguyễn Hữu Thật Tiên hành điêu tra xã hội Báo cáo két quà diêu tra 7-12/2007 học Những vân đê lý luận vê thương mại dịch vụ, xuất dịch vụ Nghiêu cứu cam két vê dịch vụ cùa Việt Nam trình hội nhập Nghiên cứu tiềm năng, vai trò cần thiết phái triển dịch vụ thành phố Hà Nội Nghiên cứu kinh nghiệm đẩy mạnh xuất dịch vụ cùa Mỹ, Trang Quốc Nghiên cứu kinh nghiệm đay mạnh xuất dịch vụ Ẩ n Độ, Hàn Quốc Nghiên cứu kinh nghiệm đẩy mạnh xuất dịch vụ cùa nưểc A S E A N Khái quát chung phát triển khu vục dịch vụ TP Hà Nội - 10 Nghiên cứu thực trạng xuât dịch vụ ngân hàng Hà N ộ i Báo cáo nhũng vân dê lý luận thương mại dịch vụ, 10-12/2007 xuất dịch vụ Báo cáo tông hợp cam kết dịch vụ Việt Nam 10-11/2007 WTO Báo cáo tiềm năng, vai Irò vả cần thiết phát triển 11-12/2007 dịch vụ thành phố Hả Nội Báo cáo kinh nghiệm 1-2/2008 đẩy mạnh xuất dịch vụ cùa Mỹ Trung Quốc Báo cáo kinh nghiệm đẩy 3-4/2008 mạnh xuất dịch vụ Ẩ n Độ, Hàn Quốc Báo cáo vê kinh nghiệm mạnh xuất dịch vụ 3-4/2008 nưểc ASEAN Báo cáo khái quát chung phát triển khu vực dịch 4-5/2008 vụ cùa Thành phố Hà Nội Báo cáo thực trạng xuất khâu dịch vụ ngân hàng cùa 5-6/2008 Hà Nội NCS Vũ Huyên Phương CN Nguyễn Hữu Thật PGS.TS Khải Nguyễn Hữu NCS Vũ Thị Hiền NCS Vũ Thị Hiền NCS Yến Phạm Thị Hồng NCS Phạm Yến Thị Hồng NCS Vũ Huyền Phương NCS Hoàng Trung Dũng NCS Hoảng Trang Dũng li Nghiên cứu thực trạng xuất Báo cáo thực trạng xuất dịch vụ vận tải (lịch vụ vặn tải cùa Hà H Nội Nội 12 Nghiên cứu thực trạng xuất dịch vụ bưu viễn thơng Hà Nội 13 Nghiên cứu thực trạng xuất dịch vụ bào hiểm cùa Hà Nội 14 Nghiên cứu thực trạng xuất dịch vu máy tinh cùa Hà Nội Báo cáo vé thực trạng xuất khấu dịch vụ bưu viễn thơng cùa H Nội Báo cáo thực trạng xuất dịch vụ bào hiểm cùa Hà Nội Báo cáo thực trạng xuât dịch vụ máy tính Hà Nội 15 Nghiên cứu thực trạng xuất dịch vụ du lịch cùa Hà Nội 16 Nghiên cứu thực trạng xuất dịch vụ kinh doanh Hà Nội 17 Nghiên cứu thực trạng xuất dịch vụ y tế cùa Hà Nội • 18 Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất dịch vụ thành phợ Hà Nội 19 Nghiên cứu phưcrng hướng mục tiêu đẩy mạnh xuất dịch vụ cùa thành phợ H Nội 20 Tơng hợp sách chung nhàm dẩy mạnh xuất dịch vụ Hà Nội 21 Báo cáo thực trạng xuất dịch vụ du lịch cùa Hà Nội Báo cáo vê thực trạng xuât dịch vụ kinh doanh cùa Hà Nội Báo cáo vê thực trạng xuât địch vụ y tế cùa Hà Nội Báo cáo đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất dịch vụ cùa thành phợ Hà Nội Báo cáo vê phương hưởng mục tiêu đẩy mạnh xuất dịch vụ thành phợ Hà Nội Báo cáo tổng kết sách chung nhằm đẩy mạnh xuất dịch vụ cùa Hà Nội Phương hướng giải pháp Bàn kiên nghị phương đẩy mạnh xuất dịch hướng, giải pháp đẩy mạnh vụ du lịch, dịch vụ vận tài xuất dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tài Phương hướng giải pháp Bản kiến nghị giải pháp đẩy mạnh xuất dịch dẩy mạnh xuất dịch vụ vụ bào hiểm, dịch vụ y tế bào hiểm, dịch vụ y tế 23 Phưong hướng giải pháp Bản kiến nghị phương đẩy mạnh xuất dịch hướng, giải pháp đẩy mạnh vụ viễn thông, dịch vụ máy xuất dịch vụ viễn thơng, dịch vụ máy tính tính 24 Phương hướng giải pháp Bản kiến nghị phương đẩy mạnh xuất dịch hướng, giải pháp đầy mạnh vụ kinh doanh, dịch vụ xuất dịch vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng ngân hàng 25 Xin ý kiến chuyên gia Bàn lổng kết ý kiến dành 5-6/2008 NCS Hoàng Trung Dũng 4/2008 NCS Vũ Thị Hiền 4/2008 NCS Vũ Thị Hiền 5/2008 NCS Vũ Thị Hiền 5/2008 NCS Vũ Thị Hiền 6/2008 NCS Vũ Thị Hiền 6/2008 NCS Vũ Thị Hiền 6/2008 NCS V ũ Huyền Phương 6-7/2008 GS.TS Hoàng Văn Châu NCS Vũ Thị Hiền 6-7/2008 GS.TS Hoàng Văn Châu NCS V ũ Thị Hiền 7/2008 PGS.TS Khải Nguyễn Hữu 7/2008 PGS.TS Khải Nguyễn Hữu 8/2008 PGS.TS Khải Nguyễn Hữu 8/2008 PGS.TS Khải Nguyễn Hữu 22 giá cùa chuyên gia 8/2008 NCS Phạm Thị Hồng Yến 26 Viêt báo cáo tong hợp Báo cáo tồng hợp 9-10/2008 Chù nhiệm đê tài thư - Co số khoa học cùa việc - ký đề tài đẩy mạnh xuất dịch vụ Thành phố H Nội - Thực trạng xuất dịch vụ cùa thành phố Hà Nội thòi gian qua - Phương hướng giãi pháp đẩy mạnh xuất dịch'vọ thành phế H N ộ i đến năm 2020 27 Nghiệm thu cấp sở Báo cáo tổng hợp báo 11/2008 N h ó m đê tài cáo tóm tảt 28 Chỉnh sửa, bố sung báo cáo Báo cáo tống hợp, Bản kiên tồng hợp bàn kiến nghị nghị 29 Nghiệm thu thức Báo cáo lổng hợp báo 11-12/2008 Chù nhiệm đê tài thư ký đề tài 12/2008 N h ó m đề tài cáo tóm tát 15 SÁN P H À M V À ĐỊA C H Ì Ú N G DỤNG • Loại sàn phẩm Mại! • Giống trồng • Tiêu chuẩn Vật liệu • Thiết bị máy móc Giống gia súc • Qui trình cong nghệ • Phương pháp • Sơ đồ Báo cao phan tích • Luận chứng kinh lể • • Q u i phạm Tài liệu dự báo • Đ ề án Bán kiên nghị I M Sàn phẩm khác Sỉ Tên sàn phàm TT Báo cáo tống hợp kết nghiên cứu báo • • SỐ lượng OI cáo tóm tảt Dây chuyền cơng nghệ • • Ị3" Chương trình máy lính • u cầu khoa học Báo cáo tông hợp 100-150 trang, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu cùa đề tài, đàm báo tính lý luận thực tiễn Be tóm tảt kết nghiên cứu cùa để tài ì Bản kiêrt nghị đế xuất phương hướng giải OI pháp nhằm đẩy mạnh xuất dịch vụ thành phố Hà Nội Bải báo đăng tạp chí chuyên ngành Tống hợp kiến nghị đồi với thành phố H Nội Các kiến nghị có tính hệ thống khả thi, giãi pháp rõ ràng phù họp với thực tế 02 như: Tạp chí kinh tế đối ngoại, Tạp chí Trích dân phân nội dung nghiên cứu đề tài có giá trị tham khảo vấn đề kinh tế giới, • số học viên cao học nghiên cứu sinh đuọc đào tạo: 02 • Số báo cơng bé: 02 • Địa ứng dụng (tên địa phương, đơn vị ứng dụng): - Thành phô Hà N ộ i việc đẩy mạnh xuất ngành dịch vụ quan trọng có tiềm cùa thành phố - Xuất bàn thành sách chuyên khảo phổ biến rộng rãi, dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu trường đại học khối kinh tế, quan nghiên cứu 16 KINH PHÍ T H Ự C HIỆN Đ Ễ TÀI V À NGUỒN KINH PHÍ Tổng kinh phí: 250 triệu VND Trong đó: Kinh phí nghiệp khoa học cơng nghệ: 250 triệu dồng Các nguồn kinh phí khác (cơ sở trợ, tài trợ cùa cá nhan, tồ chức ): đồng Nhu cầu kinh phí năm: N ă m 2007: ì so triệu dồng N ă m 2008: 100 triệu đồng Dự trù kinh phí theo mục chi {Th khốn chun mơn; Ngun vật liệu, lượng; Thiết bi máy móc; Chi khác): SÍT ì li / 1.1 1.2 HI ỉ ĩ IV 1.1 1.2 1.3 ĩ Nội dung công viêc Xây dụng Thuyết minh chi tiêt Th khốn chun mơn Th khốn viết chuyên đề Chuyên đề loại Chuyên đê loại Viết báo cáo tống hợp Chi phí Nguyên vật liệu Văn phòng phẩm Chi khác Tố chức điều tra Thiết kề mẫu phiếu điểu tra (30 chì tiêu) Cung cáp thông Ún điêu tra Báo cáo xử lý phân tích số liệu điều tra Thù lao chủ nhiêm đề tài Chi phí họp Hội đỏng xét duyệt thuyết minh đề tài Họp Hội đẳng đánh giá nghiệm thu nội nghiệm thu thức Tổng cộng (I+II+III+IV) đơn vị tính: ì.000 đồng Thành tiền số lng Đon vị tính Bản Đon giá 2.000 BCKH BCKH BCKH BCKH 6.000 10.000 12.000 15 Mâu phiêu BCKH tháng 500 50 4.000 1.000 l 100 18 / 2.000 202.000 192.000 42.000 150.000 10.000 6.000 6.000 40.000 9.500 500 5.000 4.000 18.000 2.500 10.000 250.000 K/ì |-liyj_Ịl

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    • 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH VỤ, THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ

      • 1.1.1. Khái niệm về dịch vụ và thương mại dịch vụ

      • 1.1.2 Xuất khẩu dịch vụ và đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ tại các nước đang phát triển

      • 1.1.3. Cam kết của Việt Nam về thương mại dịch vụ

      • 1.2. TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA

        • 1.2.1. Tiềm năng phát triển dịch vụ của thành phố Hà Nội

        • 1.2.2. Một số vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu dịch vụ của Hà Nội

        • 1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN VÀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

          • 1.3.1. Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ viễn thông của Mỹ: tự do hóa và các biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ của Chính phủ

          • 1.3.2. Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục của Trung Quốc

          • 1.3.3. Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ IT của Ấn Độ

          • 1.3.4. Kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ du lịch của các nước ASEAN

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA

            • 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC DỊCH VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH V Ụ CỦA HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA

              • 2.1.1. Khái quát chung về khu vực dịch vụ của Hà Nội

              • 2.1.2. Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu dịch vụ của Hà Nội

              • 2.2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ DỊCH VỤ CHỦ YẾU

                • 2.2.1. Dịch vụ du lịch

                • 2.2.2. Dịch vụ kinh doanh

                • 2.2.3. Dịch vụ ngân hàng

                • 2.2.4. Dịch vụ bảo hiểm

                • 2.2.5. Dịch vụ viễn thông

                • 2.2.6. Dịch vụ giáo dục

                • 2.2.7. Dịch vụ y tế

                • 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

                  • 2.3.1. Những kết quả đạt được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan