Đẩy mạnh xuất khẩu là một chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước tađược khẳng định tại Đại hội Đảng VIII 1996, Đại hội IX 2001 và trong nghịquyết 01/NQ- TW của Bộ Chính trị với mục
Trang 1Đẩy mạnh xuất khẩu là một chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước tađược khẳng định tại Đại hội Đảng VIII (1996), Đại hội IX (2001) và trong nghịquyết 01/NQ- TW của Bộ Chính trị với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá (CNH, HĐH) hướng về xuất khẩu.
Với lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, vấn dề thâm nhập và phát triển cácthị trường mới, có dung lượng thị trường lớn đang đặt ra cho các doanh nghiệp dệtmay Việt Nam những khó khăn và thách thức Hàng dệt may Việt Nam đã có mặt
và dần củng cố vị trí của mình tại các thị trường lớn như EU, Nhật Bản… Tuynhiên hàng dệt may Việt Nam đang gặp những khó khăn không nhỏ trong việc đẩymạnh lượng hàng xuất khẩu và để tìm được lối ra cho bài toán thị trường tiêu thụthì hướng cần thiết nhất là khai thác để thâm nhập và mở rộng thị phần ở những thịtrường mới trong đó có Mỹ là một thị trường đầy hứa hẹn và có tiềm năng nhất
Tiềm năng hợp tác kinh tế - thương mại giữa Việt Nam là rất to lớn: cùng vớiviệc ký kết hiệp định song phương, quan hệ thương mại Việt - Mỹ đã bước sangtrang mới Vì vậy việc xem xét khả năng thâm nhập và đẩy mạnh xuất khẩu hàngdệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ một thị trường có dung lượng tiêu thụlớn nhất thế giới là có cơ sở và đã trở nên rất cần thiết Tuy nhiên bên cạnh nhữngthuận lợi còn có không ít những khó khăn và thách thức đòi hỏi không chỉ sự nỗ lựcrất lớn của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà cần có sự hỗ trợ tích cực từphía Nhà nước để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Namvào thị trường Mỹ
Công ty Dệt may Hà Nội là một trong những con chim đầu đàn của TổngCông ty Dệt May Việt Nam, trong bước chuyển mình của toàn ngành dệt may ViệtNam, Công ty cũng đang từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dệtmay của mình sang thị trường Mỹ và trong những bước tiến này Công ty sẽ gặpkhông ít những khó khăn và thách thức Trong quá trình thực tập tại Công ty, tôithấy cần thiết phải có những biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩusản phẩm dệt may của Công ty sang thị trường Mỹ nhất là trong bối cảnh hiện nay
Xuất phát từ ý tưởng đó cùng với những kiến thức được trang bị ở trường vànhững thông tin thực tế thu thập được trong thời gian thực tập, tôi đã quyết định lựachọn đề tài: “Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công tyDệt May Hà Nội sang thị trường Mỹ” làm đồ án tốt nghiệp của mình
Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào hoạt động xuất khẩu của mộtdoanh nghiệp bao gồm nhiều khâu từ khâu điều tra thị trường nước ngoài, quảng básản phẩm, tìm và lựa chọn đối tác xuất khẩu, đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng,
Trang 2đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu… và các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt độngxuất khẩu của doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt maysang thị trường Mỹ của Công ty Dệt May Hà Nội
Trong đề tài này, tôi sử dụng phương pháp thống kê số liệu để phân tích,đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Dệt May hà Nộisang thị trường Mỹ trong thời gian qua, kết hợp với biện pháp tìm kiếm, thu thập và
xử lý những thông tin có liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt may ở Mỹ,
từ đó đưa ra những biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệtmay sang thị trường Mỹ của Công ty Dệt May Hà Nội trong thời gian tới
Nội dung của đề tài được chia làm ba phần như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu.
Chương II: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty Dệt May
Hà Nội sang thị trường Mỹ.
ChươngIII: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may của
Công ty Dệt May Hà Nội sang thị trường Mỹ.
Trong khả năng có thể tôi đã rất cố gắng để hoàn thiện đề tài này, tuy nhiên
do hạn chế về mặt kiến thức và về thời gian cũng như nguồn tài liệu nên chắc chắnbàI viết này sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến để tôI
có thể nhận thức về vấn đề này một cách hoàn thiện hơn Qua đây tôi xin chânthành cảm ơn GS.TS Đỗ Hoàng Toàn - thầy giáo trực tiếp hướng dẫn, tập thểPhòng Kế hoạch Thị trường, tập thể Phòng Xuất Nhập khẩu, Ban Giám đốc Công
ty Dệt May Hà Nội đã cung cấp tài liệu và dành thời gian cũng như ý kiến đónggóp để tôI hoàn thành đề tài này.Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Chương I :
Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
I Khái niệm xuất khẩu, nội dung của hoạt động xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu
1 Khái niệm xuất khẩu.
Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về xuất khẩu
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Hoạt động xuất khẩu là một bộ phận của
thương mại quốc tế, trong đó hàng hoá và dịch vụ được bán cho người nước ngoàinhằm thu ngoại tệ
Theo quan điểm này thì xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ chỉ nhằmmục đích thu ngoại tệ Quan điểm này đúng một phần, bởi mục đích của xuất khẩukhông chỉ là để thu ngoại tệ mà là để đạt được những lợi ích nhất định trong đó lợinhận chỉ là một lợi ích
Quan điểm thứ hai thì cho rằng: Xuất khẩu là một quá trình trao đổi hàng
hoá giữa các nước thông qua mua bán nhằm đạt được mức lợi nhuận cao nhất.Quan điểm này lại rơi vào tình trạng như quan điểm thứ nhất, bởi lợi nhuận chỉ làmột trong những lợi ích mà xuất khẩu hướng tới
Quan điểm thứ ba cho rằng: Xuất khẩu là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ
giữa các quốc gia thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo nguyên tắcngang giá Quan điểm này hoàn toàn đúng song nó cũng chưa khái quát hết đượcnhững hình thức xuất khẩu đã xuất hiện trong thực tế Theo như định nghĩa này thìxuất khẩu bên cạnh dòng vận động của hàng hoá còn có dòng vận động của tiền vớichức năng môi giới, thế nhưng trong hình thức buôn bán đối lưu - một hình thứcxuất khẩu - thì chỉ có dòng vận động của hàng hoá mà không có dòng vận động củatiền
Tóm lại, những quan điểm trên đều đúng, song nó chỉ phản ánh hoạt độngxuất khẩu trong những trường hợp riêng biệt mà thôi Hiện nay, có một khái niệmđược nhiều người công nhận và mang tính khái quát cao:
Xuất khẩu hàng hoá là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ với người nước ngoài thông qua mua bán nhằm đạt được những mục đích nhất định.
2 Nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn, rủi ro hơn nhiều so với việc bán sảnphẩm trên thị trường nội địa Để hoạt động được trên thị trường quốc tế, tất cả cácdoanh nghiệp dù đã có kinh nghiệm hay bắt đầu tham gia vào kinh doanh đều phảituân thủ một cách nghiêm túc các công đoạn của một thương vụ làm ăn thì mới cókhả năng tồn tại được lâu dài Hoạt dộng xuất khẩu được tổ chức thực hiện với
Trang 4nhiều khâu tù điều tra nghiên cứu thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá xuấtkhẩu, lựa chọn đối tác đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng…mỗi khâu nghiệp vụphải nghiên cứu kỹ lưỡng đặt trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt nhữnglợi thế nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh xuất khẩu đạt hiệu quả cao Nội dunghoạt động xuất khẩu bao gồm:
2.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường.
Nghiên cứu thị trường trong kinh doanh quốc tế là một loạt các thủ tục và kỹthuật được đưa ra để giúp các nhà kinh doanh có đầy đủ các thông tin cần thiết, từ
đó có thể đưa ra quyết định chính xác, là điều kiện tiên quyết đầu tiên đối với bất
kỳ một doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị trường quốc tế Đó là quá trìnhđiều tra, khảo sát để tìm khả năng bán hàng đối một hoặc một nhóm sản phẩm và cảbiện pháp để thực hiện mục tiêu đó
Hoạt động nghiên cứu thị trường xuất khẩu về cơ bản cần bao gồm nhữngnội dung sau:
2.1.1 Nghiên cứu nhu cầu về sản phẩn hàng hoá mà doanh nghiệp có thể cung ứng.
Việc nghiên cứu nhằm giải đáp các vấn để như nhu cầu của thị trường, thịhiếu tiêu dùng, khả năng và các nguồn cung cấp chủ yếu của các đối thủ cạnh tranh
Từ đó xác định dược khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường Trên cùng mộtthị trường nước ngoài có rất nhiều loại hàng hoá cùng loại của các nhà cung ứngkhác nhau, trong đó có những loại sản phẩm của nhà cung ứng này chiếm phầnnhiều thị trường, số khác của nhà cung ứng khác lại chiếm được rất ít thị phần củathị trường Điều này có quan hệ mật thiết tới chất lượng, quy cách, chủng loại, màusắc, trang trí bao bì của hàng hoá, chất lượng dịch vụ…có thích ứng với thị trườnghay không Chúng ta cần phải làm rõ tình hình tiêu thụ của thị trường, của các loạihàng hoá khác nhau này đặc biệt là nghiên cứu các đặc điểm của các loại hàng hoábán chạy trên thị trường, nhằm chủ động thích ứng với nhu cầu thị trường, mở rộngxuất khẩu Một yếu tố xần xem xét là tìm hiểu giá trị thương phẩm của hàng hoá,chu kỳ sống mà sản phẩm đang trải qua: Chu kỳ sống của sản phẩm là tiến trìnhphát triển của việc tiêu thụ một mặt hàng bao gồm bốn giai đoạn: (1) thâm nhập -(2) phát triển - (3) bão hoà - (4) thoái trào Việc xuất khẩu những mặt hàng đang ởgiai đoạn (1) và (2) gặp nhiều thuận lợi nhất Tuy vậy có khi mặt hàng ở giai đoạn(4) nhưng nhờ các biện pháp xúc tiến tiêu thụ như quảng cáo, cải tiến hệ thống tiêuthụ, giảm giá…người ta vẫn có thể đẩy mạnh được xuất khẩu
2.1.2 Nghiên cứu dung lượng thị trường
Trang 5Nghiên cứu dung lượng thị trường là việc nghiên cứu về khối lượng hàng hoá màthị trường có thể tiêu thụ hoặc giao dịch để có thể nhập khẩu trong một thời giannhất định Nghiên cứu dung lượng thị trường cần xác định nhu cầu thị trường, khảnăng sản xuất tại chỗ, triển vọng thay đổi dung lượng, khả năng và các nguồn cungcấp chủ yếu của các đối thủ cạnh tranh Trên cơ sở phân tích, người ta làm thànhbảng cân đối nhu cầu về từng mặt hàng Bảng đó có các số liệu về sản xuất, nhậpkhẩu, xuất khẩu, dự trữ, diễn biến nhu cầu của khả năng cung cấp Từ đó rút ra nhucầu xuất khẩu của công ty vào thị trường đó.
Các nhân tố làm dung lượng thị trường thay đổi có thể chia thành ba nhómcăn cư vào thời gian ảnh hưởng của nó tới thị trường
Nhóm I Các nhân tố làm cho dung lượng thị trường có tính chu kỳ như sự
vận động của tình hình kinh tế các nước trên thế giới, nhất là các nước có nhu cầunhập khẩu hàng hoá mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng; tính thời vụ trong quátrình sản xuất và lưu thông hàng hoá
Nhóm II Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài đến sự biến đổi của dung lượng thị
trường như tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, các biện pháp chế độ chínhsách của Nhà nước, thị hiếu tập quán của người tiêu dùng
Nhóm III Các nhân tố ảnh hưởng tạm thời đến thị trường như hiện tượng đầu
cơ trên thị trường, bão lụt, hạn hán…
Việc nắm vững được dung lượng thị trường giúp cho nhà kinh doanh cânnhắc để ra quyết định kịp thời, chính xác, nhanh chóng chớp được thời cơ giao dịchnhằm đạt hiệu quả cao
2.1.3Nghiên cứu các hình thức và biện pháp tiêu thụ hàng hoá.
Nghiên cứu để biết điều kiện về chính trị, thương mại của nước đó, các mốiquan hệ và các điều kiện hiệp định thương mại của Chính phủ nước khác, hệ thốngpháp luật và các biện pháp điều hoà xuất khẩu, biểu thuế quan hàng hoá xuất khẩu,việc tham gia của nước đó vào khối chính trị, các tổ chức kinh tế thế giới, luậtngoại hối, các chế độ tín dụng và các biện pháp cơ chế xuất nhập khẩu
2.1.4 Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trường.
Trong buôn bán quốc tế, giá cả càng trở nên phức tạp do buôn bán diễn ra ởcác khu vực khác nhau với thời gian dài và vận chuyển qua nhiều nước với thủ tục
và chính sách thuế khác nhau Để thích ứng với các biến động của thị trường, cácnhà kinh doanh thường phải thực hiện việc định giá linh hoạt phù hợp với khả năng
và mục đích của doanh nghiệp Thông thường các nhà xuất khẩu định giá bán dựatrên căn cứ sau:
• Căn cứ giá thành cộng chi phí khác
Trang 6• Căn cứ vào sức mua của người tiêu dùng và nhu cầu của họ.
• Căn cứ vào giá cả của đối thủ cạnh tranh
Nghiên cứu giá cả được coi là một khâu rất quan trọng trong hoạt động xuấtkhẩu hàng hoá, là chiến lược ưu tiên hàng đầu bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đế khốilượng tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp Định giá bảo đảm cho các nhà sảnxuất giành thắng lợi trong kinh doanh, đây cũng là phương pháp tốt nhất để tránhrủi ro và thua lỗ
2.1.5 Nghiên cứu mạng lưới kênh phân phối của thị trường
Nghiên cứu để lựa chọn hệ thống kênh phân phối phù hợp với loại hàng hoácủa doanh nghiệp nhằm vào đối tượng khách hàng nhất định
2.1.6 Nghiên cứu lựa chọn đối tác kinh doanh.
Kết quả xuất khẩu phụ thuộc vào thương nhân cụ thể mà doanh nghiệp lựachọn, vì vậy phải làm rõ:
- Thái độ chính trị của đối tác
- Triết lý kinh doanh
- Khả năng vốn và cơ sở vật chất, tiềm lực tài chính
- Uy tín, mối quan hệ của họ trên thương trường
- Những người chịu trách nhiệm thay mặt để kinh doanh và phạm vi của họđối với nghĩa vụ của công ty
Việc nghiên cứu tình hình thị trường giúp cho đơn vị kinh doanh lựa chọnđược thị trường, thời cơ thuận lợi, lụa chọn được phương thức mua bán và nhữngđiều kiện giao dịch thích hợp Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, kết qủa của hoạtđộng xuất khẩu còn phụ thuộc vào khách hàng Trong cùng điều kiện như nhau,việc giao dịch với khách hàng này thì thành công, nhưng với khách hàng khác lạibất lợi Vì vậy, một nhiệm vụ quan trọng của doah nghiệp trong giai đoạn chuẩn bị
là lựa chọn được những khách hàng có triển vọng nhất
* Các bước tiến hành nghiên cứu thị trường.
Bước 1: Tổ chức hợp lý việc nghiên cứu thu thập các nguồn thông tin về nhu
cầu thị trường Hông tin là cơ sở để ra các quyết đinh Yêu cầu trước tiên là phảinắm bắt thông tin một cách nhanh chóng, bởi vì mọi biến động của thị trường diễn
ra rất nhanh và phức tạp, nếu không nắm bắt được thì công ty sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hộitrong kinh doanh Những thông tin mà công ty có được đòi hỏi phải chính xác vì nó
là căn cứ đề ra quyết định đúng đắn
Bước 2: Phân tích và xử lý đúng đắn số liệu thông tin thu thập được.
Trang 7Bước 3: Xác định thị trường có khả năng nhất đối với công ty, đó là việc trả
lời những câu hỏi sau:
- Thị trường nào là có triển vọng nhất đối với côgn ty?
- Thị trường cần mặt hàng gì? Những mặt hàng nào có khả năng tiêu thụ lớnnhất? Mặt hàng đó ở thời kỳ nào của chu kỳ sống?
- Tình hình sản xuất mặt hàng đó ra sao?
- Dung lượng thị trường là bao nhiêu?
- Những yêu cầu của thị trường đối với hàng hoá?
- Thị hiếu mạng lưới tiêu thụ, phương pháp tiêu thụ và hệ thống kênh phânphối?
Khi nghiên cứu những vấn đề trên, người ta thường sử dụng hai phươngpháp chủ yếu là điều tra qua tài liệu, sách báo, internet…và điều tra tại chỗ Ngoài
ra còn có các phương pháp khác như mua bán thử, mua dịch vụ thông tin của cácdoanh nghiệp điều tra tín dụng, thông qua người thứ ba để tìm hiểu khách hàng
Điều tra qua tài liệu sách báo: Phương pháp này còn gọi là phương pháp
nghiên cứu tại phòng làm việc (Desk research), đây là phương pháp phổ biến nhất
và ít tốn kém nhất Tài liệu thường sử dụnglà các bản tin giá cả thị trường của các
cơ quan thông tin như Thông tấn xã Việt Nam, Trung tâm Thông tin Kinh tế đốingoại, các báo cáo của cơ quan Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài, PhòngThương mại và Công nghiệp Việt Nam, Internet…
Điều tra tại chỗ (Field research): ở phương pháp này, người ta cử người đến
tận thị trường để tìm hiểu tình hình, tiếp xúc với các thương nhân mà họ có thể trởthành khách hàng tiềm năng của công ty Phương pháp này tuy tốn kém nhưng giúpcác công ty xuất khẩu nhanh chóng nắm bắt được những thông tin chính xác vàtoàn diện
Đây là bước quan trọng thể hiện tư tưởng chỉ bán cái mà thị trường đang cầnchứ không phải bán cái mà doanh nghiệp đang có
2.2 Lập phương án kinh doanh.
Trên cơ sở kết quả thu lượm được trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thịtrường, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế bắt đầu lập phương án kinh doanh, baogồm những bước sau:
Đáng giá tình hình thị trường: Trong bước này, người lập phương án rút ra
những nét tổng quát về tình hình thị trường, phân tích những khó khăn và thuận lợitrong kinh doanh xuất khẩu
Chọn mặt hàng, thời cơ và phương thức xuất khẩu Sự lựa chọn này phỉ có
tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan
Trang 8Đề ra mục tiêu: Những mục tiêu đề ra trong một phương án kinh doanh xuất
khẩu bao giờ cũng là mục tiêu cụ thể như: doanh số bán hàng, giá bán, phát triển thịtrường ở những thị trường nào, tăng thị phần…
Đề ra biện pháp thực hiện: Những biện pháp thực hiện này là công cụ để đạt
tới mục tiêu đề ra Những biện pháp có thể là: đầu tư sản xuất, nâng cao chất lượngsản phẩm, cải tiến bao bì, đẩy mạnh quảng cáo, lập chi nhánh ở nước ngoài, mởrộng mạng lưới đại lý…
Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc xuất khẩu Các chỉ tiêu đánh giá
chủ yếu là: tỷ suất ngoại tệ, chỉ tiêu thời gian hoà vốn, chỉ tiêu điểm hoà vốn
2.3 Quảng cáo đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu
Sau giai đoạn nghiên cứu tiếp cận thị trường, để chuẩn bị cho những giaodịch xuất khẩu, các doanh nghiệp bắt đầu tiến hành tiếp xúc với kháck hàng bằngbiện pháp quảng cáo
2.3.1 Quảng cáo.
Quảng cáo là sự tuyên truyền, giới thiệu về hàng hoá và dịch vụ nhằm thuhút sự chú ý của những đối tượng có thể đang và sẽ trở thành khách hàng tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp, gây sự thích thú đối với hàng hoá và dịch vụ đó vàcuối cùng làm cho họ trở thành khách hàng thực tế của doanh nghiệp
Tác dụng của quảng cáo đối với người mua có thể tóm tắt qua 4 pha sau:
Các phương thức quảng cáo chủ yếu là thông qua báo chí, tập san, các loại
ấn phẩm, phát thanh, truyền hình, mạng internet, điện ảnh, quảng cáo ngoài trời,tham gia các hội chợ triển lãm, gửi tặng phẩm…
Công tác quảng cáo tuyên truyền càng tốt thì càng thúc đẩy xuất khẩu, làm
mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy nhanh tốc độ và quy mô xuất khẩu.ở các nướccông nghiệp phát triển do cạnh tranh gay gắt nhằm tranh giành thị trường và khách
Trang 9hàng để tiêu thụ, việc tổ chức quảng cáo sản phẩm xuất khẩu lại càng trở nên cấpthiết hơn đối với các nhà xuất khẩu Các hãng lớn, nhất là các hãng tư bản độcquyền, đều tự đảm lấy việc quảng cáo cho hàng hoá của mình ở nước ta hiện nay,các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và Phòng Thương mại và Công nghiệp là cơquan chủ yếu có trách nhiệm tiến hành quảng cáo cho các mặt hàng của Việt Nam
ở thị trường nước ngoài
2.3.2 Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu
2.3.2.1 Các hình thức đàm phán xuất khẩu
Đàm phán là việc trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa nhà xuấtkhẩu và khách hàng để đi đến ký kết hợp đồng xuất khẩu Thông thường có nhữnghình thức sau;
Đàm phán qua thư tín: Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổ biến
giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, những cuộc tiếp xúc ban đầu thường làqua thư tín Sau này hai bên có điều kiện gặp nhau trực tiếp thì việc quan hệ thư tínvẫn tiếp tục Việc đàm phán qua thư tín phải luôn nhớ rằng thư từ là sứ giả củamình đối với khách hàng bởi vậy cách viết thư đòi hỏi phải đảm bảo lịch sự, chínhxác
Đàm phán qua điện thoại: việc đàm phán, trao đổi qua điện thoại nhanh
chóng, giúp cho các nhà doanh nghiệp tiến hành đàm phán một cách khẩn trương,đúng lúc và vào thời điểm cần thiết Trao đổi qua điện thoại là việc trao đổi bằngmiệng, không có gì làm bằng chứng cho những quyết định, thoả thuận trong traođổi, bởi vậy hình thức này chỉ nên áp dụng trong trường hợp cần thiết, khẩn trươngkẻo lỡ thời cơ hoặc trong trường hợp chỉ chờ xác nhận một cách chi riết Khi phải
sử dụng điện thoại để đàn phán, cần phải chuẩn bị nội dung chu đáo để trao đổi, sửakhi trao đổi bằng điện thoại cần có thư xác nhận nội dung đàm phán
Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: việc gặp gỡ trựctiếp giữa hai bên trao
đổi về điều kiện đàm phán, đây là hình thức rất quan trọng, đẩy mạnh tốc độ giảiquyết mọi vấn đề mà các bên cùng quan tâm Hình thức này thường được dùng khi
có các điều kiện phải giải thích cặn kẽ, thuyết phục nhau hoặc là đàm phán nhữnghợp đồng lớn, phức tạp
2.3.2.2 Nội dung của đàm phán.
Nội dung của một cuộc đàm phán trong thương mại quốcc tế bao gồm nhữngvấn đề sau: Tên hàng, phẩm chất, số lượng, bao bì đóng gói, điều kiện giao hàng,giá cả,thanh toán, bảo hiểm, bảo hành, khiếu nại, phạt vầ bồi thường thiệt hại, trọngtài, trường hợp bất khả kháng
* Các bước tiến hành đàm phán.
Trang 10Bước 1: Chào hàng (Offer): Để có thể tiến tới ký kết một hợp đồng xuất
khẩu, người xuất khẩu phảI đưa ra một bảng chào hàng với bên mua mà trong đó cóghi rõ những điều kiện giao dịch cụ thể Đây là việc nhà xuất khẩu thể hiện rõ ýđịnh của mình là bán hàng, là lời đề nghị ký kết hợp đồng, nếu việc mua bán xuấtphát từ phía người mua thì có thể hỏi giá hoặc dặt hàng Trong chào hàng, người taghi rõ: tên hàng, quy cách phẩm chất, số lượng, giá cả, điều kiện giao hàng, điềukiện thanh toán…
Chào hàng có hai loại:
Chào hàng cố định: là việc chào bán một lô hàng cho người mua nào đó
trong đó có nêu rõ thời gian mà người choà hàng chịu trách nhiệm về lời đề nghịcủa mình
Chào hàng tự do: là loại chào hàng không ràng buộc trách nhiệm Người
chào hàng tự do cần phảI làm rõ tất cả những yếu tố cần thiết liên quan đến thương
vụ xuất khẩu
Trước khi chào hàng, nhà xuất khẩu cần nắm được quan hệ cung cầu về hànghoá trên thế giới, mức giá hiện hành trên thị trường, nhu cầu của người mua và khảnăng của anh ta Trên cơ sở đó ta xác định nên đưa loại đơn chào hàng nào: đơnchào hàng cố định hay đơn chào hàng tự do
Dù chào hàng theo cách nào, đơn chào hàng cũng cần rõ ràng và có sức hấpdẫn Sự hấp dẫn không chỉ thể hiện ở giá thấp, ở sự giảm giá mà còn có thể ở dịch
vụ cung cấp cho người mua, điều kiện thanh toán có lợi cho người mua
Bước 2 Hoàn giá (Counter): Khi người nhận được đơn chào hàng nhưng
không chấp nhận toàn bộ mà đưa ra một lời đề nghị mới thì lời đề nghị này đượcgọi là hoàn giá Thường thì giao dịch không kết thúc từ lần giao dịch đầu tiên màphải trải qua nhiều lần hoàn giá
Bước 3 Chấp nhận (Acceptance): Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều
kiện mà khía bên kia đưa ra, khi đó hợp đồng mới xác lập Một chấp thuận nếumuốn có hiệu lực về pháp luật cần đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải được chính người nhận giá chấp nhận
- Phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của đơn chào hàng
- Phải chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của lời chào hàng
- Chấp nhận phải được truyền đạt đến người phát ra đề nghị
Bước 4 Xác nhận (Confirmation): Hai bên mua bán đã thống nhất thoả thuận với
nhau điều kiện giao dịch, có ki cẩn thận ghi lại mọi điều kiện đã thoả thuận gửi chobên kia, đó là văn kiện xác nhận Xác nhận thường được lập thành hai bản, bên
Trang 11nhận ký trước rồi đưa cho bên kia, bên ki ký xong giữ lại một bảnvà gửi trả lại mộtbản.
2.3.3 Hợp đồng xuất khẩu.
Một hợp đồng xuất khẩu gồm ba phần chính:
Phần đầu: Là phần ghi rõ ngày tháng thành lập hợp đồng, các bên ký kết hợp
đồng, nguyện vọng ký kết hợp đồng của hai bên và căn cứ pháp lý của hợp đồng
Phần chính: Nêu cụ thể các điều khoản của hợp đồng như tên hàng, quy
cách, chất lượng, số lượng, đơn giá, phương thức thanh toán, giao hàng… Nhữngđiều khoản này thể hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
Phần cuối: Ghi rõ số bản hợp đồng, ngôn ngữ sử dụng và hiệu lực của nó,
thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng
Công tác chuẩn bị trước khi ký hợp đồng là rất quan trọng Điều này đòi hỏinhững người có thẩm quyền đi ký hợp đồng phải hết sức thận trọng, phải xem xét
kỹ lưỡng trước khi ký kết, phải đảm bảo được quyền lợi tối đa cho doanh nghiệp
Cụ thể, trong nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu, hai bên phải thoả thuận cácvấn đề sau:
- Nội dung của việc xuất khẩu
- Bao bì đóng gói, ký mã hiệu hàng hoá
- Thời gian, phương tiện và địa điểm giao hàng, quyền sở hữu hàng hoá
- Giám định hàng hoá
- Sát trùng hàng hoá (nếu bên mua yêu cầu)
- Điều kiện xếp dỡ hàng hoá và thưởng phạt
- Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu
- Đồng tiền thanh toán, phương thức và thời hạn thanh toán
- Các trường hợp bất khả kháng
- Trách nhiệm của các bên do vi phạm hợp đồng
- Các diều kiện khác
- Hiệu lực của hợp đồng
Khi ký kết hợp đồng cần chú ý các điều kiện sau:
- Hợp đồng phải được trình bày rõ ràng, sáng sủa, phản ánh đứng nội dung
dã thoả thuận, không để tình trạng mập mờ tránh suy luận
- Hợp đồng cần đề cập đầy đủ mọi vấn đề, tránh việc áp dụng tập quán đểgiải quyết những vấn đề mà bên kia không đề cập đến Trong hợp đồng không được
có những điều khoản trái ngược với luật lệ hiện hành ở nước bán hoặc nước mua
2.4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Trang 12Sau khi hợp đồng được ký kết thì doanh nghiệp phải thực hiện theo các quyđịnh trong hợp đồng Tiến hành sắp xếp những công việc phải làm ghi thành bảngbiểu theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịp thời ghi những diễn biến, những vănbản phát đi và nhận được để xử lý và giải quyết cụ thể.
Sau khi ký kết hợp đồng, cần xác định rõ trách nhiệm, nội dung và trình tựcông việc cần làm, cố gắng không để xảy ra sai sót, tránh gây thiệt hại Điều đặcbiệt cần lưu ý là tất cả những sai sót đều là cơ sở phát sinh khiếu nại và làm giảm
uy tín của nhà xuất khẩu
Trang 13Sau đây là trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
Hình 1.1 Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
2.4.1 Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có).
Giấy phép xuất khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiếnhành các khâu khác trong quá trình xuất khẩu hàng hoá Với xu hướng mở rộngquan hệ hợp tác quốc tế, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuấtkinh doanh, làm hàng xuất khẩu, và xuất khẩu những mặt hàng Nhà nước khôngcấm và hạn chế
Thực tế nước ta, trước ngày 15/12/1995 giấy phép xuất khẩu được sử dụngrất rộng rãi nhằm kiểm soát hoạt động xuất khẩu Mỗi doanh nghiệp sau khi ký kếtđược hợp đồng xuất khẩu thì đều phải xin giấy phép chuyến để thực hiện hợp đồngxuất khẩu đó Trước tình hình hoat động xuất khẩu mỗi ngày càng tăng lên mạnh
mẽ thì giấy phép xuất khẩu đã trở thành thủ tục gây khó khăn, cản trở và hạn chếhoạt động xuất khẩu Để tháo gỡ những thủ tục rườm rà và đẩy mạnh xuất khẩu,ngày 15/12/1995 Chính phủ đã ra quyết định doanh gnhiệp nào có giấy phép kinhdoanh xuất nhập khẩu thì khi tiến hành xuất khẩu không cần phải xin giấy phépxuất khẩu trừ những trường hợp sau cần phải xin giấy phép xuất khẩu chuyến:Hàng xuất khẩu thuộc diện cần thiết điều hành để bảo đảm cân đối cung cầu trongnước, hàng tạm nhập tái xuất, hàng dự hội chợ triển lãm
ở Việt Nam hiện nay, theo QĐ 46/2001/QĐ - TTG ngày 4/4/2001 về quản lýhoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 2001 - 2005 nêu rõ Danh mục mặthàng cấm xuất nhập khẩu, Danh mục mặt hàng phải xin phép của 7 chuyên ngành
là Bộ NNPT NT, Bộ Thuỷ sản, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Bưu điện, Bộ
Ký k t ết
h p ợp đồng đồng ng XK
Xin gi yphép ấyphép XK
lên t u àu L m th t c thanh toánàu ủ tục ục Giai quy t ết
khi u n i n u ết ại nếu ết có
Trang 14VHTT, Bộ Y tế, Bộ Công nghiệp Bộ Thương mại cũng có thông tư BTM hướng dẫn thi hành quyết định này.
11/2001/TT-2.4.2.Chuẩn bị hàng xuất khẩu.
Hiện nay ở nước ta không chỉ có những doanh nghiệp thương mại làm côngtác xuất khẩu mà còn có rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp làm côngtác xuất khẩu trực tiếp với khách hàng nước ngoài Các công việc mà doan nghiệpsản xuất phải làm trong khâu chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu gồm có:
- Tổ chức sản xuất, thu gom hàng xuất khẩu trên cơ sở đàm phán ký kết hợpđồng Các loại hàng đó phải theo đúng hợp đồng đã ký về chủng loại, màu sắc, kíchthước và số lượng
- Thực hiện đóng gói hàng hoá xuất khẩu, trong khâu này phải lưu ý tới bao
bì đóng gói bởi vì trong buôn bán hàng hoá nói chung và hàng hoá xuất khẩu nóiriêng, vấn đề bao bì có ý nghĩa rất quan trọng, nó được thể hiện ở những khía cạnhsau:
+ Bảo đảm được phẩm chất hàng hoá trong quá trình vận chuyển, tránh đượcrủi ro, mất mát
+ Tạo điều kiện cho việc nhận biết hàng hoá
+ Gây ấn tượng và làm cho người mua thích thú hàng hoá
Trong xuất khẩu người ta sử dụng rất nhiều bao bì như : hòm, bao, kiện,thùng để bao bọc hàng hoá Tuỳ từng loại hàng mà người ta sử dụng hình thức bao
bì cho phù hợp
- Kẻ ký mã hiệu là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hình vẽ đượcghi ở bên ngoài bao bì nhằm thông báo những chi tiết cần thiết cho việc giao nhận,bốc dỡ và bảo quản hàng hoá Yêu cầu của ký mã hệu là sáng sủa, dễ đọc, khôngphai màu, không thấm nước, không làm ảnh hưởng tới phẩm chất hàng hoá
2.4.3 Uỷ thác thuê tầu
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, việc thuê chở hàng dựa vàocăn cứ sau đây:
- Căn cứ vào những điều khoản của hợp đồng
- Căn cứ vào đặc điểm hàng xuất khẩu
- Căn cứ vào điều kiện vận tải
Nếu điều kiện giao hàng của hợp đồng là CIF hoặc CFR (cảng đến) thì đơn
vị xuất khẩu phải thuê tầu biển để giao hàng Nếu điều kiện cơ sở giao hàng làPOB, đơn vị xuất khẩu phải ký hợp đồng chuyên chở hàng không để chở hàng
Thông thường, trong nhiều trường hợp đợn vị xuất khẩu hàng hoá thường uỷthác việc thuê tàu, lưu cước cho một công ty vận tải
Trang 152.4.4 Kiểm nghiệm hàng hoá xuất khẩu.
Thực chất là kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hoá hàng hoá xuất khẩu.Kiểm nghiệm hàng hoá có tác dụng sau:
- Đảm bảo quyền lợi cho khách hàng
- Ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu
- Phân định trách nhiệm của các khâu trong sản xuất
- Bảo đảm uy tín cho nhà sản xuất cũng như nhà xuất khẩu trong quan hệbuôn bán
Kiểm nghiệm hàng hoá phải được thực hiện ở hai cấp: cấp cơ sở và cửakhẩu, trong đó kiểm tra cơ sở do phòng KCS tiến hành có vai trò quyết định và cótác dụng triệt để nhất Kiểm tra ở cửa khẩu có tác dụng kiểm tra lại kết quả ở cơ sở
2.4.5 Làm thủ tục hải quan.
Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩuđều phải làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan là một công cụ để quản lý hành vibuôn bán theo pháp luật của Nhà nước để ngăn chặn xuất khẩu lậu qua biên giới, đểkiểm tra giấy tở nhằm tránh sai sót giả tạo, để thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu.Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bước:
- Khai báo hải quan
- Xuất trình hàng hoá
- Thực hiện các quyết định của hải quan
2.4.6 Giao hàng lên tàu.
Phần lớn số hàng xuất khẩu được vận chuyển bằng đường biển, đường sắt,bằmg container Tuỳ thuộc vào phương tiện chuyên chở hàng hoá mà chủ hàngphải làm những công việc khác nhau
Nếu vận chuyển bằng đường biển, chủ hàng phải căn cứ vào chi tiết hàngxuất khẩu để lập bảng đăng ký hàng chuyên chở cho người vận tải để lấy hồ sơ xếphàng, bố trí phương tiện đưa hàng vào cảng, xếp lên tàu, lấy biên lai thuyền phó vàđổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đường biển
2.4.7 Mua bảo hiểm.
Chuyên chở hàng hoá trong thương mại quốc tế gặp rất nhiều rủi ro, tổn thất,nhất là khi có trên 80% lượng hàng hoá được vận chuyển bằng đường biển, buộccác nhà xuất khẩu phải thận trọng đề phòng rủi ro bằng cách mua bảo hiểm chohàng hoá (trong trường hợp mua bán theo điều kiện CIF), còn trong những trườnghợp khác người mua phải mau bảo hiểm cho hàng hoá
2.4.8 Làm thủ thục thanh toán.
Trang 16Tuỳ theo phương thức thanh toán hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng màbước này được tiến hành theo những cách khách nhau Đối với trường hợp sư dụngthư tín dụng chứng từ, người xuất khẩu sau khi giao hàng xong lập bộ chứng từthanh toán phù hợp với thư tín dụng mà người mua đã mở gửi đến ngân hàng đạidiện của người nhập khẩu thông qua ngân hàng đại diện của mình để lấy đượcthanh toán tiền hàng.
2.5 Giải quyết khiếu nại nếu có.
Trong trường hợp có phát sinh khiếu nại thì hai bên có thể tự thoả thuận dànxếp hoặc đưa vụ việc ra cơ quan trọng tài hay toà án kinh tế để giả quyết
Tuỳ thuộc vào từng hợp đồng mà cán bộ xuất khẩu phải thực hiện các nghiệp vụ khác nhau Trình tự nghiệp vụ không cố định Từng khâu nghiệp vụ cụ thể có thể là nghĩa vụ cảu người bán hay người mua phụ thuộc vào các quy định điều kiện cơ sở giao hàng ghi trong hợp đồng mua bán hàng hoá đã ký kết
3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
Hiện nay, trên thế gới có rất nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau với nhiềubiến tướng của nó Nhưng nhìn chung là có sáu hình thức xuất khẩu chủ yếu sau:
3.1 Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch với khách hàng nước ngoài thông qua các đơn vị, tổ chức của mình.
Hình thức này áp dụng khi mà Công ty đã phắt triển đủ mạnh để có thể thànhlập một tổ chức riêng của mình nhằn phát triển thị trường quốc tế Tổ chức này cóthể bố trí ở trong nước hoặc ở thị trường nước ngoài Xuất khẩu trực tiếp thừng đòihỏi chi phí cao hơn, bên cạnh đó nhà xuất khẩu cũng có thể gặp rất nhiều rủi ro nhưkhông bán được hàng, không thu được tiền hay gặp những sự cố bất ngờ khác…Tuy vậy, hình thức xuất khẩu này có thể cho phép Công ty có thể duy trì được sựkiểm soát ở mức độ lớn tất cả các điều kiện mà trong đó sản phẩn được bán trên thịtrường quốc tế Hơn nữa, nó còn cho phép Công ty nắm được phản ứng của thịtrường để tìn ra những cơ hội mới và xu hướng mới của thị trường
3.2 Xuất khẩu gián tiếp.
Xuất khẩu gián tiếp là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập để tiến hành xuất khẩu sản phẩm củă mình ra thị trường nước ngoài.
Hình thức này được sử dụng khi mà nguồn lực của Công ty dành cho việc mở rộngthị trường quốc tế bị hạn chế hoặc mục tiêu của Công ty chỉ là thử nghiệm thịtrường trước khi quyết định đầu tư các nguồn lực vào thị trường đó
Trang 17Với hình thức xuất khẩu gián tiếp, Công ty chỉ xác lập ở mức thấp hoặckhông xác lập được mối liên hệ trực tiếp với thị trường nước ngoài Vì vậy việcnắm bắt các thông tin về thị trường nước ngoài bị hạn chế và Công ty không thểthích ứng nhanh được với những biến động của thị trường.
3.3 Xuất khẩu tại chỗ.
Xuất khẩu tại chỗ là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng nước ngoài ngay tại nước xuất khẩu Nó được hiểu là việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế.
Đặc điểm của phương thức này là hàng hóa không qua biên giới quốc gia,doanh nghiệp không cần thuê phương tiện vận tải, không cần mua bảo hiểm hànghoá, không cần ra nước ngoài đàm phán…và do đó giảm chi phí và tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của phương thức này là tính thụđộng của nó Doanh nghiệp xuất khẩu hoàn toàn bị phụ thuộc vào khách hàng,lượng hàng hoá và dịch vụ tiêu thụ không lớn, do vậy khả năng kinh doanh trên thịtrường quốc tế của doanh nghiệp bị hạn chế
3.4 Gia công quốc tế.
Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công) Như vậy, trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.
Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương củanhiều nước Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp cho họ lợi dụng đượcgiá rẻ về nguyên phụ liệu và nhân công của nước nhận gia công Đối với bên nhậngia công, phương thức này giúp cho họ giải quyết công ăn việc làm cho người laođộng trong nước hoặc nhận được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình
3.5 Tái xuất.
Tái xuất là việc xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hoá mà trước đây
đã nhập khẩu nhưng chưa qua chế biến ở nước tái xuất.
Hàng hoá có thể đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất rồi đến nước nhậpkhẩu, hoặc có thể đi thẳng từ nước xuất sang nước nhập khầu và tiền sẽ được nướctái xuất thu từ nước nhập khẩu rồi trả cho nước xuất khẩu Tái xuất bao gồm nhậpkhẩu và xuất khẩu với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ bỏ ra banđầu Hình thức này luôn thu hút ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nướcnhập khẩu
3.6 Buôn bá đối lưu.
Trang 18Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đóxuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua,lượng hàng giao đi có giá trị tương ứng với lượng hàng nhận về.
Với phương thức này, mục đích của xuất khẩu không phải nhằm thu về mộtkhoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lượng hàng hoá khác có giá trị tương đương.Buôn bán đối lưu có các loại hình như: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lưu,chuyển nợ, mua lại sản phẩm
Phương thức này giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá hoặc nhậnđược mặt hàng cần thiết mà không cần sử dụng ngoại tệ, giới thiệu được sản phẩmcủa mình với bạn hàng quốc tế Nhược điểm lớn nhất của phương thức này lànghiệp vụ của nó khá phức tạp bởi hoạt động xuất khẩu luôn gắn liền với hoạt độngnhập khẩu và chúng bị ảnh hưởng lẫn nhau
II Các yếu tố chính ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
Trong hoạt động xuất khẩu có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt độngnày, có những yếu tố thì ảnh hưởng trực tiếp và có những yếu tố có ảnh hưởng giántiếp, có những nhân tố là nhân tố khách quan, có những nhân tố là nhân tố chủquan Đề có thể dẽ dàng nhận thấy những ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của cácyếu tố đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ta có thể chia thành bốn nhómnhân tố chính:
- Nhóm các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
- Nhóm các nhân tố thuộc môi trường tác nghiệp
- Nhóm các nhân tố thuộc về sản phẩm
- Nhóm các nhân tố của hoạt động xúc tiến xuất khẩu
Tuy nhiên nếu suy xét đến cùng thì sản phẩm lại là kết quả của nhiều quátrình hoạt động như: thiết kế, tìm nguồn cung ứng, sản xuất… Do vậy nếu theo mộtcác tiếp cận khác ta có thể nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuấtkhẩu theo các nhóm yếu tố như sau:
- Nhóm các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
- Nhóm các yếu tố thuộc môi trường tác nghiệp
- Nhóm các nhân tố thuộc về các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
Trong đề tài này, người viết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngxuất khẩu theo các tiếp cận thứ hai
1 Nhóm các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô.
Là môi trường bao gồm những nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp nhưng lại nằm ngoài sự kiểm soát, khống chế củadoanh nghiệp buộc các doanh nghệp phải tự thay đổi mình cho phù hợp với môitrường Kinh doanh trong môi trường quốc tế buộc các doanh nghiệo phải đối mặt
Trang 19với ít nhất hai cấp độ các yếu tố không thể kiểm soát đựoc, trong phạm vi quốc gia
và các nước trên thế gới Do vậy, nhóm các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô có ảnhhưởng đến hoạt động xuất khẩu lại được xem xét ở hai góc độ, đó là: môi trường vĩ
mô trong nước và môI trường kinh doanh quốc tế
2 Môi trường vĩ mô trong nước.
Những nhân tố thuộc môi thường vĩ mô trong nước bao gồm những nhân tố:
2.1 Chính trị và pháp luật.
Các yếu tố chính trị có thể ảnh hưởng tới việc mở rộng phạm vi thị trườngcũng như dung lượng của thị trường, ngoài ra còn mở rộng ra nhiều cơ hội kinhdoanh hấp dẫn trên thị trường quốc tế Song mặt khác nó cũng có thể trở thành mộthàng rào cản trở quyết liệt, hạn chế khả năng hoạt động của các doanh nghiệp, làmtác nghẽn hoạt động xuất khẩu Các yếu tố chính trị có ảnh hưởng rất lớn tới hoạtđộng xuất khẩu: sự bất ổn về chính trị sẽ làm chậm lại sự tăng trưởng, kìm hãm sựphát triển của khoa học công nghệ gây khó khăn cho việc cải tiến công nghệ tăngchất lượng sản phẩm xuất khẩu; bất ổn về chính trị sẽ làm cho môi trường kinhdoanh bất ổn định gây tâm lý lo ngại cho những đối tác cung ứng nguyên vật liệu
từ nước ngoài cho hoạt động sản xuất hàng hoá xuất khẩu và không hấp dẫn cácdoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của nước ngoài làm đối tác xuất khẩu củacác doanh nghiệp trong nước do đó mà hoạt động xuất khẩu gặp rất nhiều khókhăn
Luật pháp cũng là một yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu Bất
kỳ doanh nghiệp xản xuất kinh doanh xuất khẩu muốn tồn tại và phát triển lâu dàithì phải tuân thủ pháp luật Trong hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp phải tuân thủluật thương mại quốc tế, pháp luật quy định những mặt hàng nào được phép xuấtkhẩu (có nghĩa là được xuất khẩu những mặt hàng mà pháp luật không cấm), những
hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp được phép?
Để thành công trong hoạt độnh xuất khẩu, các doanh nghiệp phải phân tích,
dự đoán về chính trị cùng xu hướng vận động của nó, bao gồm:
- Sự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao.
- Sự cân bằng các chính sách của Nhà nước.
- Vai trò của các chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Chính phủ.
- Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của Chính phủ vào đời sống kinh tế.
- Sự phát triển các quyết định bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
- Hệ thống luật pháp, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành chúng.
1.2 Các chính sách kinh tế.
1.2.1 Chính sách về thuế quan và công cụ phi thuế quan.
Trang 20Hệ thống thuế quan cũng là một nhân tố có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt độngxuất khẩu thông qua thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu sản xuấthàng hoá xuất khẩu phải nhập từ nước ngoài Nếu như thuế nhập nguyên vật liệu đểsản xuất quá cao sẽ làm cho chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành hàng hoá xuấtkhẩu cao làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoá và giảm lợi nhuận cho nhàxuất khẩu như vậy sẽ làm giảm xuất khẩu và ngược lại Nếu thuế xuất khẩu caocũng dẫn đến tình trạng làm giảm xuất khẩu bởi nó có ảnh hưởng tương tự như việctăng thuế nhập khẩu đối với nguên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hoá xuấtkhẩu.
Các công cụ phi thuế quan như hạn ngạch nhập khẩu đối với nguyên vật liệunhập khẩu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩu cũng gây khókhăn rất lớn cho hoạt động xuất khẩu
Vì những ảnh hưởng đó mà đế khuyến khích xuất khẩu Chính phủ thườngmiễm thuế xuất khẩu và giảm thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng hoáxuất khẩu đối với những mặt hàng có lợi thế sản xuất Chính phủ thường áp dụnghạn ngạch xuất khẩu đối với những hàng hoá mà sản xuất không đủ đáp ứng nhucầu trong nước và tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu dùng để sản xuấthàng hoá xuất khẩu Tuy nhiên trong xu thế hội nhập kinh tế và xu thế tham gia các
tổ chức kinh tế quốc tế, thì việc sử dụng hạn ngạch và thuế nhập khẩu cao sẽ khôngđược áp dụng hoặc được áp dụng nhưng ở mức rất thấp tuỳ thuộc vào từng mặthàng
1.2.2 Chính sách tỷ giả hối đoái (TGHĐ)
Trong thanh toán quốc tế, người ta thường phải sử dụng những đồng tiền củanhững nước khác nhau, do vậy tỷ suất ngoại tệ so với đồng tiền trong nước có ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu: nếu TGHĐ > tỷ suất lợi nhuận thì hoạtđộng xuất khẩu có lãi vì vậy thúc đẩy xuất khẩu và ngược lại Chính vì thế màTGHĐ trở thành một công cụ điều tiết của Nhà nước: để khuyến khích hay hạn chếhoạt động xuất nhập khẩu, Nhà nước có thể sử dụng chính sách TGHĐ để điều tiết
1.3 Hệ thống ngân hàng tài chính
Hoạt động xuất nhập khẩu liên quan chặt chẽ đến vấn đề thanh toán quốc tế,thông qua hệ thống Ngân hàng Tài chính giữa các quốc gia Nó tạo ra những điềukiện thuận lợi cho việc thanh toán được thực hiện một cách đơn giản, nhanh chóng,chắc chắn Nhờ có hệ thống ngân hàng này sẽ bảo đảm rằng người bán sẽ thu đượctiền và người mua sẽ nhận được hàng, làm giảm bớt việc phải dành nhiều thời gian
và chi phí để các bên đối tác tìm hiểu về nhau
Trang 21Nếu như một quốc gia có hệ thống ngân hàng tài chính phát triển, hiện đại thì
đó cũng là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước trong hạt độngxuất khẩu và ngược lại
1.4 Mối quan hệ kinh tế quốc tế.
Mối quan hệ kinh tế quốc tế có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu Sựthoả thuận ký kết hợp tác giữa các quốc gia bằng các chính sách, hiệp định sẽ tạocho hoạt động xuất khẩu một môi trường tự do và hợp lý trong hoạt động sản xuấtkinh doanh Khi xuất khẩu hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khách, doanhnghiệp phải đối mặt với hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các hàng rào này chặtchẽ hay lới lỏng phụ thuộc vào quan hệ kinh tế song phương giữa nước nhập khẩu
và nước xuất khẩu, điều đó có nghĩa là nếu một nước có quan hệ bền vững, tốt đẹpvới các quốc gia khác sẽ tạo ra những tiền đề thuận lợi cho công việc đẩy mạnhxuất khẩu của nước đó
2 Môi trường kinh doanh quốc tế.
Môi trường kinh tế quốc tế có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu về cơ bảnchỉ xét đến môi trường kinh doanh với các đặc điểm về pháp luật, kinh tế, tập quánthương mại tại nước nhập khẩu mà thôi
3 Môi trường tác nghiệp.
3.1 Khách hàng.
Khách hàng là cá nhân, tổ chức có nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ và có khảnăng thanh toán mà chưa chưa được đáp ứng và mong muốn được thoả mãn Thịtrường của doanh nghiệp là tập hợp các khchs hàng rất đa dạng, khác nhau về tuổitác, gới tính, mức thu nhập, nơi cư trú, sở thích tiêu dùng và vị trí trong xã hội.Người ta có thể chia các khách hàng nói trên thành những nhóm khách hàng khácnhau, mỗi nhóm có đặc trưng riêng phản ánh qua nhu cầu của họ (những đặc điểmnày là gợi ý quan trọng để doanh nghiệp đưa ra các biện pháp phù hợp để thu hútkhách hàng)
Trong các nhân tố thuộc môi trường tác nghiệp thì khách hàng luôn là nhân
tố được xem xét đến hàng đầu Theo quan điểm marketing hiện đại thì mọi hoạtđộng của doanh nghiệp đều phải xuất phát từ khách hàng và nhằm hướng tới kháchhàng, doanh nghiệp chỉ có thể bán được hàng khi khách hàng có nhu cầu
Hoạt động xuất khẩu là hành vi bán hàng ra thị trường quốc tế, khách hàng là nguờinước ngoài, doanh nghiệp phải xác định được khách hàng của mình là ai, họ cần gì,mình có thể đáp ứng nhu cầu đó được không? Doanh nghiệp phải dự báo được nhucầu của khách hàng bao gồm: nhu cầu của khách hàng, dung lượng của thị trường,
Trang 22sở thích, thị hiếu, thói quên khi mua hàng, mục đích mua sắm, thời điểm tiêu dùng,
cách thức mua, niềm tin của khách hàng vào sản phẩm…
3.2 Đối thủ cạnh tranh.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường thì cạnh tranh là vấn đề mà không mộtdoanh nghiệp nào có thể trốn tránh được Mọi nỗ lực cố gắng của doanh nghiệp đểtồn tại và phát triển cũng có nghĩa là để chiến thắng trong cạnh tranh
Sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế rất khốc liệt Hoạt động xuất khẩu củamột doanh nghiệp muốn phát triển được trên thị trường quốc tế đòi hỏi doanhnghiệp đó phải bước qua rào cản cạnh tranh trên thị trường đó Ngày nay, các đốithủ cạnh tranh trên thị trường quốc tế không chỉ dựa vào sự vượt bậc về tài chính,khoa học công nghệ mà còn liên kết thành các tập đoàn lớn tạo nên thế mạnh độcquyền trên thị trường Như vậy, hoạt động của các tổ chức xuất khẩu nhỏ bé củacác quốc gia có nền kinh tế kém phát triển sẽ gặp rất nhiều khó khăn Chính vì vậyvượt qua các yếu tố cản trở của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường quốc tế sẽ
đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp được đẩy mạnh
Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu trên một thị trường là nhữngđơn vị cùng sản xuất cùng loại mặt hàng hoặc sản xuất mặt hàng có khả năng thaythế ở thị trường đó và những đơn vị cũng xuất khẩu cùng loại mặt hàng hoặc mặthàng có khả năng thay thế vào thị trường đó Thông tin về đối thủ cạnh tranh khôngchỉ là nhận biết sự có mặt của nó mà còn nghiên cứu khả năng cung ứng, khả năngcạnh tranh và chất lượng sản phẩm cạnh tranh trên thị trường, nguồn đầu vào vàđầu ra hiện tại của đối thủ, chiến lược cạnh tranh của đối thủ…
3.3 Người cung ứng.
Người cung ứng là nơi đảm bảo đầu vào cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Thông tin cần thu thập đối với người ứng là xác định số lượng chủngloại mặt hàng, sự lớn mạnh và khả năng cung ứng hiện tại cũng như trong tươnglai Để có quyết định mua hàng đúng đắn, doanh nghiệp phải xác định rõ đặc điểmcủa từng nguồn hàng Trên cơ sở đó lựa chọn đơn vị cung ứng tốt nhất về chấtlượng, có uy tín giao hàng, có độ tin cậy, bảo đảm cao và hạ giá Nếu như nhữngyếu tố đó không đảm bảo thì việc thực hiện được hợp đồng sẽ rất khó khăn
3.4 Trung gian thương mại.
Trung gian thương mại là một trong những yếu tố trung gian tương đối quantrọng trong kinh doanh xuất khẩu Đó là những cá nhân, tổ chức giúp doanh nghiệptuyên truyền quảng cáo, phân phối hàng hoá và bán hàng đến tận tay người mua.Trong kinh doanh xuất khẩu, trung gian thương mại có hai loại đại lý và môi giới
Trang 23Thông tin cần thu thập đối với trung gian thương mại chủ yếu là uy tín và khả năngthực hiện các công việc mà doanh nghiệp có nhu cầu uỷ thác của họ.
4 Những yếu tố thuộc về nội bộ doanh nghiệp.
4.1 Nguồn nhân lực.
Chất lượng nguồn nhân lực là một yếu tố rất quan trọng có ảnh hưởng trựctiếp đến hoạt động xuất khẩu bởi vì suốt quá trình của hoạt động xuất khẩu đều docon người đảm nhận, từ khâu thiết kế mẫu, quảng cáo, chào hàng, ký kết hợp đồng,sản xuất, chuyển hàng cho đối tác xuất khẩu… đến việc làm những thủ tục cần thiếtcho hoạt động xuất khẩu Như vậy khi xem xét đến nguồn nhân lực thì không chỉ
đề cập đến một cách chung chung mà phải đánh giá theo từng bộ phận, từng chứcnăng mà họ thực hiện Dưới đây chỉ đề cập đến những người lao động ở các lĩnhvực có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu:
Cán bộ quản lý: Cán bộ quản lý trong doanh nghiệp được coi là trụ cột, là
đầu tầu của mỗi chức năng để cho toàn bộ hệ thống doanh nghiệp được vận hànhmột cách có hiệu quả Như vậy nếu nếu đội ngũ cán bộ quản lý làm việc không cónăng lực, không có trách nhiệm thì sẽ làm cho cả hệ thống không thể vận hành mộtcách bình thường được, nói một cách khác thì khi đó toàn bộ hệ thống như một cơthể bị hỏng một chức năng nào đó làm nó khó có thể thực hiện được chức năngtổng thể Ngoài ra khi nói tới cán bộ quản lý thì thường làm cho người ta nghĩ tớinhững cán bộ quản lý cấp cao trong doanh nghiệp như Tổng giám đốc, các giámđốc, phó giám đốc, khả năng hay năng lực điều hành của những cán bộ này có tínhquyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Với việc đề ra chững chiếnlược, kế hoạch cấp công ty và những biện pháp cần thiết để thực hiện những chiếnlược, kế hoạch đó Sự phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào hướng đi của họ
là đúng hay sai
Hoạt động xuất khẩu có liên quan đến tất cả các chức năng trong doanhnghiệp, mặt khác nó còn đòi hỏi một cách khắt khe hơn trong việc thực hiện cácchức năng đó vì vậy năng lực của cán bộ quản lý có ý nghĩa rất quan trọng tới hoạtđộng này
Cán bộ xuất nhập khẩu: cán bộ xuất nhập khẩu là những người trực tiếp thực
hiện chức năng xuất khẩu qua việc tìm đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng, giaohàng… do vậy để đẩy mạnh xuất khẩu thì yếu tố con người trong việc thực hiệnchức năng này có ý nghĩa quyết định đến việc xuất khẩu có thành công hay không.Trong lĩnh vực này đòi hỏi cán bộ xuất khẩu không những phải giỏi về nghiệp vụxuất khẩu mà còn phải năng động; giỏi ngoại ngữ; thành thạo trong việc trao đổi,giao dịch với khách hàng bằng những phương tiện hiện đại như qua Fax,
Trang 24internet…; đặc biệt phải có kiến thức về văn hoá, tập quán kinh doanh, pháp luật tạicác thị trường nước ngoài của doanh nghiệp và các thị trường khác Nếu như họkhông hiểu được tầm quan trọng của việc phải trang bị những kiến thức đó thì cóthể trong nhiều trường hợp họ sẽ làm mất khách hàng của doanh nghiệp hoặc có thểdẫn đến việc doanh nghiệp bị thiệt hại do bị phạt hay phải bồi thường do khôngthực hiện đúng theo quy định của pháp luật hay các điều khoản trong hợp đồng.Điều đó sẽ làm mất uy tín của doanh nghiệp trong kinh doanh xuất nhập khẩu.
Công nhân kỹ thuật: Chất lượng sản phẩm xuất khẩu là một yếu tố quyết
định dến khả năng cạnh tranh của sản phẩm đó trên thị trường quốc tế, do vậy trongquá trình sản xuất hàng hoá xuất khẩu thì việc đảm bảo chất lượng hàng hoá là mộtviệc rất quan trọng Điều này không chỉ phụ thuộc vào chất lượng nguyên phụ liệu,công nghệ sản xuất mà còn phụ thuộc phần nhiều vào tay nghề công nhân do vậyviệc nâng cao tay nghề đội ngũ công nhân là hết sức cần thiết
4.2 Hoạt động Marketing.
Trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng hoá thì việc tiếp thị, tìm đầu racho sản phẩm là hết sức quan trọng và chức năng này thuộc về hoạt độngMarketing Hoạt động này bao gồm: nghiên cứu thị trường, xác định thị phần, quảncáo, tiếp thị sản phẩm… và nhiệm vụ chính của nó là quảng bá sản phẩm chodoanh nghiệp Đối với hoạt dộng xuất khẩu thì hoạt động này là rất khó khănnhưng cũng rất quan trọng Khó khă ở chỗ là đối tượng của hoạt động là thị trườngnước ngoài nên việc nghiên cứu thị trường và quảng bá sản phẩm là không phải dễdàng và rất tốn kém Do hoạt động xuất khẩu là bán hàng ở thị trường nước ngoàinên việc tìm hiểu về thị hiếu tiêu dùng, thói quen tiêu dùng, hệ thống phân phối,đối thủ cạnh trạnh… tại thị trường đó là việc rất cần thiết, nó đóng một vai trò quantrọng trong việc xuất khẩu thành công và đứng vững ở thị trường đó
4.3 Hoạt động R&D.
Hoạt động R&D là việc nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới, tính năng mớinhằm đưa ra thị trường những loại sản phẩm được người tiêu dùng đón nhận vàđem lại hiệu quả cho doanh nghiệp Việc nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới dựatrên thị hiếu người tiêu dùng và xu hướng tiêu dùng trong tương lai cộng thêm sựsáng tạo để tạo sự khác biệt cho sản phẩm, điều này tạo lợi thế cho doanh nghiệptrong chiến lược cạnh tranh hướng vào sự khác biệt hoá Nếu hoạt động này có hiệuquả thì sẽ tạo được thế chủ động cho doanh nghiệp trong việc tiêu thụ hàng hoá.Trong hoạt động xuất khẩu thì việc thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thịhiếu tiêu dùng tại thị trường xuất khẩu thì đó được coi là thành công bước đầu củadoanh nghiệp và ngược lại thì doanh nghiệp sẽ pải chịu một thiệt hại nặng nề vì sẽ
Trang 25rất khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình.
4.4 Hoạt động sản xuất.
Hoạt dộng sản xuất là một quá trình bao gồm các khâu: có được nguyên vậtliệu, phụ liệu để sản xuất, sản xuất và đóng gói Trong hoạt động xuất khẩu thì mộtđòi hỏi rất khắt khe đó là chất lượng sản phẩm và thời hạn giao hàng Chất lượngsản phẩm phải đáp ứng theo đúng yêu cầu của đối tác xuất khẩu về chất liệu, mẫu
mã, hơn nữa nếu chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp mà tốt được người tiêudùng ở thị trường đó chấp nhận thì sẽ tạo cơ sở làm ăn lâu dài giữa doanh nghiệp
và đối tác Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu thì một trong những điều khoản thoảthuận chủ yếu đó là thời hạn giao hàng, do vậy trong quá trình sản xuất ngoài việcđảm bảo chất lượng sản phẩm còn phải luôn đảm bảo tiến độ sản xuất để kịp giaohàng đúng thời hạn Nếu không đảm bảo những yêu cầu trong hợp đồng của đối tácthì doanh nghiệp trước hết sẽ bị mất uy tín trong kinh doanh và sau đó là phải chịuthiệt hại do phải bồi thường
III Vai trò của hoạt động xuất khẩu và một số chỉ tiêu chính đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu
1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là nội dung chính của hoạt động ngoại thương, là hoạt động được
ưu tiên trong thương mại quốc tế Nó đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với cácdoanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung
1.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp.
Ngày nay việc mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp ra thị trường quốc tế là một xu hướng tất yếu khách quan của các doanh
nghiệp sản xuất và kinh doanh, bởi vì hoạt động xuất khẩu hàng hoá và dịch vụđem lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích, trong đó có những lợi ích chính sauđây:
- Xuất khẩu trước hết làm cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có đầu
ra ổn định, từ đó tạo ra thu nhập ổn định, lợi nhuận cao, mang về ngoại tệ để nhập khẩu tư liệu sản xuất và tái sản xuất mở rộng:Thông thường, một nhà nhập khẩu có
ý định tìm kiếm nguồn cung cấp hàng hoá từ nước ngoài thì một trong những tiêuchuẩn mà họ quan tâm là: liệu năng lực sản xuất của nhà cung ứng đó có thể đápứng được đơn đặt hàng với khối lượng lớn hay không, nhà cung cấp đó có đáng tincậy để có thể xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài được không? Khi đã tìm đượcnhững đối tác như vậy thì hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ đem lại nhữngkết quả rất khả quan
Trang 26- Thông qua xuất khẩu mà trình độ kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp được nâng lên: Khi tiến hành hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp buộc phải
tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường quốc tế về giá cả, chất lượng… điều
đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới công nghệ sản xuất, hoànthiện công tác quản lý về hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động bán hàng, dịch vụbán hàng, thiết lập các kênh phân phối… Doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt độngxuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nướcngoài trên cơ sở các bên cùng có lợi, mở rộng thị trường, thị phần của mình, đồngthời các doanh nghiệp cũng nhanh chóng nhận được các thông tin phản hồi để cóthể điều chỉnh chiến lược sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng
- Hoạt động xuất khẩu còn cho phép doanh nghiệp tận dụng được tính kinh
tế theo quy mô: tức là nhờ có hoạt động xuất khẩu mà khối lượng sản phẩm sản
xuất của doanh nghiệp được tăng lên nhanh chóng, từ đó giảm được chi phí sảnxuất trên mỗi một đơn vị sản phẩm
- Xuất khẩu hàng hoá sẽ làm giảm bớt sự phụ thuộc vào doanh số bán hàng trên thị trường nội địa, giảm bớt khó khăn do sự cạnh tranh trong nước, hay bù đắp doanh số suy giảm khi thị trường trong nước nhưng trệ.Trong những trường
hợp mà thị trường trong nước bị suy giảm do nhu cầu về mặt hàng của doanhnghiệp giảm thì xuất khẩu sẽ giúp cho doanh nghiệp vẫn có thể tiêu thụ được sảnphẩm và ổn định sản xuất
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích có thể thu được từ hoạt động xuất khẩu,doanh nghiệp cũng phảI đối mặt với những rủi ro sau:
- Doanh số có thể không như dự kiến, cạnh tranh có thể gay gắt hơn dự kiến
- Người mua có thể trả tiền chậm hoặc không trả toàn bộ tiền hàng
- Việc chuyển nhượng lợi nhuận về nước có thể bị hạn chế hoặc bị cấm
- Những biến động về tỷ giả hối đoái có thể làm giảm lợi nhuận hoặc làmcho doanh nghiệp thua lỗ
- Những rủi ro trong việc thực hiên hợp đồng
- Những sự kiện bất khả kháng tại nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, nướcquá cảnh như chiến tranh, nội chiến…
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế.
1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế.
Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu vàtích luỹ phát triển.Thật vậy, đối với một nước đang ở trong giai đoạn đầu của quáttrình phát triển như nước ta thì công nghiệp hoá là con đường đúng đắn và tất yếu
để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nhưng nó lại đòi hỏi có lượng vốn lớn
Trang 27để đầu tư, nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến…Chúng ta chỉ có thểhuy động vốn đầu tư từ các hình thức sau:
- Đầu tư nước ngoàI (ODA, FDI…), vay nợ, viện trợ
- Huy động nguồn vốn trong dân cư
- Thu từ hoạt động xuất khẩu
- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ tong nước…
- Trong đó, xuất khẩu tạo nguồn vốn quan trọng nhất Xuất khẩu tạo tiền đềnhập khẩu máy móc thiết bị, nó quyết định đến quy mô, tốc độ tăng trưởngcủa nền kinh tế
1.2.2 Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất
Một là: Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội
địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu, chậm phát triển, sản xuất về cơ bảnchưa đáp ứng đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ vào sự thừa ra của sản xuất thìxuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ, tăng trưởng chậm, không phát huyđược lợi thế so sánh của quốc gia, các ngành sản xuất kinh doanh không có cơ hộiphát triển
Hai là: Coi thị trường thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu.
Quan điểm này tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy cácngành sản xuất phát triển, điều này được nhìn nhận theo các hướng sau:
- Xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuấtkhẩu những sản phẩm mà nước xuất khẩu có lợi thế sản xuất Như vậy đã trực tiếpthúc đẩy sản xuất, phát triển ngành sản xuất những mặt hàng đó
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuậnlợi, bởi vì khi phát triển sản xuất một loại mặt hàng xuất khẩu sẽ kéo theo một loạtcác ngành có liên quan đến ngành sản xuất mặt hàng đó phát triển
Ví dụ: Sự phát triển của công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu, kéo theo
sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị Để có một snr phẩm dệt mayxuất khẩu cần phải trải qua nhiều công đoạn từ nuôi tằm, lấy kén, dệt sợi, từ đó mớidệt vải và may quần áo Sự tác động ảnh hưởng có dây chuyền trong ngành Dệtmay đòi hỏi phải có sự phát triển một cách cân đối, phù hợp Ngành Dệt may muốnphát triển được thì đòi hỏi các ngành về nuôi tằm, trồng bông phải phát triển đểcung cấp nguyên liệu Bên cạnh đó với nhu cầu đòi hỏi ngày càng nhiều về sốlượng, về chủng loại cũng như về chất lượng của sản phẩm dệt may xuất khẩu, bắtbuộc doanh nghiệp cần đầu tư áp ụng những công nghệ, máy móc hiện đại, điều đó
Trang 28tất yếu dẫn đến ngành cơ khí chế tạo máy phát triển Ngoài ra một số đóng gópnhững nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may cũng phát triển như ngành sản xuất giấyphục vụ trong kỹ thuật cắt xén, những thùng hàng bằng bìa…, ngành nhựa sản xuấtcúc, túi nylon đựng và bảo quản hàng hoá…
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thườngxuyên năng lực sản xuất trong nước Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêmvốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ nước ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đạihoá kinh tế nước ta
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trườngtiêu thụ, cung cấp đầu vàocho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước
- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam sẽ tham gia vào cạnh tranh trênthị trường thế giới về chất lượng và giá cả Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổchức lại sản xuất, hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh cho phù hợp vớinhu cầu của thị trường
1.2.3 Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân.
- Trước hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, giải quyếtcông ăn việc làm cho một số lượng lớn lao động Điều đó tạo thu nhập cho ngườilao động, nâng cao đời sống cho người lao động Ngoài ra, xuất khẩu thu đượcngoại tệ để nhập khẩu những mặt hàng mà thị trường nội địa có nhu cầu, nhằm đápứng những nhu cầu về đời sống của nhân dân
1.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng những quan hệ đối ngoại của nước ta.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nước ta gắnchặt với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đờisớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại nên nó thúc đẩy các quan hệ này pháttriển Chẳng hạn xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng,đầu tư, vận tải quốc tế…Đến lượt nó, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạotiền đề cho mở rộng xuất khẩu
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để
phát triển kinh tế, thực hiện CNH, HĐH đất nước
2 Một số chỉ tiêu chính nhằm đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu
2.1 Tổng kim ngạch xuất khẩu
Đây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá tổng quát tình hình xuất khẩu về mặttuyệt đối của doanh nghiệp xuất khẩu Nó là chỉ tiêu biểu hiện giá trị xuất khẩu haydoanh thu từ hoạt động xuất khẩu trong thời kỳ nhất định và được tính như sau
Tổng kim ngạch xuất khẩu (trong một thời kỳ) = ?
Trang 29Thời kỳ nghiên cúu có thể là năm, quí, tháng… Với chỉ tiêu này người ta cóthể so sánh được kim ngạch xuất khẩu thời kỳ này so với cùng kỳ năm trước từ đóđánh giá được hoạt động xuất khẩu đã được đẩy mạnh hay bị giảm sút.
2.2 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu.
Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng kim ngạch của kỳ này so với cùng kỳtrước, có thể là tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu năm nay, quí này, tháng này so vớinăm trước, quí trước, tháng trước, hay tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ này
so với cùng kỳ năm trước
Nếu như chỉ tiêu Tổng kim ngạch xuất khẩu cho ta thấy được quy mô giá trịxuất khẩu và qua đó có thể dễ dàng so sánh được tổng kim ngạch xuất khẩu củathời kỳ này với thời kỳ cần so sánh thì chỉ tiêu tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu lạiđánh giá sự biến đổi của tổng kim ngạch xuất khẩu giữa hai kỳ với tổng kim ngạch
kỳ cần so sánh để thấy được trong cùng khoảng thời gian hay thời kỳ hoạt độngxuất khẩu thì kỳ này có kim ngạch xuất khẩu tăng hơn bao nhiêu % so với kỳ trước.Mặt khác với chỉ tiêu này ta có thể so sánh được tốc độ tăng kim ngạch giữa các kỳvới nhau, từ đó kết luận được tốc độ tăng kim ngạch của thời kỳ nào là cao nhất
Chỉ tiêu tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu được tính như sau:
) (
¹
¨
íc kútr kúnµysovíi
chXK ngkimng
Chỉ tiêu này còn được áp dụng để đánh giá tình hình xuất khẩu của một mặthàng với: Tốc độ tăng kim ngạch của mặt hàng, đánh giá tình hình xuất khẩu trênmột thị trường với: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu trên một thị trường
2.3 Chỉ tiêu lợi nhuận.
Chỉ tiêu lợi nhuận trong xuất khẩu là chỉ tiêu kinh tế có tính tổng hợp, nhằmphản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động xuất khẩu, nó là tiền đề để duy trì và là
Trang 30cơ sở để mở rộng xuất khẩu Lợi nhuận trong xuất khẩu được tính theo công thứcsau:
2.4 Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu.
Tỷ xuất lợi nhuận hàng xuất khẩu là số tiền Việt Nam phải chi ra để thuđược một đơn vị ngoại tệ Trên cơ sở so sánh tỷ suất này với tỷ giá hối đoái hiệnhành, với mực doanh lợi thu được tư thị trường trong nước để quyết định có xuấtkhẩu hàng hoá hay không Cụ thể, tỷ xuất ngoại tệ hàng xuất khẩu được tính theocông thức:
Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu =
Nếu như tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu < TGHĐ thì hoạt động xuất khẩu là cólợi nhuận Còn ngược lại thì hoạt động xuất khẩu không có lãI và bị thua lỗ
2.5 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí.
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí của hoạt động xuất khẩu được tính theo côngthức sau:
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = x 100%
Chỉ tiêu này cho biết: trong 100 đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khẩuthì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tóm lại trong buôn bán quốc tế, với mọi trường hợp đều không dùng thủthuật gian dối Muốn nâng cao lợi nhuận phải cố gắng từng bước cải tiến hoạt độngthương mại, phải nắm vững và tiến hành theo quy trình, không nóng vội đốt cháygiai đoạn Nếu không tôn trọng nguyên tắc trên sẽ đẫn đến thua thiệt trong kinhdoanh Đó là điều quan trọng nhất mà nhà xuất khẩu phải luôn nhớ
Chương II:
thực trạng về hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Mỹ của
Công ty dệt may hà nội
I Đặc điểm của thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt may ở Mỹ.
1 Đặc trưng thị trường dệt may Mỹ.
T ng chi phí choổng doanh thu
ho t ại nếu động ng XK
Trang 31-Mặc dù ra đời muộn hơn các nước ở Châu Âu và Châu Á, nhưng có thể nói
Mỹ đã nhanh chóng tạo cho mình một vị thế đáng nể về trình độ phát triển kinh tếtrên phạm vi toàn thế giới, cả trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
Dệt may là ngành công nghiệp đứng thứ 10 trong ngành công nghiệp tại Mỹ,thu hút tới 1,4 triệu người lao động trong những năm 1970 Tuy nhiên, gần ba thập
kỷ qua do những thành tựu về khoa học công nghệ (KHCN) đã góp phần giảiphóng sức lao động của con người nên số lượng lao động trong ngành giảm nhanhchóng Hoạt động trong ngành công nghiệp dệt Mỹ cũng giảm mạnh do đầu tư vàohoạt động trong ngành này không thu được lợi nhuận cao bằng những ngành khác
và do sự cạnh tranh ồ ạt bằng giá cửa hàng nhập khẩu từ Châu Á Mặc dù vậyngành công nghiệp dệt may Mỹ vẫn giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế và
là ngành công nghiệp kỹ thuật tiên tiến do thực hiện thay đổi cơ cấu và đầu tư côngnghệ và máy móc (hàng năm chi tới khoảng 3 tỷ USD để đầu tư và duy trì các thiết
bị sản xuất hiện đại)
ở Mỹ có 26000 cơ sở sản xuất, trong đó có gần 2/5 là cơ sở có số lao động từ
4 lao động trở xuống, trên 1/2 xí nghiệp có số lao động lớn hơn 4 và nhỏ hơn 100.Hiện nay là thời kì khó khăn của các công ty sợi và dệt may Mỹ bởi vì họ phải đốimặt với sự cạnh tranh gay gắt với sản phẩm dệt may nhập khẩu
Để mài sắc cạnh tranh, nhiều công ty theo đuổi khuynh hướng xây dựng liên kết:Thiết kế - Nguyên liệu - Sản xuất - Bán lẻ, thông qua việc thay đổi cơ cấu hoạtđộng bằng cách sát nhập, mua lại, hoặc loại bỏ Chiến lược cạnh tranh của họ là:
- Tập trung vào lỗ hổng có lợi trên một thị trường và đa dạng hoá sản phẩm
- Cải thiện năng suất, chất lượng thông qua đầu tư mới
- Xây dựng các quan hệ đối tác chiến lược với các công ty bán lẻ
- Xây dựng hệ thống đáp ứng nhanh “quick reponse, Q- R” với kỹ thuậtthông tin vi tính tự động để tăng thêm sự linh hoạt, đồng bộ và tính cạnh tranh Đápứmg nhanh là một hệ thống rút ngắn khoảng cách giữa điểm bán lẻ và nơi giaohàng vào kho, như vậy giảm được thời gian dẫn dắt, giảm tồn kho, tăng việc chínhxác trong việc thực hiện hợp đồng, giảm chi phí xử lý giấy tờ, cải thiện dịch vụ,nâng cao chất lượng và tăng lãi gộp
Các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may của Mỹ có lợi thế cạnh tranh so vớicác đối thủ Châu Á là ở: Nhãn hiệu, chất lượng sản phẩm và “Đáp ứng nhanh”
- Quản trị dây truyền cung cấp “Quản trị dây truyền cung cấp” là thuật ngữchỉ quá trình bao gồm: phát triển sản xuất theo kỳ và đáp ứng nhanh các yêu cầucủa thời kỳ, liên kết các số liệu về thống kê hàng tồn kho, các nhà cung ứng, những
Trang 32người cắt may và hệ thống giao hàng với nhau để loại trừ các hoạt động không cóhiệu quả, giảm tồn kho, giảm chậm trễ khi đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.
- Thiết lập liên mimh chiến lược với khách hàng bán lẻ để thực hiện kếhoạch như quản trị kinh doanh sản xuất , quản trị hàng và cung cấp, bổ sung hànghoá đã bán,
- Internet đang là một trong những yếu tố đem lại hứa hẹn những tiềm năngphát triển sản xuất hàng dệt may Mỹ, nó thúc đẩy sản xuất trong ngành dệt may Mỹthông qua việc nó tạo điều kiện thuận lợi trong việc:
+ Bán thẳng cho người tiêu dùng
+ Đặt hàng với nhà cung cấp
+ Thiết kế
+Liên hệ đến những cơ sở cắt may ở xa
Hiện nay ngành công nghiệp dệt may Mỹ chỉ tập trung vào sản xuất các loạivải cao cấp hơn và bán với giá cao hơn như các loại dành cho quốc phòng, côngnghiệp, y tế và phục vụ làm đường
Trong khi ngày càng có nhiều người bán lẻ, mỹ lại chọn các mặt hàng kémchất lượng hơn nhập từ nước ngoài hơn là sản xuất trong nước để kinh doanh dochúng trở nên quá đắt so với hàng nhập khẩu Điều này có lợi cho các nhà xuấtkhẩu dệt may ở các nước khác khi xuất khẩu hàng của mình vào Mỹ
1.2 Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.
Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới: Năm 2000, giátrị nhập khẩu hàng may mặc vào Mỹ là 72, 846 tỷ USD, đứng thứ nhất; EU là60,076 tỷ USD, đứng thứ hai: Nhật bản là 25,484 tỷ USD, đứng thứ ba Năm 2001tổng giá trị nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ có giảm nhưng vẫn giữ ở mức cao, đạt70,239 tỷ USD
Trong các nước xuất khẩu sản phẩm dệt may vào Mỹ thì:
- Mười quốc gia xuất khẩu vải lớn nhất năm 2001 là: Canada, Hàn Quốc, ĐàILoan, Italia với, Mêxico, Trung Quốc, Pakistan, Nhật Bản, Hồng Kông, Đức
- Mười nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất năm 2001 là: Mexico, TrungQuốc, Hồng Kông, Honduras, Dominicana, Indonesia, Hàn Quốc, Bangladest,Philippin, TháI Lan
- Mười nước xuất khẩu dệt cho nội thất lớn nhất là: Trung Quốc, ấn Độ.Pkistan, Mexico, TháI Lan, Canada, Philippin, Thổ Nhĩ Kỳ, ĐàI Loan, Bồ ĐàoNha
Trang 33Biểu1:Mười mặt hàng may mặc nhập khẩu lớn nhất vào thị trường Mỹ năm
2001
Đơn vị: tr USD
348 Quần nữ và bé gái cotton 4 860.779 5 117.572 5.28
338 Sơ mi nam và bé trai DK cotton 4 719.216 4 664.635 -1.16
339 Sơ mi nữ và bé gái DK cotton 4 359.686 4 616.749 5.90
347 Quần nam và bé trai cotton 5 014.495 4 608.715 -8.09
340 Sơ mi nam không DK cotton 2 422.956 2 122.833 -12.39
639 Sơ mi nữ DK vải tổng hợp 2 091.555 2 037.551 -2.58
647 Quần nam và bé trai vải tổng hợp 1 765.614 1 827.607 3.51
648 Quần nữ và bé gái vải tổng hợp 1 760.311 1 719.945 -2.29
Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu, Công ty Dệt May Hà Nội
1.3 Hệ thống các nhà sản xuất và phân phối hàng dệt may tại Mỹ.
1.3.1 Về kỹ nghệ bán lẻ.
Về kỹ nghệ bán lẻ bao gồm các hình thức sau:
- Công ty chuyên doanh (Speciality store), mô hình hoạt động là hệ thống các
cửa hàng chuyên về một nhóm sản phẩm có chất lượng cao, những thương hiệu nổitiếng và giá rất cao như:
- Công ty siêu thị (Department store): mô hình hoạt động với hệ thống bán lẻ
tổng hợp hàng tiêu dùng, trong đó chủ yếu là quần áo và dụng cụ gia đình như:
SEARS với trên 870 cửa hàng.
FEDEPARTED DEPT với 459 cửa hàng.
Trang 34- Công ty bán lẻ quốc gia (Chainstore or National account): mô hình công ty
hoạt động với các cửa hàng chuyên bán quần áo, dày dép, đồ trang sức…được tổchức thành mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc, chụ thể như:
JC PENNEY COMPANY
KOHL’S
MERVYN’S…
- Công ty siêu thị bình dân (discount store): mô hình công ty này được tổ
chức tương tự như loại hình công ty siêu thị nhưng quy mô rất lớn với doanh số bánhàng cũng rất lớn vì nó phục vụ cho mọi tầng lớp đại chúng, như:
WALMART STORE với 3200 cửa hàng trên khắp cả nước.
TARGET với gần 1000 cửa hàng.
KMART STORE
DAYTON HUDSON CORP…
- Công ty bán hàng giảm giá (Off-price-store): mô hình công ty này được tổ
chức tương tự như loại siêu thị bình dân nói trên nhưng giá rẻ hơn
- Công ty bán hàng qua bưu điện, ty vi, catalogue, internet: là mô hình tổ
chức giới thiệu sản phẩm qua catalogue, quảng cáo, tờ rơi, qua truyền hình,internet Họ nhận đơn dặt hàng và giao nhận hàng hoá tận nhà qua bưu điện, điệnthoại, internet, (ngày nay hình thức hoạt động này rất phát triển), cụ thể như cáccông ty:
BLAIR
FOGDOG
HUSTINGTON CLOTHERS
LAND’S END
Các cửa hàng bán lẻ khác, bao gồm: cửa hàng dụng cụ thể thao, tặng phẩm,
du lịch Câu lạc bộ, trong đó đáng lưu ý là hệ thống của hàng và sạp bán lẻ củangười Trung Quốc, ấn Độ, Mêhicô và cả người Mỹ, thường bán với giá rất rẻ vớicác đặc điểm về nguồn hàng như:
+ Hàng không có nhãn hiệu nổi tiếng
+ Hàng được nhập thẳng từ các nguồn giá rẻ từ các nước Châu Á, Nam Mỹdưới dạng không bao bì và có thể được trang trí thêm tại chỗ
Kiểu cửa hàng này phải kể đến là:
BUSLINGTON COATFTY
MARSHALL’S
MEN’S WEARRHUOSE
PAYLESS …
1.3.2 Xét về thị phần theo phương thức bán hàng dệt may.
- Hệ thống các cửa hàng chuyên doanh chiếm 24,9%
- Các cửa hàng bán với số lượng lớn chiếm 21,0%
Trang 35- Hệ thống cửa hàng bách hoá chiến 17,9%.
- Hệ thống các cửa hàng mạng lưới chiếm 13,5%
- Các cửa hàng giá rẻ chiếm 9,1%
- Bán qua catalogue và internet chiếm 4,95%
- Qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm chiếm 2,2%
1.4 Xu hướng thay đổi trong ngành dệt may Mỹ trong những năm tới.
Sự thay đổi xu hướng tiêu dùng hàng may mặc cùng với sự cạnh tranh trongngành dệt may đã làm thay đổi cấu trúc của ngành kinh doanh này.Việc tái cơ cấungành tập trung vào hai hướng đó là sát nhập và tổ chức lại các công ty bằng cáchtìm nguồn cung ứng từ nước ngoài, tập trung vào cải tiến thiết kế sản phẩm và hoạtđộng maketing
Rất nhiều các công ty sản xuất quần áo và sản phẩm dệt sợi sau khi tổ chứclại đã chuyển từ công ty sản xuất sang công ty tiếp thị tiêu dùng Những công tynày đã chuyển một phần sản xuất của họ ra nước ngoài hoặc tìm kiếm các nhà thầunước ngoài đặc biệt là Mêhico và các nước CBI (Caribean Basin Initiative) Điềunày cho phép họ có thể cung cấp sản phẩm với giá cạnh tranh và có khả năng phảnứng nhanh với những thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng
Các công ty bán lẻ trở thành các công ty sản xuất quần áo và các công ty sảnxuất quần áo trở thành các công ty bán lẻ là một xu hướng phổ biến trong nhữngnăm gần đây Xu hướng này đã tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất và giảmbớt trung gian Các công ty sản xuất và công ty bán lể hội nhập với nhau sẽ giúp họkiểm soát tòn bộ quá trình, bao gồm các yếu tố chất lượng , thời gian và khả năngcung ứng hàng hoá
Sự quan tâm đến những loại quần áo có gắn thương hiệu của đối tượng thanhthiếu niên Mỹ là một tín hiệu tốt đố với những công ty tiếp thị thương hiệu Ngoàicác thương hiệu do các công ty sản xuất quần áo đã tạo dựng từ trước, nhữngthương hiệu riêng của từng công ty bán lẻ độc quyền đã trở nên ngày càng quenthuộc và tạo được sự tín nhiệm của khách hàng nhờ vào sự hỗ trợ của những hoạtđộng marketing và thủ pháp định giá cạnh tranh Người tiêu dùng ngày càng quenvới các thương hiệu mang tính quốc gia với sự ổn định về chất lượng và điều này
đã tạo sự phát triển nhanh chóng của các thương hiệu riêng Xu hướng này có ảnhhưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của hàng nhập khẩu, đặc biệt đối với hàngcủa những nhà cung ứng mới tham gia vào thị trường này
Sự thay đổi công nghệ đã giúp cho các nhà sản xuất quần áo nâng cao cácchương trình phản ứng nhanh Khả năng phản ứng là yếu tố vô cùng quan trọng đểcạnh tranh trong điều kiện thị trường thay đổi nhanh chóng hiện nay Điểm quan
Trang 36trọng của chương trình này là phát triển sản phẩm kịp thời và đáp ứng nhanh nhucầu của thị trường Chương trình này gắn chặt với việc thiết kế, dự trữ, các nhàcung ứng, bộ phận cắt may và hệ thống phân phối để giảm thiểu sự không hiệu quả
và trì trệ trong quá trình phản ứng với nhu cầu thị trường Chương trình này bắt đầubằng các dữ liệu bán hàng từ máy tính tiền, sau đó tự động chuyển thành các thôngtin cần thiết để cung cấp hàng hoá một cách hợp lý và nhanh chóng
Tuy nhiên, sự hợp nhất các nhà bán lẻ đã ảnh hưởng lớn tới những nhà sảnxuất quần áo đó là làm chuyển dịch vai trò khống chế ngành Vai trò này đã chuyển
từ những nhà sản xuất lớn sang những nhà bán lẻ lớn hơn và có khả năng chi phốimạnh hơn Khoảng hai phần ba lượng hàng quần áo hiện nay được bán qua 12 tâpđoàn bán lẻ chính dưới các hình thức: của hàng bách hóa, của hàng liên chuỗi, củahàng đặc biệt và các của hàng bán hạ giá Trong khi đó số lượng các mạng lưới bán
lẻ mạnh của các nhà sản xuất và cung ứng nước ngoài còn rất hạn chế, vì vậybuộchọ phải chấp nhận áp lực cảu các tập đoàn bán lẻ trên thị trường Mỹ là phảigiảm giá Việc này dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nhà sản xuấttrong nước và các nhà cung cấp nước ngoài
Những thay đổi trong ngành sản xuất dệt may của Mỹ vừa tạo ra nhữn thuậnlợi nhưng cũng gây khó khăn cho các công ty nước ngoài muốn bán sản phẩm vàothị trường Mỹ Những khu vực có chi phí phân công thấp sẽ có cơ hội hợp tác vớicác công ty sản xuất và bán lẻ của Mỹ để gia công hoặc bán hàng Những công tythiết lập được quan hệ bạn hàng tốt với các công ty này của Mỹ thì sẽ có nhữngthuận lợi rất lớn do có sự hỗ trợ thông tin liên quan đến thị tường, nhờ đó sản phẩmcủa họ có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường, tuy nhiên những công ty này sẽphải phụ thuộc nhiều hơn vào các công ty của Mỹ trong việc phân phối sản phẩm
2 Đặc điểm tiêu dùng hàng dệt may trên thị tường Mỹ.
Với dân số hơm 278 triệu người (số liệu năm 2001), thu nhập bình quân đầungười hơn 36.000 USD, Mỹ là nước đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may
Mức chi tiêu, đặc điểm nhân khẩu học, sự thay đổi thói quen làm việc, giatăng nhập khẩu là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùnghàng dệt may trên thị trường mỹ
2.1 Đặc điểm tiêu dùng
2.1.1 Mức chi tiêu cho tiêu dùng hàng dệt may.
Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng ổn định trong thập kỷ 90 đã giúp duy trì tiêudùng ở mức cao Mặc dù kinh tế Mỹ suy thoái từ tháng 3/2001 sau hơn 120 thángtăng trưởng liên tục nhưng mức chi tiêu cho sản phẩm may mặc, đặc biệt là nhữngsản phẩm may mặc thông thường thì giảm không đáng kể Đó là dấu hiệu không
Trang 37gây lâm lý lo sợ cho các nhà sản xuất hàng dệt may Mỹ và các nhà xuất khẩunhững sản phẩm này vào Mỹ.
2.1.2 Đặc điểm nhân khẩu học ảnh hưởng đến tiêu dùng hàng dệt may.
Thanh thiếu niên Mỹ ngày nay đang nhanh chóng trở thành người tiêu dùnghàng may mặc lớn nhất ở Mỹ Trong mười năm tới, dự đoán số lượng thanh thiếunien sẽ tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số Lứa tổi thanh thiếu niên ngày naythường có thu nhập cao hơn và chi tiêu nhiều hơn trước đây, trong đó tỷ lệ dànhcho mua sắm quần áo cũng rất lớn Lứa tuổi này rất trú trọng đến những loại quần
áo hợp thời trang và “đồ hiệu”, đồng thời, họ cũng nhanh chóng thích ứng với hoạtđộng xúc tiến thương mại trên internet, tạo ra những cơ hội cho các công ty bánhàng qua internet
Lứa tuổi từ 45 trở lên chiếm 34% tổng dân số, dự đoán tăng lên 38% vàonăm 2005 và 41% vào năm 2010 Những người thuộc lứa tuổi này có xu hướngdành tỷ lệ chi tiêu lớn hơn cho mua nhà, chi phí học đại học của con cái và cáckhoản tiết kiệm Sự cắt giản chi tiêu cho quần áo buộc họ phải tìm kiếm những sảnphẩm vùa đáp ứng được giá trị mà họ mong muốn vùa phù hợp với khoản tiền dựđịnh chi tiêu Mặc dù vậy, họ vẫn là nhóm người chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổngmức tiêu thụ quần áo
Sự gia tăng số lượng người ở lứa tuổi 65 trở lên cũng là một dấu hiệu tốt chonhững nhà sản xuất hàng may mặc Nhóm người này ít quan tâm đến thời trang màchú ý nhiều hơn đến sự thoải mái và tiện dụng, phù hợp với lối sống và hoạt độngcủa họ
2.1.3 Sự thay đổi thói quen làm việc có ảnh hưởng tới tiêu dùng sản phẩm may mặc.
Một xu hướng đang làm thay đổi nhu cầu về hàng dệt may là người tiêu dùng
ít đến cửa hàng hơn trước vì công việc bận rộn và họ thích dành thời gian nghỉ ngơi
ở nhà với gia đình hoặc bạn bè Xu hướng này sẽ tạo cơ hội cho các nhà sản xuấtmặt hàng dệt may trang trí nội thất như khăn, rèm, thảm…song đó lại là điều bất lợicho các nhà sản xuất quần áo, nó cũng khiến cho việc mua quần áo mới không cònquan trọng đối với một số người và làm tăng thị phần của các loại quần áo và hàngtrang trí nội thất bán qua đường bưu điện và internet
Một yếu tố nữa phải kể đến là sự thay đổi các quy định trong công sở và thóiquen làm việc Ngày càng có nhiều công ty chấp nhận cho nhân viên mặc quần áo
tự do thay vì đồng phục (ví dụ như phong trào mặc thường phục vào các thứ sáu
“cusual Fridays”) cùng với sự gia tăng số lượng người làm việc tại nhà, cũng tạo ra
sự thay đổi trong sản xuất hàng hoá Xu hướng mặc quần áo theo phong cách tự do
Trang 38đã làm tăng nhu cầu với quần áo thường, sơ mi ngắn tay, áo thun…Xu hướng này
dự báo sẽ còn tiếp tục phát triển trong những năm tới
2.2 Dự báo tiêu dùng hàng dệt may trên thị trường Mỹ.
Cũng như các sản phẩm khác, mặt hàng dệt may bao gồm hai thuộc tính: giátrị sử dụng và giá trị Vì vậy chất lượng và giá cả trở thành những vấn đề quantrọng đối với người tiêu dùng khi họ quyết định mua hàng
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá, sản phẩm chỉ có thể khẳng định vị trí và nănglực cạnh tranh của mình bằng chính chất lượng Người tiêu dùng sẽ bị thuyết phụckhông chỉ bởi tên tuổi của các nhà sản xuất nổi tiếng, quan trọng hơn là giá trị vàhiệu quả kinh tế do sản phẩm đem lại Những đặc tính cơ bản ảnh hưởng đến chấtlượng hàng dệt may bao gồm: sự vừa vặn về kích cỡ, độ bền, sự tiện lợi khi sửdụng, kiểu dáng và nhãn mác
Người dân Mỹ rất thực tế, họ luôn cân nhắc và tính toán sao cho công việcmình làm đem lại hiệu quả cao nhất Nói riêng về thị trường tiêu thụ hàng dệt may,cho dù người tiêu dùng Mỹ coi trọng vấn đề nhãn mác, giới trẻ đặc biệt sính đồhiệu song họ vẫn không đi chệch khỏi quỹ đạo điều chỉnh là hai chữ “kinh tế”.Chúng ta hiểu rằng, người tiêu dùng mong muốn được thoả mãn nhiều nhất với mọikhoản chi phí thấp nhất Đó là tâm lý chung của tất cả các khách hàng, song nếulàm một phép so sánh, ta sẽ thấy mức độ coi trọng giá cả của khách hàng Mỹ là khácao: ở Colombia - đất nước nam Mỹ có mức sống còn thua xa Mỹ, có 84% ngườitiêu dùng sẵn sàng trả một khoản tiền cao hơn để mua một sản phẩm may mặc cóchất lượng tuyệt hảo hơn, ở Italia tỷ lệ này là 76%, ở Pháp và Đức cũng khoảng75% Trong khi đó ở thị trường Mỹ, nơi có trình độ phát triển kinh tế và mức thunhập bình quân đầu người cao hơn hẳn, chỉ có 60% người tiêu dùng sãn sàng làmnhư vậy Song điều đó không đồng nghĩa với việc người tiêu dùng Mỹ thích dùnghàng ngoại với giá rẻ hơn một chút và xem nhẹ chất lượng Theo thói quen muahàng truyền thống, người tiêu dùng thường đánh giá chất lượng sản phẩm thôngqua thương hiệu, nhãn mác sản phẩm Đây là diểm khác biệt cơ bản về thói quentiêu dùng ở các nước phát triển và các nước đang phát triển Thương hiệu nổi tiếngcũng mang ý nghĩa quan trọng để tạo nên sức hấp dẫn của sản phẩm, song ngày nayngười tiêu dùng Mỹ không quá coi trọng vấn đề này nữa, chỉ có khoảng 32% háchhàng luôn chú ý vào nhãn mác sản phẩm trước khi họ quyết định mua hàng Ngườitieu dùng Mỹ quan tâm tới chất lượng nhiều hơn, 60% người tiêu dùng tìm hiểu kỹchất lượng sợi trước khi quyết định mua hàng, chỉ 17% khách hàng thừa nhận họtôn sùng và sử dụng những sản phẩm may mặc của một hãng sản xuất duy hất mà
Trang 39họ cho là nổi tiếng thế giới, tất nhiên tỷ lệ này rơi vào các ngôi sao điện ảnh, ca sĩ,người mẫu hoặc những người nổi tiếng.
Tính cách người dân Mỹ phóng khoáng, điều này cũng có ảnh hưởng rất lớntới sự lựa chọn sản phẩm của họ Họ mua hàng phần nhiều theo cảm hứng, vì vậynếu không tìm thấy loại sản phẩm mà mình ưa chuộng, họ có thể mua một mộtchủng loại khác để thay thế Tuy nhiên khả năng thích ứng với các loại sản phẩmkác nhau cũng tuỳ thuộc vào lứa tuổi Giớ trẻ có khả năng thích ứng lớn nhất với sự
đa dạng của các loại hàng khác nhau Nếu ở lứa tuối 15-19, 34% người tiêu dùngquyết định mua chủng loại sản phẩm khác khi không tìm thấy kiểu sản phẩm màmình định mua ban đầu thì với độ tuổi 20-24, tỷ lệ này giảm xuống 26% và có xuhướng giảm khi tuổi càng cao Đây là một điểm cần chú ý trong tương lai, mỹ sẽtrở thành nước có dân số già, tỷ lệ nhóm tuổi 45-65 đang có xu hướng tăng lên.Việc tìm hiểu phong cách mua hàng của người tiêu dùng Mỹ có ý nghĩa rất quantrọng đối với các nhà sản xuất và xuất khẩu trong việc đưa ra thị trường loại sảnphẩm thích hợp
Điểm đặc trưng trong xu hướng tiêu dùng Mỹ là sở thích mua những sảnphẩm mang phong các cổ điển hơn những sản phẩm mốt thời thượng, mặc dù tỷ lệkhách hàng thích dùng sản phẩm mốt thời thượng khá cao, chiếm khoảng 20% tổng
số người tiêu dùng hàng dệt may, đứng thứ nhì thế giới chỉ sau Đức (30%), hơn hẳncác trung tâm thời trang lớn như Anh và Italia (tỷ lệ này là khoảng 15%), Pháp(17%) Quần áo mang phong cách cổ điển chiếm giữ thị phần đáng kể tại thị trườngMỹ- khoảng 79%, chứng tỏ thị trường tiềm năng này có nhu cầu rất phong phú, đốitượng phục vụ khá rộng: giới sành điệu và cả những ngưòi bình dân
Một thói quen đáng ghi nhớ của người tiêu dùng Mỹ là họ quyết định muahàng theo thời vụ Bắt đầu mỗi mùa tiêu thụ, họ sẽ đi mua hàng ngay chứ khôngchờ đến cuối mùa để mua với mức giá rẻ hơn tỷ lệ khách hàng mua đồ vào đầumùa tiêu thụ ở Mỹ chiếm khoảng 64%, đứng thứ ba trên thế giới sau Nhật Bản(73%) và Hồng Kông (67%) Vì vậy nếu yếu tố giao hàng đúng thời hạn, bắt kịpthời vụ cũng rất quan trọng trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrường Mỹ
Thị hiếu người dân Mỹ rất đa dạng do nhiều nền văn hoá khác nhau cùng tồntại với nhiều sắc tộc, nhiều tôn giáo, tín ngưỡng Đối với hàng hoá là những đồdùng cá nhân như dày dép, quần áo người Mỹ thích sự giản tiện, thoải mái Thịtrường mỹ khá dễ tính về sản phẩm may song lại rất khó tính về sản phẩm dệt vàchất lịệu sản phẩm dệt Người Mỹ thích vải sợi bông cotton không nhàu, khổ rộng
Trang 40Ngưòi Mỹ đang có xu hướng thay đổi tiêu dùng từ các loại sản phẩm dệt thoi sangcác sản phẩm dệt kim vì những ưu điểm mới của sản phẩm này
3 Chính sách nhập khẩu sản phẩm dệt may của Mỹ
3.1 Quy định về thuế quan.
Muốn xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ, trước hết cần nghiên cứu kỹ hệ thốngthuế nhập khẩu của họ các mức thuế áp dụng cho từng loại hàng hoá nhập khẩuvào Mỹ được quy định trong danh mục điều hoà thuế quan Mỹ (Harmlonized TariffSchedules - HTS) THS được xây dựng phù hợp với công ước HS của tổ chức Hảiquan Quốc tế (WCO)
3.1.1 Danh mục điều hoà thuế quan Mỹ (HTS).
Hệ thống điều hoà này quy định chi tiết danh pháp quốc tế về thuế suất vàphân chia hàng hoá thành 21 nhóm và 97 chương Nhìn chung biểu thuế nhập khẩuvào Mỹ được tính theo 3 phương pháp cơ bản sau:
Thuế xuất trị giá: Là thuế suất tính theo tỷ lệ % giá trị nhập khẩu Đây là
thuế suất phổ thông và hầu hết các hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đều được tính theophương thức này
Thuế suất đặc định: Là thếu suất thể hiện bằng Mỹ một khoản phí cụ thể Ví
dụ: một chiếc đĩa compact phảI chịu thuế suất 1USD bất kể giá trị của đĩa này làbao nhiêu
Thuế phối hợp: là mức thuế áp dụng cả hai phương thức tính theo thuế suất
trị giá và thuế suất đặc định Mý cũng áp dụng thuế suất hạn ngạch để hạn chế nhậpkhẩu một số loại mặt hàng Các hàng hoá này khi nhập khẩu vào Mỹ sẽ được cắtgiảm thuế quan nhưng nếu hàng nhập khẩu vượt quá số lượng quy định sẽ chịumức thuế suất cao hơn Một khi hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ được phân loại đúngthì thuế suất được xá định bằng cách tham chiếu áp với các cột theo mô tả và phânloại của HTS như sau:
Cột 1: Hàng hoá xuất xứ từ các nước được hưởng quan hệ thương mại bình
thường (NTR) nhập khẩu vào Mỹ chịu mức thuế tham chiếu áp tại cột 1 “Mức thuếsuất” hay còn gọi là “Mức thuế suất NTR” được chia thành hai cột phụ: “Phổthông” và “Đặc biệt” Thuế suất ở cột “Phổ thông” là thuế áp dụng đối với hànghoá sản xuất tại các nước đang được hưởng NTR nhập khẩu vào Mỹ Thuế suất ởcột “Đặc biệt” là thuế suất ưu đãi và đối sử đặc biệt mà Mỹ dành cho các chương